Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

giáo án công nghệ 12 cả năm, đầy đủ, không dám nói là hay, có một vài lỗi chính tả, mọi người tham khảo rồi chỉ bảo với

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.99 KB, 89 trang )

Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
Công nghệ 12
Phần I: kĩ thuật điện tử
Phần II: kĩ thuật điện
- Phần I gồm 4 chương:
+ Chương 1: linh kiện điện tử
+ Chương 2: một số mạch điện tử cơ bản
+ Chương 3: một số mạch điện tử điều khiển đơn giản
+ Chương 4: một số thiết bị điện tử dân dụng
- Phần II gồm 3 chương:
+ Chương 5: mạch điện xoay chiều 3 pha
+ Chương 6: máy điện 3 pha
+ Chương 7: mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
GV: Cù Xuân Diệu
1
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
PHẦN I: KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ
Ngày:
Tiết: 01, 02
Bài 1: VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH KĨ THUẬT
ĐIỆN TỬ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức :
- Biết được tầm quan trọng và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử trong sx và
đời sống.
- Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện:điện trở, tụ
điện, cuộn cảm.
2/ Kĩ năng:
- Nhận dạng và phân biệt dược các loại kinh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
3/ Thái độ:
- Yêu thích các nghề trong ngành kĩ thuật điện tử.


II/ CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 1và 2 sgk.
2/ Chuẩn bị đồ dùng :
- Một số thiệt bị điện tử dân dụng để hs quan sát.
- Tranh vẽ các hình: 2-2; 2-4; 2-6 sgk. ( Mượn phòng học cụ)
- Vật mẫu: Điện trở,tụ điện,cuộn cảm các loại.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Tổ chức ổn định lớp: 2 phút
2/ Giới thiệu chương trình công nghệ 12: 5 phút
3/ Bài mới: 30 phút
GV: Cù Xuân Diệu
2
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
Trong cuộc sống thường ngày chúng ta có biết bao nhiêu vật dụng cũng như công cụ sử
dụng kĩ thuật điện tử, thử hình dung nếu trong thời hiện đại mà phải ngồi cộng từng con số
bằng tay vì không có máy tính thì xã hội sẽ như thế nào!
Hoạt động của thầy và trò Nội dug kiến thức

Hoạt động 1:
Giới thiệu tầm quan trọng của kt điện
tử trong sx và đời sống.
GV: Hãy nêu một số vật dụng trong
nhà mà theo em là có liên qua đến kĩ
thuật điện tử?
GV: Các em hãy nêu ra một số chức
năng điều khển và tự động hóa trong
quá trình sx và đời sống?
HS: Tìm hiểu sgk và đưa ra một số dẫn
chứng để khẳng định tầm quan trọng

của kt điện tử trong sx và đời sống.

Hoạt động 2:
GV: Em nào có thể cho thầy biết triển
vọng của ngành ktđt?
HS: tìm hiểu trong sgk nêu ra một số
dẫn chứng để chứng minh sự phát triển
của ngành kt điện tử?
I/ Tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử
trong sx và đời sống:
1/ Đối với sx:
- Công nghệ chế tạo máy.
- Trong nghành luyện kim.
- Trong các nhà máy sx xi măng.
- Trong công nghệ hóa học
- Trong ngành GTVT
- Trong ngành Bưu chính viễn thông, truyền
hình ...
2/ Đối với đời sống:
- Trong lĩnh vực y tế, thương nghiệp, ngân
hàng, tài chính, khí tượng thủy văn, thiết bị dân
dụng như radio, đầu đĩa ...
II/ Triển vọng của kĩ thuật điện tử:
Sẽ là “bộ não” của các thiết bị và quá trình sản
xuất.
Sẽ đảm nhiệm những công việc mà con người
không thể trực tiếp thực hiện được.
Làm giảm khối lượng và tăng chất lượng các
thiết bị sử dụng kĩ thuật điện tử.
GV: Cù Xuân Diệu

3
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
CHƯƠNG I: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Bài 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM
Hoạt độngcủa thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 3:
Tìm hiểu về điện trở:
GV: Dùng định luật ôm: I =
R
U

để mô tả công dụng, cấu tạo của
điện trở trong mạch
GV: Dùng vật mẫu đối chiếu với
tranh vẽ kí hiệu để hs nhận dạng
và phân loại được các điện trở.
- HS: quan sát hính vẽ 2.1 và vật
mẫu để nhận dạng và phân biệt
các loại điện trở.
GV cho hs tìm hiểu về cấu tạo
của điện trở
- Dùng định luật ôm: I =
R
U
;
P=R.I
2
để mô tả các số liệu kĩ
thuật và công dụng của điện trở

trong mạch và công suất của
I/ Điện trở (R):
1/ Cấu tạo, kí hiệu, phân loại, công dụng:
- Công dụng: Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân
chia điện áp trong mạch điện.
- Cấu tạo:Dùng dây kim loại có điện trở suất cao, hoặc
bột than phun lên lõi sứ.
- Kí hiệu: (ở tranh vẽ): hình 2.2 SGK tr9
- Phân loại:
+ Công suất: Công suất nhỏ, lớn.
+ Trị số: Cố định, biến đổi (chiết áp, biến trở).
+ Đại lượng vật lí:
Điện trở nhiệt:
Hệ số nhiệt dương: t
o
c


R

Hệ số nhiệt âm :t
o
c


R

Điện trở biến đổi theo điện áp: U



R

Quang điện trở: khi có ánh sáng rọi vào thì R giảm.
2/ Các số liệu kĩ thuật của điện trở:
a/ Trị số điện trở (R):
- Đơn vị đo: Ω
1M

=10
3
k

=10
6

b/ Công suất định mức:
Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu
GV: Cù Xuân Diệu
4
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
điện trở

Hoạt động 4:
Tìm hiểu về tụ điện:
- GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ
2.3 để cho hs nhận dạng và phân
loại được tụ điện.
- Dùng công thức: Xc =
FC
π

2
1

để giải thích công dụng.
- HS: Quan sát vật mẫu và hình
vẽ để nhận dạng và phân biệt
các loại tụ điện.
Hoạt động 5:
Tìm hiểu về cuộn cảm:
- GV: Dùng tranh vẽ hình 2.5 để
giới thiệu cho hs nhận dạng và
phân loại cuộn cảm.
- Dùng công thức: X
L
= 2
π
FL
để giải thích công dụng của cuộn
cảm.
đựng được trong một thời gian dài mà không bị hỏng.
Đơn vị: W (oát)
II/ Tụ điện:
1/ Cấu tạo,kí hiệu,phân loại,công dụng:
- Cấu tạo: Gồm 2 hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bằng
lớp điện môi.
- Kí hiệu: (ở tranh vẽ)
- Phân loại: Tụ giấy,tụ mi ca,tụ dầu,tụ hóa...
- Công dụng: Ngăn cách dòng điện 1 chiều và cho dòng
điện xoay chiều đi qua,lọc nguồn,lọc sóng.
2/ Các số liệu kĩ thuật:

a/ trị số điện dung: (C)
- Đơn vị: F 1F=10
6
µ
F=10
9
nF=10
12
pF.
b/ Điện áp định mức: (U
đm
)
- Khi mắc tụ hóa vào mạch điện phải đặt cho đúng chiều
điện áp.
III/ Cuộn cảm:
1/ Cấu tạo,kí hiệu,phân loại,công dụng :
- Cấu tạo: Dùng đây dẫn điện quấn thành
- Kí hiệu: (ở tranh vẽ)
- Phân loại: Cao tần, trung tần, âm tần.
- Công dụng: Dùng dẫn dòng điện 1 chiều, chặn dòng
điện cao tần.
2/ Các số liệu kĩ thuật:
a/ Trị số điện cảm: (L)
- Đơn vị: H 1H=10
3
mH=10
6
µ
H.
GV: Cù Xuân Diệu

5
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
b/ Hệ số phẩm chất:
Q =
r
FL
π
2
4/ Củng cố: 5 phút
- GV nhấn mạnh vai trò và tầm quan trọng của ngành kt điện tử trong sx và đời sống.
- Dùng vật mẫu và tranh vẽ để hs nhận dạng và phân biệt các linh kiện từ đó cho biết: Cấu
tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của từng linh kiện cụ thể.
IV/ Tổng kết đánh giá: 3 phút
- Đánh giá tinh thần thái độ học tập và tiếp thu bài của hs.
- HS trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Đọc kĩ trước bài 3 sgk và sưu tầm các linh kiện: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm các loại để
thức hành.
-------------------------------
GV: Cù Xuân Diệu
6
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
Tiết: 03
Ngày:
Bài 3: THỰC HÀNH
CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TRỞ-TỤ ĐIỆN-CUỘN CẢM
I/ MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức :
- Nhận biết hình dạng,thông số của các linh kiện.
2/ kĩ năng :
- Đọc và đo được các thông số kĩ thuật của các linh kiện.

- Sử dụng thành thạo đồng hồ vạn năng.
3/ Thái độ :
- Có ý thức tuân thủ các quy trình và quy định về an toàn.
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu kĩ bài 2và 3 sgk.
- Làm thử bài thực hành.
2/ Chuẩn bị đồ dùng :
- Dụng cụ, vật liệu cho mỗi nhóm hs.
+ Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc.
+ Các loại điện trở: 10 chiếc.
+ Các loại tụ điện: 10 chiếc.
+ Các loại cuộn cảm: 10 chiếc.
- HS nghiên cứu qui ước các vòng màu trên điện trở hình 3.1 sgk,chuẩn bị mẫu báo cáo
thực hành trang 14 sgk.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Tổ chức ổn định lớp: 2 phút
2/ kiểm tra bài cũ:
Nêu kí hiệu, phân loại, số liệu kĩ thuật và tác dụng của điện trở trong mạch ?
3/ Nội dung bài thực hành:
GV: Cù Xuân Diệu
7
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu:
a/ GV giới thiệu mục tiêu của bài học:
Trong thời gian 45
/
mỗi nhóm hs phải biết nhận dạng,đọc và đo được các số liệu kĩ thuật
của các linh kiện: Điện trở,tụ điện,cuộn cảm.
b/ GV giới thiệu nội dung và qui trình thực hành.

- Bước 1: Quan sát,nhận biết và phân loại các linh kiện.
- Bước 2: Chọn ra 5 điện trở màu lận lượt lấy ra từng điện trở để đọc trị số và đo bằng đồng
hồ rồi ghi vào bảng số 01.
- Bước 3: Chọn ra 3 loại cuộn cảm khác nhau về vật liệu làm lõi và cách quấn dây rồi điền
vào bảng 02.
- Bước 4: Chọn ra 1 tụ điện có cực tính và 1 tụ điện không có cực tính để ghi ra các số liệu
kĩ thuật rồi điền vào bảng 03.
c/ Phân chia dụng cụ,vật liệu cho các nhóm hs: Theo như đã chuẩn bị
Hoạt động 2: Thực hành:
Hoạt động của hs Hoạt động của GV
1/ Quan sát,nhận biết và phân loại
các linh kiện:
Quan sát hình dạng các linh kiện để
nhận biết và phân loại ra các linh kiện:
điện trở,tụ điện,cuộn cảm.
2/ Đọc và đo trị số của điện trở
màu.
- Cách đọc các điện trở màu.
- Cách sử dụng đồng hồ vạn năng để
đo điện trở.
- Đo trị số điện trở.
- Ghi trị số vào bảng 01.
3/ Nhận dạng và phân loại cuộn
cảm:
Theo dõi,hướng dẫn quá trình thực hành của hs.
Hướng dẫn hs cách sử dụng đồng hồ vạn năng
để đo điện trở.
Quan sát hướng dẫn cách đọc điện trở của hs.
Hướng dẫn hs ghi số liệu vào mẫu báo cáo
thực hành.

GV: Cù Xuân Diệu
8
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
Phân loại theo vật liệu làm lõi.
Ghi vào bảng 02.
4/ Phân loại,cách đọc và giải thích
số liệu kĩ thuật ghi trên tụ điện
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.
- Yêu cầu đại diện các nhóm hs lên trình bày kết quả thực hành của nhóm và tự đánh giá.
- GV thu báo cáo thực hành của các nhóm và nhận xét chung về quá trình thực hành.
- Thu dọn vật liệu,dụng cụ và vệ sinh lớp học.
- Về nhà đọc trước bài 4 sgk.
---------------------------------
GV: Cù Xuân Diệu
9
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
Tiết: 04
Ngày: 10.09.10
Bài 4: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Biết được cấu tạo, kí hiệu, phân loại của một số linh kiện bán dẫn và IC.
- Giải thích được ng lí làm việc của Tirixto và triac.
2/ Kĩ năng:
- Nhận dạng và đọc được các kí hiệu trên các linh kiện.
3/ Thái độ:
- Nghiêm túc trong quá trình học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu kĩ bài 4 sgk.

- Tham khảo các tài liệu có liên quan.
2/ Chuẩn bị đồ dùng :
- Tranh vẽ 4.1; 4.2; 4.3; 4.4 sgk
- Một số linh kiện mẫu: Điốt các loại, tranzito,Tirixto, Triac, điac, IC.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp: 2 phút
2/ Bài cũ: Nêu cách đọc giá trị của điện trở màu ? điện trở có màu như sau: lục, xám, đỏ,
kim nhũ có giá trị bao nhiêu ohm? 5 phút
3/ Bài mới: 30 phút
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiện thức
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về điốt và tranzito:
I/ Điod bán dẫn:
- Linh kiện bán dẫn có 1 tiếp giáp N-P
vỏ bằng thủy tinh,nhựa, kim loại. Có 2 điện cực:
anốt (A) và katốt (k).
GV: Cù Xuân Diệu
10
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ H 4.1
HS quan sát hình dạng và cấu tạo của
điốt:
- Điốt có cấu tạo ntn?
- Có mấy loại điốt?
GV: Dử dụng tranh vẽ hình 4.2 và vật
mẫu cho hs quan sát.
HS cho biết Tranzito khác điốt ntn?
Hoạt động 2:
Tìm hiểu về Tirixto:
GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ H 4.3

sgk để giảng giải.
HS quan sát và cho biết:
- Tirixto khác tranzito về cấu tạo và kí
hiệu ntn ?
- Nhận dạng 1 số loại Tirixto.
GV: giải thích nguyên lí làm việc của
Tirixto.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu về triac và điac:
GV: Sử dụng tranh vẽ H 4.4 sgk giải
thích cấu tạo và kí hiệu.
HS quan sát hình vẽ để phân biệt giữa
triac và điac.
+ Điốt tiếp điểm: tách sóng, trộn tần.
+ Điốt tiếp mặt: Chỉnh lưu.
+ Điốt ổn áp (zêne): ổn áp.
II/ Tranzito:
- Linh kiện bán dẫn có 2 tiếp giáp P-N vỏ bọc
nhựa, kim loại.Có 3 điện cực: E, B, C.
- Có 2 loại: P-N-P và N-P-N
- Dùng kuếch đại tính hiệu, tách sóng, tạo xung.
III/ Tirixto:(Điốt chỉnh lưu có điều khiển)
1/ Cấu tạo,kí hiệu,công dụng.
- Có 3 tiếp giáp P-N,vỏ bằng nhựa,kim loại. có 3
điện cực (A),(K), đ/kh (G)
- Dùng trong mạch chỉnh lưu có đ/kh.
2/ Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật:
- U
GK



0, U
AK
>0

Tirixto không dẫn
- U
GK
> 0, U
AK
>0

Tirixto dẫn điện.
- Đi từ A đến Kvà ngừng khi U
AK
= 0
- Các số liệu kĩ thuật:
I
Akđm
; U
AKđm
; U
GK
.
IV/ Triac và Điac:
1/ Cấu tạo,kí hiệu,công dụng:
- Có 5 lớp tiếp giáp P-N.
+ Triac: 3 điện cực: A
1
, A

2
, G.
+ Điac: 2 điện cực: A
1
, A
2
,
- Dùng điều khiển các thiết bị trong các mạch điện
xoay chiều.
2/ Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật:
* Triac:
GV: Cù Xuân Diệu
11
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
GV: Giải thích nglí làm việc của triac
và điac

Hoạt động 4:
Giới thiệu quang điện tử và IC.
GV: Lấy một số ví dụ về quang điện tử
làm các bộ cảm biến trong các mạch
điều khiển tự động.
GV :Quang điện tử là gì ?
- Khi G,A
2
có điện thế âm so với A
1


Triac mở

A
1
(A), A
2
(K) dòng đi từ A
1


A
2
- Khi G,A
2
có điện thế dương so với A
1
thì Triac
mở.
A
2
(A), A
1
(K) dòng đi từ A
2


A
1

Triac có khả năng dẫn điện theo 2 chièu

G

đ/khiển lúc mở.
* Điac: Kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt
vào 2 cực.
- Số liệu kĩ thuật: I
Ađm
; U
AKđm
; U
Gk
V/ Quang điện tử:
Là linh kiện đ/tử có thông số thay đổi theo độ
chiếu sáng. Dùng trong các mạch đ/k bằng ánh
sáng.
VI/ Vi mạch điện tử IC:
- IC tương tự
- IC lô gíc.
Khi sử dụng cần tra cứu sổ tay
4/ Củng cố: 5 phút
- Nắm chắc cấu tạo,ng lí làm việc và số liệu kĩ thuật của Tirixto.
- Cấu tạo,ng lí làm việc của triac và điac.
- Phân biệt được giữa Tirixto và triac.
IV/ ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT: 3 phút
- Nhận xét quà trình học tập của hs.
- HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và mẫu báo cáo ở bài 5 sgk.
-----------------------------------
GV: Cù Xuân Diệu
12
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
Tiết: 05

Ngày:
Bài 5: THỰC HÀNH
ĐIỐT - TIRIXTO - TRIAC
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Nhận dạng được các loại linh kiện: Điốt,Tirixto,triac.
- Biết cách đo điện trở thuận,điện trở ngược của các linh kiện để xác định cực A,K và xác
định tốt xấu.
2/ Kĩ năng:
- Đo được điện trở thuận,điện trở ngược của các linh kiện bằng đồng hồ vạn năng.
3/ Thái độ:
- Có ý thức tuân thủ các qui trình và qui định về an toàn.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 4,5 sgk.
- Làm thử bài thực hành,điền các số liệu vào mẫu báo cáo.
2/ Chuẩn bị đồ dùng:
Dụng cụ vật liệu cho một nhóm hs.
- Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc.
- Điốt các loại: Tốt và xấu.
- Tirixto, Triac.
- HS nghiên cứu cách kiểm tra điốt,Tirixto,Triac ở các hình 5-1; 5-2; 5-3 sgk và chuẩn bị
mẫu báo cáo thức hành trang 22 sgk.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI THỨC HÀNH:
1/ Tổ chức ổn định lớp: 2 phút
2/kiểm tra 15 phút:
So sánh sự giống nhau và khác nhau về nguyên lí làm việc của Tirixto và Triac ?
3/ Nội dung bài thực hành:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu.
GV: Cù Xuân Diệu

13
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
a/ GV giới thiệu mục tiêu của tiết học:
Trong thời gian 45
/
mỗi nhóm hs phải biết nhận dạng,biết cách đo điện trở thuận,điện trở
ngược của các linh kiện: Điốt,Tirixto,Triac.
b/ GV giới thiệu nội dung và qui trình thực hành:
Bước 1: Quan sát nhận biết các loại linh kiện.
Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo.
Bước 3: Đo điện trở thuận và điện trở ngược của các linh kiện.
c/ Chia dụng cụ,vật liệu cho từng nhóm HS: Theo chuẩn bị như trên
Hoạt động 2: Thực hành.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
1/ Quan sát nhận biết các loại linh kiện:
- Quan sát hình dạng,cấu tạo bên ngoài của các linh
kiện để chọn ra các loại điốt,triac, Tirixto.
- Dùng đồng hồ đo để phân biệt giữa Tirixto và
Triac.
2/ Chuẩn bị đồng hồ đo:
- Qua sát GV hướng dẫn cáh sử dụng đồng hồ vạn
năng và làm mẫu.
- Thực hành các thao tác về cách sử dụng đồng hồ
vạn năng.
3/ Đo điện trở thuận và điện tở ngược của các
linh kiện:
- Điốt: Theo sơ đồ hình 5.1 sgk và ghi kết quả vào
bảng 01.
- Tirixto:
+ U

GK
= 0: Sơ đồ 5.2 (a).
+ U
GK
> 0: Sơ đồ 5.2 (b).
+ Ghi kết quả vào bảng 02 và cho nhận xét về chất
- Quan sát, hướng dẫn hs trong
quá trình thực hành.
- Hướng dẫn hs sử dụng đồng hồ
đo (vạn năng) và làm mẫu.
- Quan sát, hướng dẫn hs trong
quá trình thực hành và gải quyết
những thắc mắc khi hs gặp khó
khăn hoặc yêu cầu.
GV: Cù Xuân Diệu
14
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
lượng.
- Triac:
+ U
G
= 0 (để hở) Sơ đồ 5.3 (a).
+ U
G


0 (G nối với A
2
) 5.3 (b).
+ Ghi kết quả vào bảng 03.

+ Nhận xét về chất lượng.
- Hướng dẫn hs ghi số liệu vào
mẫu báo cáo.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.
- Yêu cầu đại diện các nhóm hs lên trình bày kết quả thực hành của nhóm và tự đánh giá.
- Thu báo cáo các nhóm và nhận xét chung.
- HS thu dọn dụng cụ,vật liệu và vệ sinh lớp học.
- Dặn dò hs chuẩn bị các linh kiện để thực hành và đọc trước bài 6 sgk.
-------------------------------
GV: Cù Xuân Diệu
15
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
Tiết: 06
Ngày:
BÀI 6: THỰC HÀNH TRANZITO
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Nhận dạng được các loại Tranzito P-N-P, N-P-N, cao tần, âm tần, công suất nhỏ, công
suất lớn.
2/ Kĩ năng:
- Đo được điện trở ngược, thuận giữa các chân của tranzito.
- Phân biệt loại PNP, NPN. Tốt, xấu và xác định được các điện cực của tranzito.
3/ Thái độ:
- Có ý thức tuân thủ các qui trình và qui định về an toàn.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 4; 6 sgk.
- Làm thử bài thực hành.
2/ Chuẩn bị đồ dùng:
- Đồng hồ vạn năng: 1cái 1nhóm.

- Tranzito các loại: NPN, PNP.
- HS nghiên cứu cách đo, kiểm tra tranzito và chuẩ bị báo cáo kết quả thực hành theo mẫu
sgk.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Tổ chức ổn định lớp: 2 phút
2/ Bài cũ: Nêu cấu tạo, công dụng, phân loại của Tranzito?
3/ Nội dung thực hành:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
a/ GV giới thiệu mục tiêu của bài học:
- Nhận dạng được các loại tranzito PNP, NPN.
- Đo được điện trở thuận, ngược của tranzito.
GV: Cù Xuân Diệu
16
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
b/ Nôi dung và qui trình thực hành:
Bước 1: Quan sát,nhận biết và phân loại các tranzito NPN, PNP.
Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo.
Bước 3: Xác định loại và chất lượng tranzito.
c/ Phân chia dụng cụ và vật liệu: Như đã chuẩn bị
Hoạt động 2: Thực hành:
Hoạt đông của HS Hoạt động của thầy
1/ Quan sát, nhận biếtvà phân loại
tranzito PNP, NPN:
- Quan sát hình dạng, cấu tạo bên ngoài.
- Quan sát các điện cực.
2/ Chuẩn bị đồng hồ đo:
- Đo điện trở thang x100.
- Chập que đo chỉnh về vị trí 0.
3/ Xác định loại,chất lượng của T:
- Đo điện trở để xác định loại.

- Xác định chất lượng theo hình 6.1; 6.2.
- Ghi trị số điện trở.
- Rút ra kết luận.
- Điền các thông số và kết luận vào mẫu báo
cáo.
- Quan sát, hướng dẫn hs trong quá trình
thực hành.
- Hướng dẫn hs sử dụng đồng hồ vạn năng
kế,và làm mẫu.
- Hướng dẫn,quan sát hs trong quá trình
thực hành.
- Chỉ can thiệp khi hs gặp khó khăn,thắc
mắc.
Hướng dẫn hs ghi kết quả vào mẫu báo cáo
thực hành.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.
- Đại diện nhóm hs lên trình báy kết quả thức hành của nhóm.
- Thu báo cáo và nhận xét.
- HS thu dọn phương tiện, dụng cụ và vệ sinh lớp học.
- Dặn dò: + Học bài cũ.
+ Đọc trước nội dung bài 7 sgk.
----------------------------------
GV: Cù Xuân Diệu
17
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
Tiết: 07
Ngày:
CHƯƠNG II: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
Bài 7: KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ CHỈNH LƯU
VÀ NGUỒN MỘT CHIỀU

I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Biết được khái niệm phân loại mạch điện tử.
2/ Kĩ năng:
- Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp.
3/ Thái độ:
- Có ý thức trong quá trình học tập, yêu thích bài học.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 7 sgk.
- Tham khảo tài liệu liên quan.
2/ Chuẩn bị đồ dùng:
Tranh vẽ các mạch điện (nếu có)
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Tổ chức ổn định lớp: 2 phút
2/ bài cũ
3/ Bài mới: 30 phút
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1:
Tìm hiểu về khái niệm và phân loại:
GV: Lấy một số mạch trog thực tế để
I/ Khái niệm, phân loại mạch điện tử.
1/ Khái niệm:
Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa
các linh kiện điện tử để thức hiện 1 nhiệm vụ
GV: Cù Xuân Diệu
18
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
giới thiệu khái niệm và phân loại mạch

điện tử.
HS: Quan sát sơ đồ hình 7-1 sgk để
phân loại mạch điện tử.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu về mạch chỉnh lưu:
GV: Sử dụng tranh vẽ các hình 7-2; 7-
3; 7-4 sgk để giới thiệu các mạch chỉnh
lưu.
HS: Quan sát và cho biết ng lí làm việc
của các mạch.
- Trong hình 7-3 nếu mắc cả hai điốt
ngược chiều thì sẽ ra sao ?
- Hình 7-4 nếu một điốt nào mắc ngược
hoặc bị đánh thủng thì sao ?
Hoạt động 3:
Tìm hiểu về nguồn một chiều:
GV: Dùng tranh vẽ hình 7-5; 7-6 để chỉ
ra các khối chức năng trong mạch
nguồn một chiều.
HS: Quan sát chỉ ra được dòng điện
chạy trong mạch và dạng sóng minh
nào đó.
2/ Phân loại:
+ Theo chức năng và nhiệm vụ:
- Mạch khuếch đại.
- Mạch tạo sóng hình sin.
- Mạch tạo xung.
- Mạch nguồn chỉnh lưu, lọc và ổn áp.
+ Theo phương thức gia công, xử lí tín hiệu.
- Mạch kĩ thuật tương tự.

- Mạch kĩ thuật số.
II/ Mạch chỉnh lưu và nguồn một chiều :
1/ Mạch chỉnh lưu:
- Dùng các điốt để đổi điện xoay chiều thành điện
một chiều.
- Có nhiều cách mắc mạch chỉnh lưu:
- Mạch điện chỉnh lưu nửa chu kì:(7.2)
- Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì (7.3)
- Mạch chỉnh lưu cầu (7.4)
2/ Nguồn một chiều:
a/ Sơ đồ chức năng của mạch nguồn một chiều:
Sơ đồ khối của mạch nguồn hìng 7-5
1. Biến áp nguồn.
2. Mạch chỉnh lưu.
3. Mạch lọc nguồn.
4. Mạch ổn áp.
5. Mạch bảo vệ.
b/ Mạch nguồn điện thực tế:
GV: Cù Xuân Diệu
19
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
họa điện áp ở các điểm 1,2,3,4 trong
mạch.
- Biến áp nguồn.
- Mạch chỉnh lưu.
- Mạch lọc nguồn.
- Mạch ổn định điện áp một chiều.
4/ Củng cố: - Có mấy loại mạch điện tử ?
- Mạch chỉnh lưu gồm những mạch nào ? Ng lí làm việc ?
- Các khối chức năng của nguồn một chiều ? Mạch nguồn trong thực tế ?

IV/ TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ:
- Nhận xét quá trình tiếp thu của hs.
- HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- Dặn dò: + Quan sát một số mạch nguồn một chiều trong thực tế.
+ Đọc trước bài 8 sgk.
………………………………….
GV: Cù Xuân Diệu
20
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
Tiết: 08
Ngày:
Bài 8: MẠCH KHUẾCH ĐẠI - MẠCH TẠO XUNG
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Biết được chức năng sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch kĐ và mạch tạo xung đơn giản.
2/ Kĩ năng:
Đọc được sơ dồ và ng lí làm việc của mạch kĐ và mạch tạo xung.
3/ Thái độ:
Tuân thủ theo ng lí làm việc của các mạch.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Tổ chức ổn định lớp: 2 phút
2/ Bài cũ: 5 phút
Sơ đồ ng lí của mạch chỉnh lưu cầu ? Các khối chức năng của mạch nguồn một chiều ?
3/ Bài mới: 30 phút
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt độnh 1:
Tìm hiểu về mạch kĐ:
GV: Nhấn mạnh đây là mạch điện rất
cơ bản,nó có mạch trong hầu hết các

thiết bị điện tử. Có thể dùng Tranzito
rời rạc hoặc dùng IC.
GV vẽ hình kết hợp vật mẫu như
hình 8-1 sgk để giải thích kí hiệu về
IC kĐ thuật toán.
HS: Quan sát sơ đồ để biết các kí
I/ Mạch khuếch đại:
1/ Chức năng của mạch kĐ:
KĐ tín hiệu về mặt điện áp,dòng điện, công suất.
2/ Sơ đồ và ng/lí làm việc của mạch kĐ:
a/ Giới thiệu về IC KĐ thuật toán và mạch kĐ
dùng IC:
- IC kĐ thuật toán(OA): Có hệ số kĐ lớn,có hai
đầu vào và một đầu ra.
- Kí hiệu của OA:
+ U
VK
: Đầu vào không đảo (+)
GV: Cù Xuân Diệu
21
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
kiệu.
GV vẽ hình 8-2 sgk để giảng giải
mạch kĐ điện áp dùng OA.
GV:theo công thức thì hệ số khuếch
đại phụ thuộc vào những linh kiện
nào ?
Hoạt độnh 2:
Tìm hiểu về mạch tạo xung:
Mạch tạo xung thường được dùng ở

đâu ?(Đèn chớp,….)
GV vẽ hình 8-3 sgk giới thiệu sơ đồ
mạch điện.
HS: Quan sát và cho biết các linh
kiện bố trí trong mạch ?
GV : tranzito cho dòng chạy như thế
nào ?
GV:Sử dụng tranh vẽ hình 8-4 sgk
Giải thích ng/lí làm việc của mạch đa
hài tự dao động.
+ U

: Đầu vào đảo (-)
+ U
ra
: Đầu ra.
b/ Ng/lí làm việc của mạch kĐ điện áp dùng OA:
- Đầu vào không đảo nối đất (điểm chung của
mạch).
- Tín hiệu vào qua R
1
đưa vào đầu đảo của OA.
- Điện áp đầu ra ngược pha với điện áp đầu vào và
được kĐ lớn lên.
- HSKĐ: K
đ
=
Uvao
Ura
=

1R
Rht

HSKĐ do R
ht
Và R
1
quyết định.
II/ Mạch tạo xung:
1/ Chức năng của mạch tạo xung:
Biến đổi năng lượng của dòng điện 1 chiều thành
năng lượng dao động điện có hình dạng và tần số
theo yêu cầu.
2/ Sơ đồ và ng/lí làm việc của mạch tạo xung
đa hài tự dao động:
a/ Sơ đồ mạch điện:
- T
1
,T
2
: cùng loại.
- R
1
, R
2
, R
3
, R
4
.

- C
1
, C
2
.
b/ Nguyên lí làm việc:
- Khi đóng điện một T thông và một T tắt,sau 1
thời gian T đang thông lại tắt,T đang tắt lại thông
(nhờ quá trình phóng nạp của hai tụ điện) quá
trình cứ tiếp diễn theo chu kì để tạo xung.
- Nếu chọn T
1
giống T
2
,R
1
=R
2
; R
3
=R
4
=R;
C
1
=C
2
=C thì xung đa hài đối xứng với độ rộng
GV: Cù Xuân Diệu
22

Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
xung.

τ
=0,7 Rc, Chu kì xung T
x
=2
τ
4/ Củng cố:
- Chức năng sơ đồ, ng/lí mạch kĐ dùng OA.
- Chức năng sơ đồ, ng/lí mạch tạo xung đa hài tự dao động.
IV/ TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: + trả lời các câu hỏi cuối bài,học bài củ.
+ Đọc trước nội dung bài 9 sgk.
-------------------------------
GV: Cù Xuân Diệu
23
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
Tiết: 09
Ngày:
Bài 9: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Biết được nguyên tắc chung và các bước cần thiết tiến hành thiết kế mạch điện tử.
2/ Kĩ năng:
- Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản.
3/ Thái độ:
- Tuân thủ theo nguyên tắc và các bước thiết kế.
II/ CHUẨN BỊ:

1/ Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 9 sgk.
- Tham khảo các tài liệu có liện quan.
2/ Chuẩn bị đồ dùng:
- Một bảng điện tử đã lắp sẵn.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Tổ chức ổn định lớp: 2 phút
2/ Bài c ũ :
Chức năng của mạch tạo xung? Sơ đồ ng/lí của mạch tạo xung đa hài?
3/ Bài mới: 30 phút
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1:
Ng/tắc thiết kế mạch điện tử:
GV: Muốn chế tạo được một
mạch điện tử người thiết kế cần
I/ Nuyên tắc chung:
- Bám sát và đáp ứng nhu cầu thiết kế.
- Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy.
- Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành và sửa chữa.
GV: Cù Xuân Diệu
24
Trường THPT Trần Hưng Đạo Công Nghệ 12
tuân thủ nguyên tắc gì ?
Hoạt động 2:
Các bước thiết kế mạch điện:
GV: trong học tập ta luôn đi từ
lý thuyết đến thực tế, vậy trong
thiết kế mạch có thêo nguyên
tắc đó không? Có những bước

nào trong thiết kế mạchĐT? Đó
là những bước nào?
GV: dây dẫn có thể bố trí chồng
chéo lên nhau không vì sao?
Sử dụng bảng mạch để chỉ rỏ
cách bố trí các linh kiện và bố
trí đường dây điện trong mạch
in.
Hoạt động 3:
Thiết kế mạch nguồn điện một
chiều:
GV: Giao nhiệm vụ thiết kế cho
HS theo đầu bài sgk
- Giới thiêu các loại sơ đồ chỉnh
lưu và chọn sơ đồ.
Có 3 loại mạch chỉnh lưu nhưng
người ta thường chọn chỉnh lưu
cầu vì sao? GV vẽ lại 3 sơ đồ
chỉnh lưu cho HS dễ hình dung.
- cho HS Tính toán và lựa chọn
các linh kiện.
- Hoạt động chính xác.
- Linh kiện có sẳn trên thi trường.
II/ Các bước thiết kế:
1/ Thết kế mạch nguyên lí:
- Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế.
- Đưa ra một số phương án để thức hiện.
- Chọn phương án hợp lí nhất.
- Tính toán chọn các linh kiện hợp lí.
2/ Thiết kế mạch lắp ráp:

- Bố trí các linh kiện trên bảng mạch điện khoa học và
hợp lí.
- Vẽ ra đường dây dẫn điện.
- Dây dẫn không chồng chéo lên nhau và ngắn nhất.
III/ Thiết kế mạch nguồn điện một chiều:
Yêu cầu thiết kế: Điện áp vào 220v, 50Hz. Điện áp ra
một chiều 12v,d òng điện tải 1A.
1 .Lựa chọn sơ đồ thiết kế.
2. Sơ đồ bộ nguồn (hình 9-1 sgk).
3. Tính toán và chọn các linh kiện trong mạch.
* Biến áp:
- Công suất bbiến áp:
P= K
P
..U
tải
.I
tải
=1,3.12.1=15,6 w
K
p
: Hệ số thường chọn = 1,3.
- Điện áp vào: U
1
=220v; f=50Hz.
- Điện áp ra: U
2
=(U
tải
+2


U
Đ
+∆U
BA
)/
2
=(12+2+0,72)/
2
= 10,4v

U
D
= 1v: Sụt áp trên điốt. ∆U
BA
: sụt áp trên biến áp =
6% tải
- Chọn MBA có: U
1
=220v; U
2
=10,4v; P
đm
=15,6w.
* Điốt:
GV: Cù Xuân Diệu
25

×