Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Bài 34. Các nước tư sản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.03 MB, 55 trang )

BÀI 34


BÀI 34

1. Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX

a. Trong lĩnh vực Vật lí
+ Ghe-ooc Xi-môn Ôm, người Đức


Năm 1827, ông đã nêu ra định luật quan
trọng về mạch điện tức là định luật Ôm
phát biểu như sau: Cường độ dòng điện
một chiều trong dây dẫn tỷ lệ thuận với
hiệu điện thế giữa hai đầu dây .

Georg Simon Ohm (17891854)


BÀI 34

1, Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX

a. Trong lĩnh vực Vật lí
+ Ghe-ooc Xi-môn Ôm, người Đức
+ Mai cơn Pha-ra-đây, người Anh


Michael Faraday, là nhà vật lí và nhà
hóa học người Anh. Các thí nghiệm của


ông về chuyển động quay điện từ đặt nền
móng cho công nghệ về động cơ điện
hiện đại. Ông phát triển định luật cảm
ứng Faraday trong điện từ học.
Đơn vị đo điện dung Farad trong hệ SI
được đặt theo tên ông.
Pha-ra-đây (1791-1867)


BÀI 34

1, Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX

a. Trong lĩnh vực Vật lí
+ Ghe-ooc Xi-môn Ôm, người Đức
+ Mai cơn Pha-ra-đây, người Anh
+ Giêmx Pre- xcốt Giun, người Anh


James Prescott Joule, người Anh
Định luật Jun - Lenxơ, xác định
nhiệt lượng Q toả ra trong dây dẫn
khi có dòng điện chạy qua, Q tỉ lệ
với bình phương cường độ dòng
điện, với điện trở của dây dẫn và
thời gian dòng điện chạy qua.
Giêmx Pre- xcốt Giun (1818-1889)


BÀI 34


1, Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX

a. Trong lĩnh vực Vật lí
+ Ghe-ooc Xi-môn Ôm, người Đức
+ Mai cơn Pha-ra-đây, người Anh
+ Béc-cơ-ren, người Pháp


Béc-cơ-ren là một nhà vật lí người
Pháp, từng được giải Nôben và là
một trong những người phát hiện ra
hiện tượng phóng xạ.

Béc-cơ-ren (1852 – 1908)


BÀI 34

1, Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX

- Trong lĩnh vực Vật lí
+ Ghe-ooc Xi-môn Ôm, người Đức
+ Mai cơn Pha-ra-đây, người Anh
+ Béc-cơ-ren, người Pháp
+ Tôm-xơn, người Anh.


George Paget Thomson; (1892 1975), nhà vật lí Anh. Thuyết
electron của Tôm-xơn, Nghiên cứu

hiện tượng nhiễu xạ của điện tử qua
tinh thể, khẳng định lưỡng tính sóng
hạt của các hạt vi mô. Giải thưởng
Nôben (1937).

Tom Xơn (1892 - 1975)


BÀI 34

1, Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX

a. Trong lĩnh vực Vật lí
+ Ghe-ooc Xi-môn Ôm, người Đức
+ Mai cơn Pha-ra-đây, người Anh
+ Béc-cơ-ren, người Pháp
+ Tôm-xơn, người Anh.
+ Ma-ri Quy-ri, người Pháp gốc Ba Lan


Marie Curie, là một nhà vật lí và hóa
học người Pháp gốc Ba Lan và một
người đi đầu trong ngành tia X đã hai
lần nhận giải Nobel (Vật lí năm 1903
và Hóa học năm 1911). Bà đã thành
lập Viện Curie ở Paris và Warszawa.
Pierre Curie
Ma-ri Quy-ri (1867 – 1934)



BÀI 34

1, Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX

a. Trong lĩnh vực Vật lí
+ Ghe-ooc Xi-môn Ôm, người Đức
+ Mai cơn Pha-ra-đây, người Anh
+ Béc-cơ-ren, người Pháp
+ Tôm-xơn, người Anh.
+ Ma-ri Quy-ri, người Pháp gốc Ba Lan
+ Vin-hem Rơn-ghen sinh ra tại Đức.


Vin-hem Rơn-ghen sinh ra tại Đức.
Năm 1869, khi mới 25 tuổi, ông nhận
bằng Tiến sĩ tại Đại học Zurich. Vào
năm 1895, ông đã khám phá ra sự
bức xạ điện từ, loại bức xạ không
nhìn thấy có bước sóng dài mà ngày
nay chúng ta được biết đến với cái
tên tia x-quang hay tia Rơntgen. Năm
1901 ông được nhận giải Nobel Vật
lý lần đầu tiên trong lịch sử.
Vin-hem Rơn-ghen (1845 – 1923)


Cấu trúc bên trong của vật chất

x- quang



BÀI 34

1, Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX

a. Trong lĩnh vực Vật lí
b. Trong lĩnh vực Hóa học

+ Men-đê-lê-ép, nhà bác học Nga.


Menđêlêep (1834 - 1907), nhà bác học Nga.
Ông tốt nghiệp đại học năm 21 tuổi dạy học
tại trường Đại học Pêtécbua chuyên ngành
hóa học, ông đã lần lượt qua Pháp, Đức học
tập nghiên cứu. Cống hiến lớn nhất của ông
là nghiên cứu ra bảng tuần hoàn Menđêlêep,
đây là một cống hiến xuyên thời đại đối với
lĩnh vực phát triển hóa học của ông, người
sau mệnh danh ông là "thần cửa của khoa
học Nga"


BÀI 34

1. Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX

a. Trong lĩnh vực Vật lí
b. Trong lĩnh vực Hóa học
c. Trong lĩnh vực Sinh học


+ Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn, người Anh.


Charles Darwin: người Anh, đã đi
đến một lý thuyết làm chấn động
nền tảng khoa học của thế kỉ 19: loài
người có họ hàng với loài vượn!


BÀI 34

1. Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX

a. Trong lĩnh vực Vật lí
b. Trong lĩnh vực Hóa học
c. Trong lĩnh vực Sinh học
+ Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn, người Anh.

+ Lu-I Pa-xtơ, người Pháp chế tạo vắcxin chống bệnh chó dại


Pasteur khẳng định rằng các bệnh truyền
nhiễm ở người và động vật là do các vi sinh
vật gây nên.
Từ năm 1878 đến 1880, ông đã khám phá ra
ba chủng vi khuẩn: liên cầu khuẩn, tụ cầu
khuẩn và phế cầu khuẩn. ông đã thiết lập
nên những nguyên tắc quan trọng trong vô
khuẩn. Tỉ lệ tử vong hậu phẫu cũng như

hậu sản giảm xuống một cách ngoạn mục
nhờ áp dụng những nguyên tắc này.
Pasteur (1822-1895)


BÀI 34

1. Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX

a. Trong lĩnh vực Vật lí
b. Trong lĩnh vực Hóa học
c. Trong lĩnh vực Sinh học
+ Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn, người Anh.
+ Lu-I Pa-xtơ, người Pháp chế tạo vắcxin chống bệnh chó dại
+ Páp-lốp , người Nga với thí nghiệm những phản xạ có điều kiện…


Páp-lốp sinh tại Nga nhận bằng tiến sĩ năm 1879. Vào
thập niên 1890, ông nghiên cứu chức năng dạ dày của
loài chó bằng cách quan sát sự tiết dịch vị của chúng,
sau đó ông tính toán và phân tích dịch vị của chó và
phản xạ của chúng dưới các điều kiện khác nhau. Ông
để ý rằng chó thường tiết dịch vị khi phát hiện ra các
tín hiệu báo hiệu sự xuất hiện của thức ăn. Sau này
Pavlov đã xây dựng lên định luật cơ bản mà ông gọi là
"phản xạ có điều kiện" dựa trên hàng loạt thí nghiệm
mà ông tiến hành trước đó.
Páp-lốp (18491936)



BÀI 34

1. Những thành tựu về KHKT cuối TK XIX đầu XX

a. Trong lĩnh vực Vật lí
b. Trong lĩnh vực Hóa học
c. Trong lĩnh vực Sinh học
d. Những sáng kiến về kĩ thuật

+ Kĩ thuật luyện kim, Máy phát điện, dầu hỏa, công nghiệp hóa
học, điện tín, xe ô tô, máy bay…


×