Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 39 trang )

TIẾT 30 - BÀI 24
TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ
KỈ XVI – XVIII


TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC
THẾ KỈ XVI – XVIII
Về
Vềtư
tưtưởng
tưởngvà
vàtôn
tôngiáo
giáo

Phát
Pháttriển
triểngiáo
giáodục
dụcvà
vàvăn
vănhọc
học
Nghệ
Nghệthuật
thuậtvà
vàkhoa
khoahoc
hoc––kĩ
kĩthuật
thuật



NỘI
NỘIDUNG
DUNG


I. Tư tưởng, Tôn giáo

Tình hình tôn giáo ở
Việt Nam từ thế kỉ
XVI –XVIII như thế
nào?


Khổng Tử


I. Tôn giáo, tư tưởng

Tại sao từ thế kỉ XVI – XVIII Nho
giáo lại suy thoái, không còn được
tôn sùng như trước?


Phật Thích Ca


I. Tôn giáo, Tư tưởng



Chúa Giê-su là người
sáng lập ra Ki-tô giáo
Giê-su là người Do Thái.
Từ "Ki-tô" có nghĩa là
"người được xức dầu",
để ám chỉ một vị lãnh
đạo, chính trị cũng như
tôn giáo, được chọn bởi
Thiên Chúa. Những gì
chúng ta biết được về
Giê-su được ghi chép
trong Thánh Kinh Tân
Ước, đặc biệt là trong
bốn sách Phúc Âm.


Giê-su, theo các sách Phúc
Âm, là một người Do Thái
tôn trọng luật pháp, là nhà
thuyết giáo và người chữa
bệnh bằng phép mầu,
cũng là người thường bất
đồng với giáo quyền Do
Thái, và cuối cùng, là
người bị đóng đinh trên
thập tự giá dưới phán
quyết của chính quyền Đế
quốc La Mã theo ý giáo
quyền Do Thái.



Nhà thờ Đức Bà ở TP Hồ Chí Minh


Alexandre de Rhodes (phiên âm tiếng Việt là A-Lịch-Sơn Đắc-Lộ hay Cha Đắc
Lộ, A-lếc-xăng Đơ-rốt; 15 tháng 3 năm 1591– 5 tháng 11 năm 1660) là một nhà
truyền giáo dòng Tên người Avignon và một nhà ngôn ngữ học. Ông đã góp phần
quan trọng vào việc hình thành chữ quốc ngữ Việt Nam hiện đại bằng công trình Tự
điển Việt-Bồ-La, hệ thống hóa cách ghi âm tiếng Việt bằng mẫu tự La tinh.

Alexandre De
Rhodes

Chữ Quốc Ngữ thời kì phôi


Thờ cúng tổ tiên

Đình Bà Lụa ở Thị xã Thủ Dầu Một

Tôn thờ người có công


ĐỀN QUẾ LÂM NGỰ CHẾ TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA


ĐỀN NÀNG HAN TẠI QUỲNH NHAI


II.Phát triển giáo

dục,văn học

1.Giáo
dục

2.Văn
học


Nhà Mạc tổ chức
đều đặn các kì thi
Hương, thi Hội để
chọn nhân tài



chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên


2. Văn học
Văn học viết
( văn học chính
thống)

VĂN
HỌC

Văn học chữ Hán
mất dần vị thế so
với thời Lê


Nhiều nhà thơ nổi
tiếng: Nguyễn Bỉnh
Khiêm, Phùng Khắc
Khoan…

Văn học chữ Nôm
phát triển nở rộ
Áng thơ Nôm bất hủ
như Chinh phụ ngâm,
cung
oán
ngâm
khúc…
Văn học
dân gian

Thể loại phong phú,
phản ánh tâm tư, nguyện
vọng của nhân dân


Chinh Phụ Ngâm
Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên
Xanh kia thăm thẳm tầng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này
Trống Trường Thành lung lay bóng nguyệt
Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây
Chín tầng gươm báu trao tay

Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh
......................

Đoàn Thị Điểm


TRÈO LÊN CÂY BƯỞI HÁI HOA
Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, 
Em có chồng anh tiếc lắm thay! 
“Ba đồng một mớ trầu cay, 
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không? 
Bây giờ em đã có chồng, 
Như chim vào lồng như cá cắn câu. 
Cá cắn câu biết đâu mà gỡ, 
Chim vào lồng biết thuở nào ra? 
“Có lòng xin tạ ơn lòng, 
Đừng đi lại nữa mà chồng em ghen!”


Chùa Thiên Mụ - Huế


Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay – Chùa Bút
Tháp – Bắc Ninh


Tượng La Hán




×