Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

lưu đề VL 8 1 tiết kì i 17 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.6 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THCS NGỌC HỒI
NĂM HỌC 2017-2018

I

TIẾT 7: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
MÔN: VẬT LÍ 8
( Thời gian làm bài 45 phút không kể phát đề)

MỤC TIÊU
1 Kiến thức
-Đối với HS: Nhìn nhận được những điểm đạt được và chưa đạt được của bản thân về
kiến thức từ đầu năm học đến thời điểm kiểm tra về các nội dung:
• Tính tương đối của chuyển động
• Ý nghĩa của vận tốc và công thức tính vận tốc
• Chuyển động đều, chuyển động không đều
• Biểu diễn lực
• Sự cân bằng lực-quán tính
• Lực ma sát
-Đối với GV: Nhìn nhận được quá trình dạy học thông qua kết qu ả bài ki ểm tra đ ể có th ể
điều chỉnh hoạt động dạy học trong thời gian kế tiếp.
2 Kỹ năng
-Rèn cho HS kỹ năng tái hiện và vận dụng kiến thức vào cuộc s ống th ực ti ễn
3 Thái độ, hành vi
-HS có ý thức tự giác, nghiêm túc làm bài.
-HS tự đánh giá được kết quả học tập của mình.


II

MA TRẬN ĐỀ



Cấp độ
Tên
bài học
Chuyển
động cơ học

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp
TNKQ TL

TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chuyển động Xác định một vật
có tính tương chuyển động hay
đối
đừng yên
Số câu
1/2
1
Số điểm
0,75
0,25
Tỉ lệ %

7,5
2,5
Vận tốc
Xác định vận tốc
Số câu
1
Số điểm
0,25
Tỉ lệ %
2,5
Chuyển
Công thức tính Chuyển
động Vận dụng công
động
đều, VTTB.
đều, không đều thức tính VTTB
chuyển
trong cuộc sống
của chuyển động
động không
vào giải bài tập
đều
Số câu
1
1
1
Số điểm
0,25
0,25
3

Tỉ lệ %
2,5
2,5
30
Biểu
diễn
Biểu diễn vec tơ
lực
lực
Số câu
1
Số điểm
3
Tỉ lệ %
30
Sự cân bằng Hai lực cân Quán tính trong
lực – Quán bằng
cuộc sống
tính
Số câu
1
1
Số điểm
0,25
0,25
Tỉ lệ %
2,5
2,5
Lực ma sát
Xác định lực ma

sát trong thực
tiễn. Cách giảm
lực ma sát.
Số câu
1+1/2
Số điểm
0,75
Tỉ lệ %
7,5
Tổng số câu
5/2
11/2
2
Tổng số
1,25
1,75
6
điểm
12,5%
17,5%
60%

Cấp độ cao
TNKQ
TL

Cộng

3/2
1

10
1
0,25
2,5
Tính vận tốc
trung
bình
của chuyển
động
1
1
10

4
4,5
45
1
3
30

2
0,5
5

1
1
10%

3/2
0,75

7,5
11
10
100


Cấp độ
Nhận biết
Tên
bài học
TNKQ
TL
Tổng tỉ lệ %

Thông hiểu
TNKQ

TRƯỜNG THCS NGỌC HỒI
NĂM HỌC 2017-2018

TL

Vận dụng
Cấp độ thấp
TNKQ TL

Cộng

Cấp độ cao
TNKQ

TL

%

TIẾT 7: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
MÔN: VẬT LÍ 8
( Thời gian làm bài 45 phút không kể phát đề)

III
III
III
III
III

ĐỀ BÀI

I. Trắc nghiệm (2 điểm) Hãy ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Một chiếc ôtô đang chạy, người soát vé đi lại trên xe. Nhận xét nào sau đây không
đúng?
A. Hành khách chuyển động so với nhà bên đường. B. Người soát vé đứng yên so với hành khách.
C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường D. Hành khách đứng yên so với người lái xe.
Câu 2: Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang
chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi?
A.Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều B. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
C.Hai lực cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều D. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
Câu 3: Một đoàn tàu trong 2h đi được quãng đường dài 90km. Vận tốc của đoàn tàu là:
A. 45 km/h
B. 180 km/h
C. 10m/s
D. 15 m/s

Câu 4: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình nghiêng sang phải,
chứng tỏ xe:
A. đột ngột giảm vận tốc. B. đột ngột tăng vận tốc. C. đột ngột rẽ phải.
D. đột ngột rẽ trái.
Câu 5: Một người đi hết quãng đường s 1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s 2
với vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trên cả
hai quãng đường s1 và s2?
D. Cả ba công thức
v + v2
v
v
S + S2
vtb = 1
vtb = 1 + 2
vtb = 1
trên đều không đúng
2
S 1 S2
t1 + t 2
A.
B.
C.
Câu 6: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường
B. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị giãn
C.Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe
D. Lực xuất hiện làm mòn đế giày
truyền chuyển động
Câu 7: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A.Chuyển động của đầu cánh quạt khi quạt chạy ổn định B. Chuyển động của ôtô khi khởi hành

C.Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc
D. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga
Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: lực ma sát nghỉ, đối với vật này, tương đối, lực
ma sát lăn, lực ma sát trượt, quán tính, đứng yên.


a. Chuyển động hay đứng yên có tính (1)………………. tức là một vật có thể là chuyển động
(2)……………… nhưng lại là (3)…………….. đối với vật khác.
b. Sự khác nhau cơ bản giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ô tô
bây giờ là ở chỗ trục bánh xe bò không có ổ bi còn trục bánh xe đạp, bánh xe ô tô thì có ổ bi. Ổ
bi có tác dụng giảm ma sát do thay thế (4)……….…bằng (5)………….
II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 9 (3 điểm): Hãy biểu diễn các véc - tơ lực sau đây:
a. Trọng lực của một vật có khối lượng 6 kg (tỉ lệ xích 0,5 cm ứng với 10N).
b. Lực kéo 20000N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái (tỉ xích 1 cm ứng với
5000N)
Câu 10 (3 điểm): Hà Nội cách Sầm Sơn 180 km. Vào lúc 8 giờ, một xe khách rời Hà Nội đi
Đồ Sơn với vận tốc 44 km/h. Một xe tải đi với vận tốc 10 m/s xuất phát cùng lúc theo hướng
ngược lại từ Sầm Sơn về Hà Nội. Hỏi:
a. Xe nào đi nhanh hơn? Vì sao?
b. 2 xe gặp nhau lúc mấy giờ?
c. Vị trí gặp nhau cách Hà Nội bao nhiêu km?
Câu 11 (1 điểm): Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 = 12 km/h, nửa
quãng đường còn lại với vận tốc v2 nào đó. Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 8
km/h. Hãy tính vận tốc v2.
IV

THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN:

TRƯỜNG THCS NGỌC HỒI

NĂM HỌC 2016-2017

TIẾT 7: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
MÔN: VẬT LÍ 8
( Thời gian làm bài 45 phút không kể phát đề)

I. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm
Câu hỏi

1
2
Đáp án
B
C
Câu 8
(1) tương đối
(4) ma sát trượt
II. Tự luận (7 điểm)
Câu

1 (3 điểm)

3
4
A
D
(2) đối với vật này
(5) ma sát lăn

Đáp án

a. m = 6 kg => P = 60 N
Biểu diễn trọng lực:
- Đúng điểm đặt, phương, chiều
- Đúng tỉ lệ xích
b. Biểu diễn lực kéo:
- Đúng điểm đặt, phương, chiều
- Đúng tỉ lệ xích

2 (3 điểm) a. + Đổi 10 m/s = 36 km/h

5
6
C
B
(3) đứng yên

7
A

Điểm
0,5
0,5
0,5
1
0,5
0,5


+ Xe khách có v1 = 44 km/h lớn hơn xe tải v2 = 36 km/h.
+ Kết luận: xe khách đi nhanh hơn xe tải.

b.
+ 2 xe cùng khởi hành 1 lúc đi đến chỗ gặp nhau nên thời gian
2 xe đi là như nhau, gọi là t
+ Tổng quãng đường 2 xe đi được chính là khoảng cách từ Hà
Nội đến Sầm Sơn. Ta có:
S1 + S2 = 180 km => (v1 + v2).t = 180
+ Thay số: v1 = 44 km/h, v2 = 36 km/h => t = 2,25 (h)
+ Kết luận: 2 xe gặp nhau lúc 10h15p.
c. Vị trí gặp nhau cách Hà Nội 1 khoảng chính bằng quãng
đường xe khách đi được S1 = 44.2,25= 99 km
vtb =

S1 + S 2
t1 + t 2

0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25

+ Công thức tính vận tốc trung bình:
+ Quãng đường đi được: S
0,25
Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu tiên S/2 là t1 = S/2v1
3 (1 điểm) Thời gian đi hết nửa quãng đường sau S/2 là t2 = S/2v2
+ Thay vào công thức tính vận tốc trung bình:

0,25
S
1 1
2
vtb =

S
S
+
2v1 2v 2



v1

+

v2

=

vtb

+ Thay số: vTB = 8 km/h, v1 = 12 km/h => v2 = 6 km/h

0,25




×