Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.71 KB, 10 trang )

Bài 7:

NHỮNG THÀNH
TỰU VĂN HÓA THỜI
CẬN ĐẠI



**** Giới thiệu chung:
- Thế kỉ XVII – XVIII là thế kỉ nở rộ của
những trào lưu tư tưởng. Triết học Ánh Sáng
là một trong những trào lưu tư tưởng đó. Nó
bắt đầu từ sự phê phán một cách không
thương tiếc các quan niệm cũ về thế giới và
con người.
- Các nhà Khai Sáng (những người có tư tưởng
tiến bộ) đã liên tiếp tấn công vào thành trì
quân chủ chuyên chế bằng những học thuyết
mới, tiến bộ và cách mạng.


o Họ là những nhà văn, nhà tư tưởng, nhà
truyền bá và công khai hóa tư tưởng Ánh
Sáng.
o Những tác phẩm của họ là vũ khí lý luận của
giai cấp tư sản thời kì chuẩn bị cách mạng.
o Đại diện tiêu biểu: Montesquieu (1689-1755),
Voltaire (1694-1778), Rousseau (1712-1778),
Diderot (1713-1784) và nhóm Bách khoa toàn
thư.



Montesquieu
(1689-1755)
“...Để có tự do chính trị,
chính phủ phải được tổ
chức để không một ai có
thể đe dọa người khác...”
(Tinh thần luật pháp )


Voltaire
(1694-1778)
“Hãy đập tan toà nhà
của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê tiện.”
(Những lá thư triết học)


Jean–Jacques
Rousseau
(1712-1778)
“Mọi người sinh ra
tự do, nhưng ở khắp
nơi họ đều mang
xiềng xích...Tự do là
quyền của con
người”
(Khế ước xã hội)



Denis Diderot
(1713-1784)


Ảnh hưởng triết học Ánh Sáng đối với
xã hội Châu Âu:
*Các nhà tư tưởng Ánh Sáng đều chĩa mũi nhọn
đấu tranh vào chính quyền quân chủ chuyên chế.
*Cuộc đấu tranh của họ phổ biến trên các mặt:
triết học, văn học, nghệ thuật, khoa học...

Trào lưu tư tưởng tiến bộ và
cách mạng đó đã vượt khỏi nước
Pháp và ảnh hưởng khá rộng đến
châu Âu lúc bấy giờ.


Cảm ơn
cô và
các bạn
đã chú ý
lắng
nghe!!



×