Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KT Sử 9 1 tiết - Kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.48 KB, 4 trang )

Trờng THCS Thiệu Dơng
Ma trận
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
điểm
TN TL TN TL TN TL
Chơng II.
Các nớc á, Phi, Mỹ La tinh
từ 1945 đến nay
C1-0,5 C3-0,5 C5-5 C6-3
C2-0,5
C4-0,5
Tổng số câu 3 1 1 1 6
Tổng số điểm 1,5 0,5 5 3 10
Đề kiểm tra 1 tiết Học kỳ I
Môn: Lịch sử 9 Thời gian: 45 phút
A. Phần trắc nghiệm khách quan.
Câu 1. Quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa thế giới vào khoảng thời
gian nào?
a. Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX.
b. Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX.
c. Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 2. Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc phong trào giải
phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất ở những nớc nào?
a. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.
b. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.
c. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan.
d. Phi- lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
Câu 3. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi", vì sao?
a. Có nhiều nớc ở châu Phi đợc trao trả độc lập.
b. Châu Phi là châu có nhiều phong trào giải phóng dân tộc sớm nhất,


mạnh nhất.
c. Có 17 nớc ở châu Phi tuyên bố độc lập.
1
d. Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".
Câu 4. Từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn
tồn tại dới hình thức nào?
a. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. c. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
b. Chế độ phân biệt chủng tộc. d. Chế độ thực dân.
B. Phần tự luận.
Câu 5. Trong những năm 1959 - 1978, tình hình Trung Quốc có những
điểm gì nổi bật? Hậu quả của đờng lối Ba ngọn cờ hồng và Đại cách mạng
văn hóa vô sản đối với Trung Quốc trong thời kỳ này là gì?
Câu 6. Hãy nêu những biến đổi tích cực của các nớc Đông Nam á sau
chiến tranh thế giới lần 2 là gì? Biến đổi nào lớn nhất, vì sao?
2
Đáp án kiểm tra 1 tiết học kỳ I
Môn: Lịch sử 9 Thời gian: 45 phút
a. Phần trắc nghiệm khách quan. (2 điểm)
Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4
Đáp án d a c c
b. Phần tự luận. (8 điểm)
Câu 5: (5 điểm) Những điểm nổi bật.
Từ năm 1959 - 1978 tình hình kinh tế, chính trị và xã hội Trung Quốc
lâm vào tình trạng không ổn định. Việc thực hiện đờng lối "ba ngọn cờ hồng"
"đại nhảy vọt" và xây dựng "công xã nhân dân" đã đẩy nền kinh tế Trung Quốc
vào tình trạng hỗn lọan, sản xuất giảm sút, đời sống nhân dân gặp nhiều khó
khăn. (1 điểm)
- Trong bối cảnh đó, tháng 12/1959 Hội nghị Trung ơng Đảng Cộng sản
và Nhà nớc Trung Quốc đã họp, cử Lu Thiếu Kỳ làm Chủ tịch nớc (thay thế

Mao Trạch Đông) và thành lập tổ sửa sai để sửa chữa những sai lầm, khắc phục
hậu quả do đờng lối "ba ngọn cờ hồng" gây nên. Trong nội bộ Đảng Cộng sản
và Nhà nớc Trung Quốc đã diễn ra những bất đồng về đờng lối và tranh chấp về
quyền lực rất quyết liệt, phức tạp giữa các phe phái, đỉnh cao là cuộc: "đại cách
mạng vô sản" diễn ra trong những năm 1966 - 1968.
- Những năm 1968 - 1978 trong nội bộ giới lãnh đạo Trung Quốc vẫn
liên tục diễn ra những cuộc thanh trừng, lật đổ lẫn nhau. (2 điểm)
* Hậu quả "ba ngọn cờ hồng" đẩy nền kinh tế Trung Quốc vào tình trạng
suy sụp, sản xuất giảm sút.
- Cuộc "Đại cách mạng văn hóa vô sản" đã gây nên tình trạng hỗn loạn
trong nớc và để lại những thảm họa nghiêm trọng trong đời sống vật chất và
tinh thần của đất nớc và nhân dân Trung Quốc. (2 điểm)
Câu 6: (3 điểm) Những biến đổi của các nớc Đông Nam á.
- Biến đổi to lớn thứ nhất (1 điểm): Cho đến nay, các nớc Đông Nam á
đều giành độc lập.
Đây là biến đổi to nhất vì:
+ Là biến đổi thân phận từ các nớc thuộc địa, nửa thuộc địa và lệ thuộc
trở thành những nớc độc lập.
+ Nhờ có biến đổi đó, các nớc Đông Nam á mới có những điều kiện
thuận lợi để xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội của mình ngày càng phồn
vinh.
3
- Biến đổi to lớn thứ hai (1 điểm): Từ khi giành độc lập dân tộc, các nớc
Đông Nam á đều ra sức xây dựng nền kinh tế - xã hội và đạt nhiều thành tích to
lớn (đặc biệt Xingapo là nớc có nền kinh tế phát triển nhất trong các nớc Đông
Nam á và đợc xếp vào hàng các nớc đang phát triển trên thế giới).
- Biến đổi to lớn thứ 3 (1 điểm): Đến tháng 7/1997, các nớc Đông Nam á
đều gia nhập Hiệp hội các nớc Đông Nam á, gọi tắt là ASEAN. Đó là một tổ
chức liên minh chính trị - kinh tế của khu vực Đông Nam á nhằm mục tiêu xây
dựng những mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nớc trong khu

vực.
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×