Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI-XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 39 trang )

CHUẨN BỊ GIẤY KIỂM TRA
KIỂM TRA 15 PHÚT


Bài 24
TÌNH HÌNH VĂN HÓA
Ở CÁC TK XVI-XVIII
TRƯỜNG THPT THÁI HÒA
NGÔ NGUYỄN VIỆT HOÀNG
LỚP 10C2


Bài 24 Tình hình văn hóa ở các
thế kỉ XVI - XVIII
I – Về tư tưởng, tôn giáo

NỘI DUNG

II – Phát triển
văn học, giáo dục

III –Nghệ thuật và
khoa học kĩ thuật


Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I – Tư tưởng, tôn giáo.
1.Tôn giáo

Thiên
chúatừng


giáobước
du nhập
vào
Nho giáo
bị suy
nước 
ta và
trởđịa
thành
mộttôn
tôn giáo
thoái
mất
vị độc
lan truyền trong cả nước.
Phật giáo và Đạo giáo có điều
Nhà thờ Thiên chúa giáo mọc lên ở nhiều
kiện khôi phục lại, nhưng không
nơi
được
như
thời
Lý,
Trần
.
Chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La tinh ra
Giám mục
Alexandre
de Rhodes
đời (XVII), chủ

yếu
dùng
cho
hoạt
động
(1591-1660)
truyền giáo.


Nhà thờ Chánh toà - Hà Nội

Nhà thờ Đức Bà- Tp HCM


Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
I – Về tư tưởng, tôn giáo.

1.Tôn giáo
2.Tín ngưỡng

- Tín ngưỡng truyền thống được phát
huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, những
người có công với làng với nước…

- Có sự hoà nhập giữa nền văn hoá cổ
truyền với việc tiếp nhận các tư tưởng
và tôn giáo
Đời sống tín ngưỡng ngày càng
phong phú



Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

Lễ hội Thánh Gióng

Đền thờ An Dương Vương


Lễ hội Đền Hùng


Giỗ Tổ Hùng Vương

Rước bàn thờ Tổ trong lễ
Giỗ Tổ



GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG


Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II – Phát triển giáo dục, văn học

HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Tình hình phát triển giáo dục nước ta thời kì này
và nhận xét?
Nhóm 2: Đặc điểm của văn học nước ta thời kì này và
nhận xét?



Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
II – Phát triển giáo dục, văn học.

1. Giáo dục.

- Thời Mạc, tiếp tục
phát triển giáo dục, tổ
chức đều đặn các kì
thi để tuyển chọn nhân
tài


1.
1.Giáo
Giáodục
dục

-Đàng Ngoài: tiếp tụcEmphát
triển
hãy trình bày
hình giáo
dục
nhưng sa sút cả về sốtình
lượng
và chất
nước ta trong giai
lượng
đoạn này?


-Đàng Trong : vào năm 1646, chúa
Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên .
-Thời Quang Trung : chữ Nôm -> chữ
viết chính thức.



Chữ Hán

Chữ Nôm


Tiếp tục
phát triển
song chất
lượng
giảm.

Nhận xét

Nội dung
giáo dục vẫn
là kinh sử,
các môn
khoa học tự
nhiên không
được chú ý.

Vì vậy chương trình giáo dục Nho
học chưa góp phần phát triển kinh tế

đất nước, làm nền kinh tế phát triển
chậm.


2/ Văn học:
a, Văn học chính thống:

- Chữ Hán: Mất dần địa vị.

- Chữ Nôm: Phát triển
mạnh.
Hãy
Hãycho
chobiết
biếtđặc
đặcđiểm
điểmcủa
củavăn
vănhọc
học
thế
thếkỷ
kỷXVI
XVI––XVIII?
XVIII?


Các nhà thơ
Nôm nổi tiếng
như :

Nguyễn Bỉnh
Khiêm, Đào
Duy Từ,
Phùng Khắc
Khoan, Đoàn
Thị Điểm…
( 1491- 1585)


Lê Quý Đôn, nhà trí thức, nhà
chính trị lớn ở cuối thế kỷ XVIII


Phùng Khắc Khoan
( 1528- 1613)


Chinh Phụ Ngâm
“Lòng này gửi gió đông có tiện,

Nghìn vàng xin gửi đến non Yên,  
Non Yên dầu chẳng tới miền.
Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Cảnh buồn người thiết tha lòng,  
Cành cây sương đượm, tiếng trùng mưa phun.”
……………
Đoàn Thị Điểm



b/Văn học dân gian:
- Phát triển phong phú và đa
dạng với các thể loại như :
ca dao, tục ngữ, truyện
cười...
=> Kho tàng VH phong phú, phản ánh
Những
điểm
mới
trong
văn
học
Những
điểm
mới
trong
văn
học
đời sống
tinh
thần
người
Việt
Nam
thế
thếkỷ
kỷXVI-XVIII
XVI-XVIIInói
nóilên

lênđiều
điềugì?
gì?
đương thời


Bài 24 TÌNH HÌNH VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
III – Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật.
1. Nghệ thuật.

*) Kiến trúc, điêu khắc:

Tiếp tục phát triển với các công trình có
giá trị: chùa Thiên mụ ( Huế), tượng
Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
ở chùa Bút Tháp( Bắc Ninh) , các
tượng La Hán ở chùa Tây Phương (Hà
Tây)….


*) Nghệ thuật dân gian được hình
thành : chạm khắc trên các vì, kèo ở
đình làng…
Trình độ nghệ thuật đơn giản nhưng
phản ánh được cuộc sống của thường
dân
*) Nghệ thuật sân khấu: phát triển ở cả
Đàng Ngoài, Đàng Trong
- Nhiều làng có phường tuồng, phường chèo
- Phổ biến các làn điệu dân ca mang tính địa

phương


×