Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

GIAO AN CÔNG NGHỆ 12 NĂM 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.36 KB, 44 trang )

Giáo án Công Nghê 12
Chương I LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Tiết 1 BÀI 2: ĐIỆN TRỞ – TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM
Ngày soạn: 21.8.2016
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn
cảm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Kiến thức liên quan đến vật lí 11.Nghiêm cứu SGK bài số 2.Tranh vẽ các hình 2.2, 2.4, 2.7 trong SGK.
-Vật mẫu:
+ Điện trở cơng suất nhỏ, cơng suất lớn, trị số điện trở cố định, biến đổi.
+ Các loại tụ điện trị số điện dung cố định, biến đổi; tụ hố, tụ giấy, tụ sứ…
+ Các loại cuộn cảm cao tần, trung tần, âm tần, trị số điện cảm cố định, biến đổi.
2. Về học sinh; HS đọc SGK trước khi lên lớp và ôn lại các kiến thức Vật Lý lớp 11.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan, diễn giảng và đàm thoại.
IV. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS:
• HS tự hiểu biết cấu tạo và chức năng của các linh kiện điện tử
• Nhận dạng được các linh kiện điện tử trong mạch điện, cách đo số liệu
• Yêu thích môn học để tự hướng nghề cho bản thân
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp
2. Nội dung bài mới
tg
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
PTNL HS
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề 1’
Hiện nay, thiết bị điện tử trong đời sống đang phát triển như vũ bão, tuy nhiên nhiều em chưa biết


trong các thiết bị đó người ta đã xây dựng các bo mạch điện tử đó ntn để chúng có thể làm việc theo nhu cầu
của con người. Ví dụ: smart Tivi, sạc pin, điện thoại di động…Tất cả các bo mạch trong các thiết bị đều có các
linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm…để giúp các e hiểu được, biết được các linh kiện đó, tiết hôm nay sẽ cùng
nhau nghiên cứu chúng.
Hoạt động 2: Điện trở

GV cho HS HS xem SGK
I. Điện trở
HS
rút
ra
các
kết
Điện trở là linh kiện được dùng nhiều nhất
tham khảo SGK để
trong các mạch điện tử.
rút ra cấu tạo, kí luận:
Cấu tạo: Người ta dùng dây kim loại có
K:Nêu cấu
hiệu, phân loại và
điện trở suất cao để làm điện trở hay dùng bột tạo của
công dụng của điện
* Điện trở là linh
than phun lên lõi sứ.
điện trở ?
trở?
kiện được dùng
Công dụng: của nó là để hạn chế hoặc điều
chỉnh dòng điện và để phân chia điện áp trong
P: Cách


GV chỉ cho nhiều nhất trong
các
mạch
điện
tử.
mạch
điện.
đọc giá trị
HS biết cách xác
13’ định giá trị của một Người ta dùng dây
điện trở?
kim
loại

điện
trở
Phân
loại:
theo
công
suất,
điện
trở
nhiệt...
kim loại...
suất cao để làm
điện trở.
Đơn vị: , k , M
Công dụng của nó

là để hạn chế hoặc
điều chỉnh dòng

Tụ điện dùng điện và để phân
chia điện áp trong
để làm gì?

Làm
cách mạch điện.
nào để tạo ra điện trở Phân loại: theo

Kí hiệu

X: Cách
đổi đơn vị
từ , k
,M ? ,
k ,M

1


Giáo án Công Nghê 12
?

Thế nào là
điện trở nhiệt?

Thế nào là
điện trở thay đổi theo

điện áp?

Quang
trở
thường dùng ở đâu?
Hoạt động 3: Tụ Điện


Công dụng
của tụ điện?

Có thể thay
đổi trị số của tụ theo
nhưng cách nào ?

công suất, điện trở
nhiệt...
Đơn vị:
, k ,
M .

HS trả lời
- Công dụng : ngăn
dòng 1 chiều , tạo
mạch dao động ,
phân đường tín
hiệu

II. Tụ điện: SGK
1. Câu tao, kí hiệu, phân loai, công dụng:

Câu tao: Là tập hợp của 2 hay nhiều vật dẫn,
ngăn cách nhau bởi các lớp điện môi.
Phân loai: theo chất điện môi, theo trị số của
tụ .
Công dung: ngăn dòng 1 chiều, tạo mạch dao
động, phân đường tín hiệu ...
Kí hiêu :

13’ •
Tụ dùng
trong nhưng công
việc gì ?
2. Cac số liệu kĩ thuât:
a) Trị số điên dung:
b) Điên áp định mức:


Tụ điện được
đo băng đơn vị gì?

Điện áp định
mức đặc trưng cho
khả năng gì ?

GV chỉ nhắc
thêm:

1 F =10-6F

1nF = 10-9F


1pF = 10-12F

P: Dựa
vào đâu để
phân biệt
các loại tụ
điện?
K: Tụ điện
có tác
dụng gì?
X: Cách
đọc các
thông số
trên tụ
điện?

-HS trả lời
Hoạt động 4: Cuộn cảm

Làm
cách
nào để tạo ra các
cuộn dây ?

Lõi của cuộn
cảm được làm băng
gì ? Tác dụng của
từng loại ?
13’ •

Điện
cảm
được đo băng đơn vị
gì?

K: Nêu
cấu tạo
của tụ
điện?


Trong số
Cuộn cảm (L) cho
biết khả năng tích
lũy năng lượng từ
trường của cuộn
cảm khi có dòng
điện chạy qua. Trị
số điện cảm phụ
thuộc vào kích
thước, hình dạng,
vật liệu lõi, số
-Hệ số phâm chất vòng dây và cách
đặc trưng cho khả cuốn dây
năng gì ?

Đặc trưng

III. Cuôn cam:
1. Câu tao, kí hiệu, phân loai, công dụng:

K: Cuộn
cảm có tác
dụng gì?
X: Cuộn
Câu tao: dùng dây dẫn điện để quấn cảm
thường
thành.
Phân loai: theo lõi, theo phạm vi sử dụng. dùng trong
Công dung: ngăn dòng xoay chiều, tạo các mạch
điện nào?
mạch dao động ...

2


Giáo án Công Nghê 12
cho tổn hao năng
lượng trong cuộn
cảm .Đó là tỉ số của

Giải thích trị cảm kháng (điện
số điện cảm L? Hệ kháng) với điện trở
số phâm chất Q?
thuần (r) của cuộn
cảm ở một tần số f
cho trước . Q=2fL/r

TrÞ sè
®iÖn dung vµ tÇn



Giải thích trị
số điện cảm L?

Kí hiêu: SGK
2. Cac số liệu kĩ thuât
TrÞ sè ®iÖn c¶m (L) cho biÕt kh¶ năng
tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi
có dòng điện chạy qua. Trị số điện cảm phụ
thuộc vào kích thước, hình dạng, vật liệu lõi, số
vòng dây và cách cuốn dây.
Đơn vị: Henry (H).
b) HÖ sè phÈm chÊt (Q) Đặc trưng cho
tổn hao năng lượng trong cuộn cảm .Đó là tỉ số
của cảm kháng (điện kháng) với điện trở thuần
(r) của cuộn cảm ở một tần số f cho trước . Q =

c) Cảm kháng của cuộn cảm XL: của là đại
lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối
với dòng điện chạy qua nó.
XL= 2fL
Hoạt động 5 : Củng cố 3’
Yêu cầu HS nắm lại cấu tạo, công dụng, kí hiệu, và phân loại các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
Xem trước bài thực hành trước khi lên lớp băng cách trả lời các câu hỏi được GV chuân bị cho mỗi HS.
3. Hướng nghiệp nghề: 1’ Các em có thể chọn các ngành nghề mà các e yêu thích : Điện tử, điện lạnh, chế tạo
máy móc , chế tạo robo con…
4. Dặn dò: 1’ Về nàh các em chuân bị bài thực hành để tiết sau thực hành
5. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….


3


Giáo án Công Nghê 12

TIẾT 02 THỰC HÀNH
BÀI 3: ĐIỆN TRỞ – TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM
Ngày soạn 26.8.2016
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nhận biết được hình dạng và phân loại được điên trở, tụ điện, cuộn cảm.
- Đọc và đo số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện và cuộn cảm.
- Có ý thức thực hiện đúng quy trình vá các quy định về an toàn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Dụng cụ, vật liệu cho mỗi nhóm HS.
- Đồng hồ vạn năng: 01 chiếc.
- Các loại điện trở: 20 chiếc có trị số từ 100 đến 470 (gồm loại ghi trị số v loại chỉ băng vịng mu).
- Các loại tụ điện: 10 chiếc, gồm tụ giấy, tụ sứ, tụ hoá.
- Cc loại cuộn cảm: 6 chiếc, gồm lỗi khơng khí, lỗi ferít, lỗi sắt từ.
2. Về học sinh
HS đọc SGK trước khi lên lớp và ôn lại các kiến thức CN lớp 11.
III. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:
- Có thể nhận biết được hình dạng công dụng của các linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
- Đọc thành thạo các loại linh kiện điện tử như: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thực hành
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của điện trở trong mạch điện?
- Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của tụ điện trong đoạn mạch?
- Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua?
3. Tiến trình thực hành:
• Ổn định lớp, chia học sinh theo nhóm để chuân bị thực hành
• Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 2 và nêu lại quy ước màu trên thân điện trở
• Hãy nêu thông số kỹ thuật và tác dụng của điện trở trong mạch điện
• Hãy nêu thông số kỹ thuật và công dụng của tụ điện trở trong mạch điện
• Hãy nêu thông số kỹ thuật và công dụng của cuộn cảm trong mạch điện
• Quy ước về vòng màu và cách ghi trị số điện trở
• Định luật ôm
• Thực hành
Nội dung và quy trình thực hành:
Trước hết giáo viên chia dụng cụ, vật liệu cho học sinh theo nhóm (4 em/nhóm) tùy theo số dụng cụ, vật liệu
của nhà trường mà chia nhóm cho phù hợp
Trình tự các bước
Bước 1: quan sát nhận biết các linh kiện

HOẠT ĐỘNG HS
Giáo viên cho hs quan sát các linh kiện cụ thể sau đó
yêu cầu học sinh chọn ra:
- nhóm các linh kiện điện trở rồi xếp chúng theo từng
loại
- Nhóm các linh kiện tụ điện rồi xếp chúng theo từng
loại
- Nhóm các linh kiện cuộn cảm rồi xếp chúng theo
từng loại

4



Giáo án Công Nghê 12
Bước 2: chọn ra 5 linh kiện đọc trị số đo
băng đồng hồ vạn năng và điền vào bảng 01

Hs chọn ra 5 điện trở màu quan sát kỹ và đọc trị số
của nó kiểm tra băng đồng hồ vạn năng kết quả điền
vào bảng 01
Hs chọn 3 cuộn cảm khác loại xác định tên các cuộn
cảm kết quả điền vào bảng 02
Chọn các tụ điện sao cho phù hợp để ghi vào bảng
cho sẵn

Bước 3: chọn ra 3 cuộn cảm khác loại
điền vào bảng 02
Bước 4: chọn ra 1 tụ điện có cực tính và
1 tụ điện không có cực tính và ghi các số liệu
vào bảng 03
4. Tự đánh giá kết qua thực hành
- Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá
- Giáo viên đánh giá kết và chấm bài của học sinh
Mẫu báo cáo thực hành:
CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM
Họ và tên: ………………………………
Lớp: ……….
Bang 01: tìm hiểu về điện trở
Stt
Vạch màu trên thân điện trở
Trị số đọc
Trị số đo

1
2
3
4
5

Nhận xét

Bang 02: tìm hiểu về cuôn cam
Stt
1
2
3

Loại cuộn cảm

Ký hiệu và vật liệu lõi

Nhận xét

Bang 03: tìm hiểu về tụ điện
Stt
Loại tụ điện
Số liệu kỹ thuật ghi trên tụ
Giải thích số liệu
1
Tụ không có cực tính
2
Tụ có cực tính
5. Củng cố

giáo viên tổng kết đánh giá bài thực hành nhấn mạnh trọng tâm của bài
6. Dặn dò
- Giao nhiệm vụ về nhà yêu cầu học sinh xem trước bài 4 sgk.
7. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

5


Giáo án Công Nghê 12
Tiết 3 BÀI 4: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC
Ngày soạn: 4.9.2016

I. MỤC TIÊU
HS biết được khái niệm, công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC.
- Biết được nguyên lí làm việc của tirixto và triac.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghin cứu bi 4 trong SGK.
- Cc kiến thức lin quan.
- Tranh vẽ cc hình 4.1, 4.3, 4.4, 4.6 trong SGK.
- Vật mẫu:
+ Các loại điot tiếp điểm và tiếp mặt.
+ Cc loại tranzito PNP, NPN cơng suất nhỏ, cơng suất lớn.
+ Các loại tirixto, triac, IC và quang điện tử.
2. Về học sinh: SGK
III. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:
- Có thể nhận biết được hình dạng và công dụng của các linh kiện điện tử: điot, tranzito, tirixto, triac, điac, và
các loại IC.

- Đọc các chỉ số trên các linh kiện.
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan, diễn giảng và đàm thoại.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của điện trở trong mạch điện?
- Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua?
3. Tiến trình thực hành
tg
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
PTNL HS
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề 1’
Trong các mạch điên tử, ngoài các linh kiện mà các em đã được học, đóng vai trò quan trong không thể th
mạch điện còn có tranzito, Tirixto, Triac, IC, mỗi linh kiện đóng vai trò quan trọng khác nhau. Để hiểu rỏ hơn về c
hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu sáng bài 4…..
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Điốt
GV phân công cho 4
I. Điốt ban dẫn:
nhóm và giao nhiệm vụ
Cấu tạo: là 1 lớp tiếp giáp P – N, có
cho các nhóm trưởng.
vỏ bọc băng thủy tinh hoặc nhựa, 2
P: Điốt có tác dụng gì
Các nhóm thực hiện các
dây dẫn ra là 2 điện cực: A & K.
9’ công việc sau:

Thế nào là chất

Chất bán dẫn Phân loại :
là chất thuộc các
+ Theo cấu tạo: Đ tiếp điểm, Đ
bán dẫn?
nhóm vật liệu
tiếp mặt.
tiêu biểu gemani
+ Theo công dụng: Đ ổn áp, Đ
phát
X: ứng dụng của các

Thế nào là Đ tiếp và silie.

1
lớp
tiếp
quang
(
LET
)...
điểm, tiếp mặt? công
giáp P – N, có vỏ Công dụng: dùng tách sóng, chỉnh
dụng của từng loại?
bọc băng thủy lưu, ổn áp...
tinh hoặc nhựa, 2
dây dẫn ra là 2 Kí hiệu:

Công dụng của điện cực: A &
Đ ổn áp & Đ phát quang K .
là gì ?

dùng tách sóng,

6


Giáo án Công Nghê 12
chỉnh lưu, ổn

Dựa SGK một áp...
em lên vẽ kí hiệu của điot
chỉnh lưu và điot ổn áp
(Zene)?
Học sinh làm
theo yêu cầu GV.
Hoạt động 3: Tranzito

Nếu có 2 lớp tiếp
II . Tranzito :
Câu tao: là một linh kiện bán dẫn có
giáp thì sẽ tồn tai mây
1 con tranzito
2 lớp tiếp giáp P – N . Có 3 đầu ra là
loai T ?
3 điện cực .
Phân loai:

Phân biêt sự
+ Theo cấu tạo : Bóng xuôi: PNP,
khác nhau giữa tranzito
bóng ngược: NPN.

PNP và NPN
Công dung: là linh kiện tích cực
8’ •
trong mạch điện tử, dùng khuếch đại,
Tai sao lai gọi là
tín hiệu, tạo sóng, tạo sung…
bóng xuôi , bóng ngược .
Kí hiêu:

Ưng dung của
từng loai bóng .

K: Nêu cấu tạo của tụ

P: Dựa vào đâu để ph
loại tụ điện?

K: Tụ điện có tác dụn

X: Cách đọc các thôn
tụ điện?
Hoạt động 4: Cuộn cảm

Làm cách nào để
tạo ra các cuộn dây ?

Lõi của cuộn
cảm được làm băng gì ?
Tác dụng của từng loại ?


Điện cảm được
8’ đo băng đơn vị gì?


Trong số III. Cuôn cam:
1. Câu tao, kí hiệu, phân loai, công
Cuộn cảm (L)
dụng:
cho biết khả
năng tích lũy
K: Cuộn cảm có tác d
năng lượng từ
trường của cuộn
cảm khi có dòng
X: Cuộn cảm thường
điện chạy qua.
trong các mạch điện n

Hệ số phâm chất Trị số điện cảm
đặc trưng cho khả năng phụ thuộc vào
kích thước, hình
gì ?
Câu tao: dùng dây dẫn điện để
dạng, vật liệu lõi,
quấn
thành.
số vòng dây và
Phân loai: theo lõi, theo phạm vi
cách cuốn dây
sử dụng.

Công dung: ngăn dòng xoay
Đặc

Giải thích trị số •
chiều, tạo mạch dao động ...
điện cảm L? Hệ số phâm trưng cho tổn hao
Kí hiêu: SGK
năng lượng trong
chất Q?
cuộn cảm .Đó là 2. Cac số liệu kĩ thuât
TrÞ sè ®iÖn c¶m (L) cho biÕt
tỉ số của cảm
kh¶ năng tích lũy năng lượng từ
kháng (điện
trường của cuộn cảm khi có dòng
kháng) với điện
điện chạy qua. Trị số điện cảm phụ
trở thuần (r) của
thuộc vào kích thước, hình dạng, vật
cuộn cảm ở một
tần số f cho trước liệu lõi, số vòng dây và cách cuốn
dây.

Giải thích trị số . Q=2fL/r
Đơn vị: Henry (H).
điện cảm L?

7



Giáo án Công Nghê 12

TrÞ sè
®iÖn dung vµ
tÇn sè

b) HÖ sè phÈm chÊt (Q) Đặc
trưng cho tổn hao năng lượng trong
cuộn cảm .Đó là tỉ số của cảm kháng
(điện kháng) với điện trở thuần (r)
của cuộn cảm ở một tần số f cho

trước . Q =
c) Cảm kháng của cuộn cảm XL:
của là đại lượng biểu hiện sự cản trở
của cuộn cảm đối với dòng điện chạy
qua nó.
XL= 2fL
Hoat động 5:Tìm hiểu về câu tao, phân loai, công dụng và kí hiệu của Triac và Điac

Nếu có 2 lớp tiếp •
V . Triac và Điac:
1. Câu tao, kí hệu, công dụng:
giáp thì sẽ tồn tai mây
Câu tao: Là linh kiện có 4 lớp tiếp giáp.
loai T ?
+ Triac có 3 điện cực là: A1, A2,G
10’ •
+ Điac giống triac song không có cực G.
Phân biêt sự

Công dung: Triac & Diac dùng để điều
khác nhau trong cách kí
khiển
trong các mạch điện xoay chiều.
hiêu của 2 loai bóng ?
Kí hiêu :

2. Nguyên lý làm việc & số liệu kĩ thuât :
Đối với Triac :
+Khi cực G & A2 có điện thế âm so với A1
thì Triac mở dòng chạy từ A1 sang A2.
+ Khi cực G & A2 có điện thế dương so với
A1 thì Triac mở dòng chạy từ A2 sang A1.
Như thế Triac dẫn điện theo hai chiều và
đều được cực G điều khiển lúc mở.
Đối với Điac:
• Điac không có cực điều khiển , nó được
kích mở băng cách nâng cao điện áp đặt vào 2
cực.
Triac & Điac có các số liệu kĩ thuật giống
Tirixto.
Hoat động 6: Tìm hiểu quang điện trở
3’ •


V. Quang điện tư:
Là linh kiên có thông số thay đổi theođộ chiếu
sáng , đỨợc dùng trong các mach điên tử điều
khiển bằng ánh sáng .
Hoat động 7:Tìm hiểu về câu tao, phân loai, của vi mach tổ hợp IC


VI . Vi mach tổ hợp:
Là mach vi điên tử tích hợp, được chế tao

8


Giáo án Công Nghê 12

3’

IC là chữ viết tắt
tiếng Anh là gì?
Phân loai theo
công dung của thì IC
được phân theo mây
loai?

bằng công nghê hết sức đặc biêt, tinh vi, chính
xác.
IC được chia ra làm 2 loai: IC tuyến tính &
IC lôgic.
Có hai loai chân:
+ Loai một hàng chân (hình răng lược).

+ Loai 2 hàng chân (kiểu chân rết).

IC có mây loai
chân ? Số chân IC
được tính theo thứ tự

như thế nào?
Hoạt động 8: Củng cố 2’
Yêu cầu HS nắm lại cấu tạo, công dụng, kí hiệu, và phân loại các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
Xem trước bài thực hành trước khi lên lớp băng cách trả lời các câu hỏi được GV chuân bị cho mỗi HS.
4 . Dặn dò:1’ - Giao nhiệm vụ về nhà yêu cầu học sinh chuân bị nội dung bài 5 để thực hành.
5 . Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

Tiết 4 THỰC HÀNH

ĐIÔT – TIRIXTO – TRIAC

9


Giáo án Công Nghê 12
Ngày soạn: 15.9.2016
I. Mục tiêu:
-HS biết được khái niệm, công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC.
- Biết được nguyên lí làm việc của tirixto và triac.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu bài 4 trong SGK.
- Vật mẫu: điot tiếp điểm và tiếp mặt.tranzito PNP, NPN.tirixto, triac, IC và quang điện tử.
2. Học sinh: HS đọc SGK trước khi lên lớp và ôn lại các kiến thức.
III. Phát triển năng lực HS:
- Có thể nhận biết được hình dạng và công dụng của các linh kiện điện tử: điot, tranzito, tirixto, triac, điac, và
các loại IC.

- Hiểu được cách hoạt động của từng linh kiện để ứng dụng vào thực tế nhưng mạch điện đơn giản.
IV. Phương pháp dạy học: Thực hành
V. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Tiến trình thực hành:
tg
HĐ GV
HĐ HS
Nôi dung
Phát triển
NL
Hoạt đông 1: Chuẩn bị thực hành
1- Chuẩn bị:
- Chia nhóm, cö nhãm trëng.
- Phát dụng cụ và vật liệu thực hành, yêu cầu HS tuân thủ các bước theo hướng dẫn của GV.
- Ph¸t phiÕu b¸o c¸o thùc hµnh theo mÉu in sẵn bảng 1,2,3. trang 32 SGK.
2- Hướng dẫn ban đầu
GV: Nêu nội dung thực hành và hướng dẫn HS cách thực hiện các nội dung đó.
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận biết, phân biệt điốt, tirĩxto và triac (Có thể giới thiệu thêm tranzito, điac)

K
G
K
G
A

10



Giáo án Công Nghê 12

Quan sát hình, phân biệt các loại điốt và nêu công dụng từng loại?
Quan sát hình, nhận biết, phân biệt trixto, triac?
GV: cho HS quan sát vật thật, VĐ là rõ để
- Hướng dẫn HS cách sử dụng đồng hồ vạn năng
- Hướng dẫn cách đo điện trở thuận và điện trở ngược của các linh kiện, (chú ý chỉnh kim về 0 trước khi
đo để đảm bảo phép đo chính xác.)

GV vấn đáp làm rõ khái niệm điện trở thuận và ngược của linh kiện và
cách đo. (GV giải thích cực tính que đo).
Thế nào là điện áp thuận, điện áp ngược?
Biết cực tính của que đo: đỏ(-) và đen(+), hãy nêu cách đo điện tr ở thuận và ngược các linh kiện?
Hoạt đông 2: Tổ chức hành
HS: GV: Quan sát, theo dõi, hướng dẫn HS thực hiện đúng yêu cầu bài, giải đáp các thắc mắc
Hoạt đông 3: Kết thúc thực hành
- GV: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi thùc hµnh. (ý thức, kết quả) .
Hướng dẫn thực hành
a) Quan sát, nhận
biết các linh kiên
- Nhận biết điốt
các loại: Điốt nắn dòng
(tiếp mặt), tách sóng
(tiếp điểm), Ổn định
điện áp một chiều (điốt

I/ Chuẩn bị
1. Dụng cụ, vật
liệu
Mỗi nhóm:

- Đồng hồ vạn
năng: 1 chiếc
- Đi ốt các loại:
6 chiếc

11


Giáo án Công Nghê 12
zêne)...
- Nhận biết
Tirixto, triac
- Phân biệt, nhận
dạng các linh kiện trên
5’
b) Sử dung đồng hồ
van năng
- Nhận biết thang
đo trên mặt đồng hồ
- Cách điều chỉnh
núm xoay tương ứng
thang đo.
- Nhưng điểm chú
ý khi sử dụng để đảm
bảo an toàn cho đồng
hồ đo
- Cách đo điện trở,
điện áp và dòng điện
một chiều, xoay chiều. HS nhận biết, phân biệt được
c) Hướng dẫn thực

các loại linh kiện
hiên bài thực hành.

- Trixtto và triac :
6 chiếc
II/ Nôi dung và
quy trình thực
hành:
Bước1. Quan sát,
nhận biết các loại
linh kiện.
Bước2. Chuân bị
đồng hồ đo
Bước3. Đo điện
trở thuận và ngược
III/ Tổng kết
đánh giá
1. Học sinh hoàn
thành báo cáo theo
mẫu, thảo luận và
tự đánh giá kết quả
2. Giáo viên đánh
giá kết quả dựa
vào quá trình
theo dõi và chấm
bài báo cáo của
học sinh..

Hoạt đông 2: Tổ chức thực hành
HS: Thực hiện các bước theo sự phân công, hướng dẫn của GV

GV: Quan sát, theo dõi, hướng dẫn HS thực hiện đúng yêu cầu bài, giải đáp các thắc mắc
Đo đi ốt
- Tìm hiểu và kiểm tra điốt: Đo điện trở
thuận, điện trở ngược, nhận xét, ghi báo
cáo.
- Tìm hiểu và kiểm tra triốt: Đo
điện trở thuận, điện trở ngược trong 2
trường hợp khi UGK=0 v à UGK>0. Nhận
xét, ghi báo cáo.
+ Đo điện trở thuận (điốt phân cực
thuận)

38’

+ Đo điện trở ngược (điốt phân cực
ngược)

12


Giáo án Công Nghê 12
- Tìm hiểu và kiểm tra triac: Đo điện trở
thuận, điện trở ngược giưa cực A1 và cực
A2 khi cực G hở và khi cực G nối với cực
A2. Nhận xét, ghi báo cáo.
Kiểm tra tirixto

Kiểm tra tiriac

Hoạt đông 3: Kết thúc thực hành

Gv đánh giá cho nhận xét.
4. Tự đánh giá két qua thực hành
- Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá
- Giáo viên đánh giá kết và chấm bài của học sinh
5. Củng cố
giáo viên tổng kết đánh giá bài thực hành nhấn mạnh trọng tm của bi
6. Dặn dò: - Giao nhiệm vụ về nhà yêu cầu học sinh chuân bị thực hành tranzito
6. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................
Mẫu báo cáo: ĐIÔT, TIRIXTO, TRIAC
Họ và tên: …………………………..
Lớp:………..
Tìm hiểu và kiểm tra điôt:
Các loại điôt
Trị số điện trở thuận
Trị số điện trở ngược
Nhận xét
Đi ôt tiếp điểm
Điôt tiếp mặt
Tìm hiểu và kiểm tra Tranzito:
Trị số điện trở thuận
Trị số điện trở ngược

Nhận xét

Khi
Khi
Tìm hiểu và kiểm tra triac:
Trị số điện trở thuận giưa
Trị số điện trở ngược

A1 và A2
giưa A1 và A2

Nhận xét

13


Giáo án Công Nghê 12
Khi cực G hở
Khi cực G nối với A2
----------------------hết-----------------------TIẾT 5 THỰC HÀNH TRANZITO
Ngày soạn: 25.9.2016
I. MỤC TIÊU
Biết nguyên lí hoạt động của tranzito và có thể đo đạt các linh kiện một cách có khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
• - Gio n, bi giảng.
• Nghiên cứu các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài dạy.
• Chuân bị dụng cụ thực hnh cho một nhĩm học sinh:
+ Đồng hồ vạn năng: 1chiếc.
+ Tranzito cc loại tốt, xấu: 8 chiếc.
2. Về học sinh
- Ôn lại bài 4.SGK.
• Chuân bị trước nội dung thực hành ở nhà.
III. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC:
- Nhận dạng được các loại tranzito PNP và NPN các loại tranzito cao tần âm tần các loại tranzito công suất
lớn và công suất nhỏ.
- Đo điện trở thuận và nghịch giưa các chân của tranzito để phân biệt loại PNP và NPN phân biệt tốt xấu
và xác định các cực của tranzito

- Hiểu được cách hoạt động của từng linh kiện để ứng dụng vào thực tế nhưng mạch điện đơn giản.
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thực hành
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ
3. Tiến trình thực hành
tg
HĐ của Gv
HĐ của HS
Nội dung
PTNL của
HS
Hoạt động 1: Chuân bị nội dung thực hành
Nêu các khâu chuân bị Ghi chép

Chuân bị:
2’
thực hành
+ Đồng hồ vạn năng
+ Các tranzito thuận và nghịch
Hoạt động 2 Đọc kí hiệu và phân loại tranzito
GV chia lớp thành 4
HS quan sát và
nhóm , yêu cầu hs đọc nhận biết một số
các kí hiệu của
loại tranzito
tranzito


Các bước tiến hành làm:

+ Đọc tranzito

40’

Cách sử dụng đồng hồ HS quan sát
vạn năng
GV hướng dẫn các em
sử dụng đồng hồ vạn
năng
Hoạt động 4: Xác định tranzito thuận và nghịch

14


Giáo án Công Nghê 12
Xác định loại tranzito,
tốt xấu và phân biệt Chuân bị đồng hồ
các cực sau đó ghi và đo
mẫu báo cáo.
Đồng hồ đo để ở
thang đo x100
chập hai que đo và
chỉnh cho kim chỉ
0...
Dòng điện bao giờ
củng chạy từ cực P –
N
Nên dựa vào nguyên lí
này ta có thể đo và xác
định được cực B và

loại tranzito.
4. Tự đánh giá két qua thực hành :
- Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá
- Giáo viên đánh giá kết và chấm bài của học sinh
5. Củng cố:1’ Giáo viên tổng kết đánh giá bài thực hành nhấn mạnh trọng tâm của bài
6. Dặn dò:1’ Giao nhiệm vụ về nhà yêu cầu học sinh chuân bị bài 7
7. Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………
Mẫu báo cáo
TRANZITO
Họ và tên …………..
Lớp …………………
Loại
tranzito
Tranzito
PNP
Tranzito
NPN

Trị số điện trở B-E (Ω)
Kí hiệu
tranzito
A……..
B……..
C……..
D……..

Que đỏ ở B

Que đen ở B


Trị số điện trở B-C (Ω)
Que đỏ ở B

Que đen ở B

Nhận xét

Tiết 6 CHƯƠNG II
MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
BÀI 7: KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ – CHỈNH LƯU – NGUỒN MỘT CHIỀU
Ngày soạn: 3.10.2016

15


Giáo án Công Nghê 12
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
• Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử.
• Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, lọc và ổn áp.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
• Nghin cứu bài 7 SGK
• Tìm hiểu các mạch điện tử trong thực tế.
2. Về học sinh SGK
III. Phát triển năng lực HS:
- Có thể nhận biết được hình dạng và công dụng của các loại mạch chỉnh lưu nửa chu kì và hai nửa chu kì.
- Sơ đồ và chức năng của nguồn điện một chiều lý thuyết với thực tế.
IV. Phương pháp dạy học: Diễn giải, nêu vấn đề và đàm thoại
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài giảng:
tg HĐ của Gv
HĐ của HS
Nội dung
PTNL của HS
Hoạt động 1 : Nêu vấn đề:
Hoạt động 2 : tìm hiểu Khái niệm và phân loại mạch điện tử
Mach điên tử là
I. Khái niệm và phân loại mạch điện tử
mach điên mắc phối
1. Khai niệm:
hợp giữa các linh
Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp
10’ kiên điên tử để thực
giưa các linh kiện điện tử để thực hiện K: Mạch điện
hiên một nhiêm vu
một nhiệm vụ nào đó trong kĩ thuật điện tử là gì?
nào đó trong kĩ thuật
tử.
điên tử.
2. Phân loai mach điện tư
GV cho HS thảo
X: MĐT có tác
* Mạch khuếch đại.
luận về phân loai
HS rút ra kết luận * Mạch tạo sóng hình sin.
dụng ntn?
của mach điên tử?

* Mach khuếch
* Mạch tạo xung.
Lây ví du về mach
đai.
* Mạch nguồn chỉnh lưu.
điên trong thực tế ?
* Mach tao sóng * Mạch kĩ thuật tương tự (Analog)
hình sin.
* Mạch kĩ thuật số (Digital)
* Mach tao xung.
* Mach nguồn
chỉnh lưu.
* Mach kĩ thuật
tương tự (Analog)
*Mach kĩ thuật số
(Digital)
Hoạt động 3: Tìm hiểu Mạch chỉnh lưu và nguồn 1 chiều:
Mạch chỉnh lưu
HS kết luận:
I. Chỉnh lưu và nguồn điện môt chiều:
dùng để làm gì ?
*Năng lượng điên 1 Mạch chỉnh lưu :
một chiều cung
• Mạch chỉnh lưu là loại mạch điện
câp cho các thiết dùng Đ tiếp mặt để đổi điện xoay chiều K: Mạch chỉnh
15’
bị điên tử có thể thành điện một chiều .
lưu dùng để làm
dùng pin, acqui
gì ?

• Các cách mắc mạch chỉnh lưu :
hoặc chỉnh lưu
+ Mạch chỉnh lưu nửa chu kì :
đổi dòng điên
xoay chiều thành
*Khi chỉnh lưu
dòng điên một
cần dùng loại Đ
chiều.

16


Giáo án Công Nghê 12
nào ? Tại sao ? .

*Thế nào là
mạch chỉnh lưu nửa
chu kì , cả chu kì ?
So sánh sự giống
& khác nhau trong
các mạch chỉnh lưu
này ? Mạch nào
được dùng phổ biến
trong thực tế ? vì sao

*Mach chỉnh lưu
dùng các điốt tiếp
mặt để đổi điên
xoay chiều thành

điên một chiều.

X: Khi chỉnh
lưu cần dùng
loại Đ nào ? Tại
sao ?

*Có hai cách là
chỉnh lưu một nữa
chu kì và hai nữa
chu kì.
+ Mạch chỉnh lưu cả chu kì ( toàn

• Mạch nguồn có
nhiệm vụ làm gì ?

sóng ) hình tia ( điểm giưa ).

Có nhiệm vụ :biến
đổi điện xoay
chiều từ mạng
lưới quốc gia
thành điện một
chiều có mức điện
15’
• Mạch
nguồn áp ổn định & công
gồm có mấy khối ? suất cần thiết để
nuôi toàn bộ các
gọi tên các khối ?

• Giải
thích thiết bị điện tử
nhiệm vụ của từng
khôí?
• Phân tích sơ đồ
7- 6 , chỉ ra từng
khối ? trong mỗi
khối co nhưng linh
kiện gì ?

• K: Mạch
2 . Nguồn một chiều:
nguồn gồm có
a. Sơ đồ khối chức năng của mạch mấy khối ? gọi
nguồn:
tên các khối ?
• Là mạch điện quan trọng trong
một thiết bị điện tử
• Có nhiệm vụ :biến đổi điện xoay
chiều từ mạng lưới quốc gia thànhđiện
một chiều có mức điện áp ổn định & công
suất cần thiết để nuôi toàn bộ các thiết bị
điện tử

GV chỉ dẫn qua các
hình trong SGK
4. Cuûng coá: 3’
- Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.
- GV nhắc lại nội dung chính của bài học.


- Phân tích sơ đồ trên hình 7 -2 SGK

2

3

4

5

6

1

4. Dặn dò: 2’
- Giao nhiệm vụ về nhà yêu cầu học sinh chuân bị bài 7
5. Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………
---------------------------------------------------------------------------------------------------

17


Giáo án Công Nghê 12

Tiết 7 BÀI 8: MẠCH KHUẾCH ĐẠI- – MẠCH TẠO XUNG
Ngày soạn: 5.10.2016
I. MỤC TIÊU

18



Giáo án Công Nghê 12
HS biết được chức năng sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đơn
giản.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Nghiên cứu bài 8 SGK, Tìm hiểu các mạch điện tử trong thực tế.
2. Về học sinh: HS đọc SGK trước khi lên lớp
III. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS:
- Nhận biết được mạch khuếch đại và mạch tạo xung và láp ráp nhưng mạch theo sơ đồ SGK .
- Hiểu được cách hoạt động của từng linh kiện để ứng dụng vào thực tế nhưng mạch khuếch đại và mạch
tạo xung.
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giải, nêu vấn đề và đàm thoại
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
1. Định nghĩa mach điên tử?
2. Trình bày các loai mach điên tử?
3. Tiến trình dạy học:
tg
HĐ của Gv
HĐ của HS
Nội dung
PTNL của
HS
Hoạt động 1: Đặt vấn đề:
Trong các thiết bị đo HS nghe
lường, điều khiển, tự
động hóa, trong kỉ thuật
2’ xung số, trong máy tính

điện tử…người ta thường
sử dụng các mạch tạo
xung. Hoặc các thiết bị
điện tử đều có các mạch
khuếch đại. Mỗi mạch
đều có các chức năng
khác nhau. Để hiểu rỏ
hơn về các mạch này,
chúng ta sẽ cùng nhau
nghiên cứu chúng
Hoạt động 2: Tìm hiểu mạch khuếch đại
Mach khuếch đai là
I. Mạch khuếch đại
mach điên mắc phối hợp
1. Chức năng của mạch khuếch đại
giữa các linh kiên điên
Mạch khuếch đại phối hợp với các linh kiện
tử để khuếch đai tín hiêu
điện tử nhăm khuếch đại điện áp , dòng
về mặt điên áp, dòng
điện, công suất .
điên và công suât.
2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch
khuếch đại
K: MKĐ
MKĐ dùng trong các
Tivi, máy tính, điện
a.Giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán và là gì?
thiết bị nào?
thoại…

mạch khuếch đại dùng IC
Đây là một mạch điện rất
-Khuếch đại thuật toán (OA) là khuết đại
P: MKĐ
cơ bản, có mặc trong hầu
dòng một chiều nhiều tầng ghép trực tiếphệ có chức
hết các thiết bị điện tử.
số khuếch đại cao , hai đầu vào và một đầu năng gì?
Nó có thể dùng Trazito
ra.
rời rạc hoặc dùng IC
-Mạch khuếch đại IC đơn giản hình 8-1
1. Hãy giới thiêu IC
HS trả lời:
SGK.
khuếch đai thuật toán và 1. IC khuếch đai
mach khuếch đai điên áp thuật toán được viết
• UVK đầu vào đảo, đánh dâu (+),tín
15’ dùng IC?
tắt là OA thực chât
hiệu vào cung dậu với tín hiệu ra.
là bộ khuếch đai
• UVĐ đầu vào đảo , đánh dấu (-),tín

19


Giáo án Công Nghê 12

2. Nguyên lí làm viêc

của mach khuếch đai
điên áp dùng OA ?

dòng một chiều gồm
nhiều tầng, ghép
trực tiếp, có hê số
khuếch đai lớn, có
hai đầu vào và một
đầu ra.
2. Mach điên có hồi
tiếp âm thông qua
Rht. Đầu vào không
đảo được nối với
điểm chung của
mach điên tức là nối
đât. Tín hiêu vào
qua R1 đưa vào đầu
đảo OA. Kết quả
điên áp ở đầu ra
ngược pha với điên
áp ở đầu vào và đã
được khuếch đai lớn
lên.

hiệu vào trái dấu với tín hiệu ra ,
dùng để hồi tiếp âm.
b. Nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại
điện áp dùng OA
- Sơ đồ khuếch đại đảo dùng OA hình 8-2
SGK

- Mạch điện hồi tiếp âm thông qua Rht .
UKĐ nối với đất .
• Tín hiệu vào Uvào qua R1 tới đầu vào
đảo của OA điện áp ở đàu ra trái
dấu với điện áp ở đầu vào và được
khuếch đại.
• Hệ số khuếch đại điện áp
K =

=

Xác định HS khuếch đại?
Hê số khuếch đai
được xác định:
Kđ =
Hoạt động 3 Mạch tạo xung
Mạch tạo xung thường
dùng ở đâu?

Trong các thiết bị đo
lường, điều khiển, tự
động hóa, trong kỉ
thuật xung số, trong
máy tính điện tử…

GV: Mạch tạo xung dùng
để làm gì?
Mach tao xung là
mach mắc phối hợp
giữa các linh kiên


II. Mạch tạo xung
1. Chức năng của mạch tạo xung
- Mạch mắc phối hợp các linh kiên điện tử.
- Biến đổi năng lượng dòng điện một chiều
thành năng lượng điện có xung và tần số
theo yêu cầu.
2. Sơ đồ nguyên lí làm việc của mạch tạo
xung đa hài tự dao động.
Là mạch tạo ra các xung hình chử nhật lặp
lại theo chu kì , trạng thái cân băng không
ổn định.

K: Mạch
tạo xung
dùng để
làm gì?

20


Giáo án Công Nghê 12
điên tử để biến đổi
năng lượng của
dòng điên một chiều
thành năng lượng
dao động điên có
hình dang và tần số
theo yêu cầu.


20’

a. Sơ đồ mạch điện
Mạch tạo xung đa hài tự kích thích dùng
tranzito ghép colectơ-bazơ hình 8-3 SGK.
X: Mạch
tạo xung
thường
dùng ở
đâu?

Đây là mạch điện rất cơ
bản. Nó có dùng trazito
rời rạc hoặc dùng IC

b. Nguyên lí làm việc
- Trạng thái thứ nhất Ic1 > Ic
Là mạch tạo ra các
thì T1 thông bão hoà và T2
GV: Sơ đồ mạch điện
xung hình chử nhật
khoá lại
trạng thái cân
mạch tạo xung đa hài?
lặp lại theo chu kì ,
băng
tạo
xung
ra.
trạng thái cân băng

- Trạng thái thứ hai C1
không ổn định.
Phóng điện C2 nạp điện
GV:Nguyên lí làm việc
đi qua T1 đang thông ,các cực bazơ của T1
của mạch tạo xung đa hài?

T2 biến đổi
.
làm cho T1 bị khoá và T2 được thông
trạng
thái
cân
băng
tạo
xung
ra.
GV: Để có xung ra như
HS: quan sát hình vẽ
Khi T2 thông C2 phóng điện qua T2 ,C1 sẽ
hình 8-4 SGK thì cần điều 8-3SGK để trả lời
nạp
điện qua T2. Quá trình trên làm cho T2
kiệ nào?
đang thông bị khoá lại và T1 đang khoá
HS: Tìm hiểu sách
- Để có dạng xung lí
giáo khoa trả lời câu được thông kết quả trở lại trạng thái thứ
nhất , quá trình được tiếp diễn luân phiên
tượng như hình 8-4 SGK hỏi

nhau để tạo xung ra.
thì ta cần các điều kiện
- Hình 8-4 SGK là dạng xung lí tưởng đối
sau:
xứng.
+ T1 giống T2
+ R1 = R2; R3 = R4 = R;
+ C1 = C2 = C.
HS: Tìm hiểu SGK
xung lí tưởng đối
xứng độ rộng 0,7RC,chu để trả lời
-+ T1 giống T2
kì 1,4RC
+ R1 = R2; R3 = R4 =
R;
+ C1 = C2 = C.
Hoạt đông 4. Cuûng coá: 3’
• Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời.
• Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.
- GV nhắc lại nội dung chính của bài học.
4. Dặn dò: 2’
- Giao nhiệm vụ về nhà yêu cầu học sinh chuân bị bài 7.
5. Giáo dục hướng nghiệp nghề: Kĩ sư điện tử, điện lạnh, chế tạo máy móc….
6. Rút kinh nghiệm……………………………………………………

21


Giáo án Công Nghê 12


Tiết 8: MẠCH CHỈNH LƯU
Ngày soạn: 18.10.2016
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Dạy xong bài này, HS cần nắm được:
1. Kiến thức: Biết được nguyên tắc chung và các bước cần thiết tiến hành thiết kế mạch điện tử.
2. Kỹ năng: Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản.
3. Thái đô: Có ý thức tìm hiểu và thiết kế mạch điện tử đơn giản.
II.CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
1.Chuẩn bị nôi dung:
Nghiên cứu kĩ bài 9 ( SGK ) và các tài liệu liên quan.
2.Chuẩn bị đồ dùng:
- Tranh vẽ các hình 9-1 trong SGK.
III. Phương pháp: Trực quan, diễn giang và đàm thoại
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1 : Hãy vẽ sơ đồ và nêu nguyên lí mạch khuếch đại dùng OA ?
Câu hỏi 2 : Hãy vẽ sơ đồ khối và nêu nguyên lí mạch tạo xung đa hài tự dao động ?
2. Tiến trình bài mới.
1. Tổ chức và ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
a. Vẽ sơ đồ và nêu nguyên lý mạch khuếch đại dùng OA?
b. Vẽ sơ đồ khối và nêu nguyên lý mạch tạo xung đa hài tự động?
3. Giới thiệu bài mới: ( phút)
4. Các hoạt đông dạy học: ( 40 phút)
Hoat động 1: Tìm hiểu nguyên tắc chung để thiết kế mach điện tư đơn giản.
Hoạt đông của
PTNL
TG
Hoạt đông của Giáo viên
Nôi dung bài học

Học sinh
10’
I. Nguyên tắc chung:
 GV: Em hãy cho biết  HS:
Nêu 1. Nguyên tắc chung
nguyên tắc chung khi
nguyên tắc * Thiết kế mạch điện tử cần
thiết kế mạch điện tử?
chung
khi tuân thủ nguyên tắc:
thiết
kế - Bám sát, đáp ứng yêu cầu K: Nắm các nguyên tắc
khi thiết kế mạch điện
mạch điện thiết kế.
- Mạch thiết kế đơn giản, tin tử
tử.
cậy.
 GV: Nguyên tắc nào là
 HS:
Trình - Thuận tiện khi lắp đặt, vận X: Kể một vài mặch
quan trọng nhất?
hành và sửa chưa.
điển tử thường ứng dụng
bày ý kiến.
- Hoạt đông chính xác.
trong đời sống thực tế?
- Linh kiện có sẵn trên thị
trường.
Hoat động 2: Tìm hiểu cac bước thiết kế mach điện tư dơn giản
Hoạt đông

TG Hoạt đông của Giáo viên
Nôi dung bài học
của Học sinh
10’
II. Các bước thiết kế:
 GV: Em hãy nêu yêu  HS: Nêu yêu a. Thiết kế mach nguyên lý:
cầu của mạch nguyên
cầu
của * Tìm hiểu yêu cầu của mạch
thiết kế.
K: Yếu cầu của mạch
lý? (gọi từng HS)
mạch
nguyên lý. - Đưa ra một số phương án để lắp ráp?
 GV: Em hãy nêu yêu  HS: Nêu ý thực hiện.
cầu của mạch lắp ráp?
kiến
của - Chọn phương án hợp lý nhất.
- Tính toán chọn các linh kiện
mình.

22


Giáo án Công Nghê 12
hợp lý.
b. Thiết kế mach lắp rap:
 GV: Vì sao dây dẫn
* Mạch lắp ráp thiết kế phải
không được chồng  HS: Nêu ý tuân thủ nguyên tắc:

chéo lên nhau và ngắn
kiến
của - Bố trí các linh kiện trên bảng
mạch điện khoa học và hợp lý.
nhất?
mình
- Vẽ ra đường dây dẫn điện để
 GV: Nêu ưu nhược
điểm của vẽ mạch  HS: Nêu ý nối các linh kiện với nhau theo
băng phần mềm?
kiến
của sơ đồ nguyên lý.
- Dây dẫn không chồng chéo
mình
lên nhau và ngắn nhất.
Hiện nay người ta có thể thiết
kế các mạch điện tử băng các
phần mềm thiết kế nhanh và
khoa học ví dụ các phần mềm
ProTel, Workbench,…
Hoat động 3: Thiết kế mach nguồn điện một chiều
Hoạt đông của
TG Hoạt đông của Giáo viên
Nôi dung bài học
Học sinh
20’
 GV: Em hãy cho
 HS: Nêu III. Thiết kế mạch nguồn điện
biết các phương án
các phương môt chiều

chỉnh lưu đã học?
án chỉnh lưu. * Lựa chọn sơ đồ thiết kế:
Có ba phương án chỉnh lưu là:
1. Chỉnh lưu một nửa chu kỳ
 HS: Tìm
chỉ có một điốt nhưng chất
 GV: Em hãy cho
ưu
nhược
lượng điện áp kém nên
biết ưu nhược điểm
điểm của các
trong thực tế ít dùng.
của các phương án
phương án
2. Chỉnh lưu cả chu kỳ với
chỉnh lưu?
chỉnh lưu.
hai điốt có chất lượng điện
 HS: Chọn
áp tốt, nhung biến áp có
 GV: Phương án
một phương
trung tính ít có sẵn trên thị
chỉnh lưu nào được
án chỉnh lưu.
trường, mặt khác điện áp
dùng nhiều trong
ngược trên điốt lớn, nên sơ
thức tế? Vì sao?

 HS: Lên
đồ này không thuận tiện
bảng
khi chế tạo.
 GV: Yêu cầu HS
3.
Sơ đồ chỉnh lưu cầu một
tham gia tính toán
pha tuy dùng 4 điốt nhưng
và chọn các linh
 HS: Lên
chất lượng điện áp ra tốt và
kiện.
bảng
tính
nhất là biến áp có sẵn trên

toán.
thị trường nên sơ đồ này
được dùng nhiều hơn trên
 GV: Gọi HS tính
 HS: Lên
thực tế. Do đó ta chọn sơ
công suất máy biến
bảng
tính
đồ chỉnh lưu cầu 1 pha làm
áp.
toán.
sơ đồ thiết kế.

- Sơ đồ bộ nguồn có dạng như
 GV: Gọi HS tính
 HS: Phát
hình 9.1
điện áp.
biểu chọn tụ * Tính toán và chọn các linh kiện
điện.
trong mạch
- Công suất biến áp:
 GV: Gọi HS chọn tụ
P = kp.Itải = 1,3.12.1 =15,6 W.
điện.
Trong đó kp là hệ số, kp = 1,3
- Dòng điện điốt
ID = kI.Itải/ 2 = 10.0,5/ 2=2,5A

X: Nhận xét về mạch
sạc pin?

K : Các phương
pháp chỉnh lưu

X : Kể tên các
mạch dùng nguồn
chỉnh lưu cầu mà e
đã học ?

K : Công thức tính
công suất ?


23


Giáo án Công Nghê 12
Hệ số dòng điện kI thường chọn
kI=10
- Điện áp:
UN=kU.UN. 2 =1,8.13,5=24,3V
Chọn hệ số kU=1,8
Từ thông số trên chọn điốt loại
1N1089 có UN=100V; Iđm=5A,
UD=0,75V.
Chọn tụ có C=1000µF, UN =25V
5. Củng cố kiến thức bài học:
 Nhấn mạnh trọng tâm của bài giảng : các chọn, tính toán các linh kiện trong mạch cho phù hợp với
yêu cầu
6. Nhận xét và dặn dò chuẩn bị bài học kế tiếp.
 Chuân bị bài học tiếp theo bài 10 THỰC HÀNH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU
------------------------------------------------------------------------Tiết 9 – Bài 10:

THỰC HÀNH MẠCH NGUỒN MỘT CHIỀU
Ngày soạn : 25.10.2016

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Nhận dạng được các linh kiện và vẽ được các sơ đồ nguyên lý từ mạch nguồn thực tế.
2. Kỹ năng:
Phân tích được nguyên lý làm việc của mạch điện.
3. Thái đô:
Có ý thức tuân thủ các qui trình và quy định về an toàn.

II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồng hồ vạn năng: một chiếc.
- 01 mạch nhuồn lắp sẵn trên bảng mạch bao gồm các khối biến áp nguồn, chỉnh lưu cầu, lọc hình n ổn
áp dùng IC 7812.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc kỹ kiến thức bài học mạch nguồn một chiều.
III. Phương pháp dạy học : Trực quan, diễn giảng và đàm thoại
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Tổ chức và ổn định lớp: (2 phút)
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ để chuân bị thực hành.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
- Trình bày trình tự các bước thiết kế mạch nguồn một chiều.
3. Các hoạt đông dạy học: ( 40 phút)
Hoat động 1: (20 phút) Trình tự cac bước thực hành.
Hoạt đông của
TG Hoạt đông của Giáo viên
Nôi dung bài học
Học sinh
10’
 GV chia HS thành các  Tự ý thức để - Bước 1: Quan sát tìm hiểu
các linh kiện trong mạch
nhóm nhỏ phù hợp với
chia nhóm
thực tế.
số lượng dụng cụ thực

PTNL

24



Giáo án Công Nghê 12
hành.
 GV cho HS quan sát
mạch cụ thể.
 Cho học sinh tìm hiểu
đồng hồ đo.
10’

 GV cho học sinh vẽ sơ
đồ nguyên lý của mạch
điện trên.
 GV kiểm tra nếu học
sinh nào vẽ đúng thì cho
học sinh cắm điện và
tiến hành đo thông số
ghi vào mẫu báo cáo.

 Quan sát để
thực
hiện
các nhiệm
vụ mà giáo
viên giao

 Chọn

quan sát rồi
đọc giá trị

ghi vào bảng

- Bước 2: Vẽ sơ đồ nguyên
lý của mạch điện trên.
K; HS tự vận dụng
- Bước 3: Cắm dây nguồn để tìm hiểu mạch
vào nguồn điện xoay chiều. điện
Dùng đồng hồ vạn năng đo
các thông số sau đó ghi vào
mẫu báo cáo.
X: Đo điện áp trên
Điện áp của hai đầu cuộn bo mạch
dây sơ cấp của biến áp
nguồn U1.
Điện áp của hai đầu cuộn
dây thứ cấp của biến áp
nguồn U2.
Điện áp của đầu ra của mạch
lọc U3.
Điện áp của đầu ra của mạch
ổn áp U4.

Hoat động 2: Tự đanh gia kết quả bài thực hành.
TG
10’

Hoạt đông của Giáo viên
Giáo viên đánh giá kết quả của bài
thực hành và cho điểm.


Hoạt đông của
Học sinh
Học sinh hoàn
thành theo mẫu và
tự đánh giá kết
quả thực hành.

Nôi dung bài học
+ Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự
đánh giá kết quả thực hành.
+ Giáo viên đánh giá kết quả của bài
thực hành và cho điểm.

Cac loai mẫu bao cao thực hành
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
10’

KẾT QUẢ ĐO
Họ và tên:
Lớp:
Điện áp sơ cấp
biến áp U1.

Điện áp thứ cấp
biến áp U2.

Điện áp sau mạch
lọc U3.

Điện áp sau mạch

ổn áp U4.

4. Củng cố kiến thức bài học:
 GV tổng kết đánh giá bài thực hành nhấn mạnh trọng tâm của bài.
5. Nhận xét và dặn dò chuẩn bị bài học kế tiếp.
 Chuân bị bài 11: THỰC HÀNH LẮP MẠCH NGUỒN CHỈNH LƯU CẦU CÓ BIẾN ÁP NGUỒN
VÀ CÓ TỤ LỌC.

25


×