History
Aloha & Super Cow
CHƯƠNG IV
VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ
KỶ XIX
BÀI 25. Tiết 31.
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA
DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)
Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại
• - Năm 1802 Nhà Nguyễn thành lập, đóng đô
ở Phú Xuân (Huế).
Tổ chức bộ máy nhà nước:
-Chính quyền Trung ương tổ chức theo mô hình thời
Lê.
-Chia nước ta làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định
Thành và các trực doanh (Trung Bộ)
Ấn vàng Minh Mạng
Cải cách của Minh Mạng
•Năm 1831 - 1832 Minh Mạng thực hiện
một cuộc cải cách hành chính
• Chia cả nước là 30 tỉnh và một Phủ Thừa
Thiên. Đứng đầu là tổng đốc tuần phủ hoạt
động theo sự điều hành của triều đình.
• Các phủ, huyện, châu, tổng, xã vẫn giữ
như cũ.
Cải cách của Minh Mạng
* Lược đồ hành
chính VN thời
Minh Mạng
? Cuộc cải
cách hành
chính của
Minh Mạng
có ý nghĩa
gì?
Quan nhà Nguyễn
Binh lính người Việt thời Nguyễn
chính sách ngoại giao
• * Ngoại giao.
• - Thần phục nhà Thanh (Trung
Quốc).
• Bắt Lào, Cam-pu-chia thần phục.
• - Với phương Tây "đóng cửa,
không chấp nhận việc đặt quan hệ
ngoại giao của họ".
Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn
•
•
•
•
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Tình hình nông nghiệp
Nhóm 2: Tình hình thủ công nghiệp
Nhóm 3: Tình hình thương nghiệp
nông nghiệp
Các cậu có nhận xét gì về chính sách nông
nghiệp và tình hình nông nghiệp thời Nguyễn?
• Nhà Nguyễn đã có những biện pháp
phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là
những biện pháp truyền thống, lúc này
không có hiệu quả cao.
• + Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền
nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc
hậu.
Thủ công nghiệp
- Các quan xưởng được xây, sản xuất
tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ
trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).
• Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng
máy hơi nước.
- Trong nhân dân: Nghề thủ công truyền
thống được duy trì nhưng không phát
triển như trước.
Thương nghiệp
• Phát triển chậm chạp do chính sách thuế
khóa phức tạp của Nhà nước
•Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền,
buôn bán với các nước láng giềng: Hoa,
Xiêm, Malai.
Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các
nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà
Nẵng.
•Đô thị tàn lụi dần.
• Các bạn có nhận xét gì về chính sách “trọng nông ức
thương” ?
• Các triều đại phong kiến Việt Nam nối tiếp nhau duy trì
chính sách trọng nông, ức thương (khuyến khích nông
nghiệp, hạn chế thương nghiệp) và nhiều giai đoạn còn
thi hành bế quan tỏa cảng, hạn chế thông thương với
nước ngoài. Nhận xét về vấn đề này, GS Phan Ngọc viết:
“Có một tình trạng đồng mưu giữa chính quyền nhà vua
và làng xã kìm hãm thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Có một ác cảm thâm căn cố đế trong văn hóa đất nước
chống lại thương nghiệp và thủ công nghiệp vẫn tồn tại
dai dẳng đến giờ, một thành kiến cần phải xóa bỏ”. Các
lý do ấy góp phần gây nên sự thấp kém về năng lực kinh
doanh của người Việt Nam.
Cờ long tinh
Hiệu kỳ nhà
Nguyễn từ
1802 đến
1863, và tiếp
tục được dùng
là quốc kỳ
Việt Nam sau
này khi Pháp
xâm chiếm
Việt Nam từ
năm 1802 cho
đến năm 1885
Hình một số vị vua của triều Nguyễn
Hoàng tử Cảnh , hình do họa sỹ Maupérin vẽ bên Pháp năm 1787
Hình một số vị vua của triều Nguyễn
Vua Gia Long (1802 - 1819 )
Hình một số vị vua của triều Nguyễn
Vua Minh Mạng (1820 - 1840)
Hình một số vị vua của triều Nguyễn
Vua Tự Đức (1847 - 1883)
Hình một số vị vua của triều Nguyễn
Vua Hàm Nghi (1884-1885)
Hình một số vị vua của triều Nguyễn
Vua Ðồng Khánh (1885-1889)
Hình một số vị vua của triều Nguyễn
Vua Thành Thái (1889-1907)
Hình một số vị vua của triều Nguyễn
Hoàng hậu Từ Minh - Thân mẫu vua Thành Thái
Hình một số vị vua của triều Nguyễn
Vua Duy Tân (1907 - 1916)
Hình một số vị vua của triều Nguyễn
Bà Nguyễn Thị Định- Thứ phi của cựu hoàng Thành Thái , Mẹ vua Duy Tân