Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

KHẢO sát và ĐÁNH GIÁ mô HÌNH KÊNH TRUYỀN HF bằng matlab (có code)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.93 KB, 12 trang )

ĐỒ ÁN 3
Trang 1/13

ĐỒ ÁN 3

KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH
KÊNH TRUYỀN HF

MỤC LỤC
KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH KÊNH TRUYỀN HF........................................4
XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ.............................................................................8
KẾT LUẬN..............................................................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................12
...................................................................................................................................................12


ĐỒ ÁN 3
Trang 2/13

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH KÊNH TRUYỀN
1.1 Giới thiệu
1.1.1 Mục Tiêu
Hiểu và đánh giá được mô hình kênh truyền HF . Thể hiện được hình dạng trên mô
phỏng.
1.1.2 Nội Dung
Sóng vô tuyến đã và đang làm nên những thay đổi thần kỳ trong mọi lĩnh vực của
đời sống và đặc biệt là trong thông tin liên lạc. Trong ứng dụng thông tin liên lạc,
sóng vô tuyến điện từ chia ra thành nhiều băng sóng, mỗi băng sóng đó có những
ứng dụng cho các hệ thống thông tin khác nhau. Băng sóng ngắn HF là băng sóng
điện từ có tần số từ 3Mhz tới 30Mhz, nó được sử dụng chủ yếu cho phát thanh điều
biên cự ly xa. Trớc đây HF được dùng cho thông tin quốc tế với các dịch vụ thông


tin băng hẹp như điện thoại ít kênh, điện báo, điện báo truyền ảnh , teletip .,nó còn
được dùng trong thông tin hàng không, hàng hải, đài hải quân. Ngày nay, mặc dù
thông tin vô tuyến băng tần HF đã được thay thế ở một số dịch vụ bằng các hệ
thống thông tin vệ tinh, cáp biển nhưng nó vẫn là một phương tiện không thể thiếu
trong phát thanh cự ly xa và một số dạng thông tin đặc biệt sử dụng trong an ninh
quốc phòng, một lĩnh vực ứng dụng vô cùng quan trọng . Và người ta đã và đang
nhìn thấy những triển vọng mở rộng ứng dụng của băng tần sóng ngắn trong nhiều
lĩnh vực hơn. Tuy nhiên, một vấn đề vấp phải ở đây là muốn sử dụng có hiệu quả
hơn nữa băng tần HF này ta phải khắc phục triệt để những ảnh hưởng của nhiễu lên
thông tin sóng ngắn. Những ảnh hởng của các hiện tượng suy hao, tán xạ, fading
này đã làm giảm đi rất nhiều chất lượng của thông tin thậm chí nó có thể làm cho
thông tin không thể nhận dạng đợc. Chính vì vậy mà việc nghiên cứu về đường
truyền HF sẽ hứa hẹn nhiều ứng dụng thiết thực trong thông tin liên lạc nhằm nâng
cao hơn nữa chất lượng, phạm vi ứng dụng của băng tần sóng ngắn và đem lại
những hiệu quả lớn hơn nữa cho các vấn đề thực tế


ĐỒ ÁN 3
Trang 3/13

Giao tiếp HF đề cập đến phương pháp giao tiếp sử dụng tầng điện li trái đất.Truyền
tải tín hiệu sóng ngắn lên bầu trời. Tín hiệu sẽ chiếu lại bằng tầng điện li và đến
người nhận. Phạm vi truyền tần số 3-30MHz. Mặc dù những con số này nhỏ hơn dải
tần số trong các hệ thống truyền thông như vệ tinh Ka-Band và LTE, trong trường
hợp các vệ tinh chiến tranh và các hệ thống truyền thông dân sự không có hiệu quả.
Vì thế giao tiếp HF có thể được coi là kỹ thuật truyền thông từ xa cuối cùng của kỹ
thuật giao tiếp. Thực tế giao tiếp HF sử dụng tầng điện ly trái đất cho khoa học kỹ
thuật cho phân tích bất ổn tầng điện ly. Tần số ở trong HF là mạch chống lại sự xáo
trộn ở tầng đối lưu chẳng hạn như mưa trong khu vệ tinh là không. Nó vẫn đáng giá
cho học tập trong khu vực.

Sự phân phát ion trong bầu khí quyển đóng một vai trò quan trọng việc phản xạ
song điện từ hoặc tần số bằng tần HF. Tuy nhiên, sự phân bố này được biết đến theo
mùa và thời kỳ theo chu kỳ 27 ngày của mặt trời cũng như sự phân bố cũng thay
đổi theo một hiện tượng nhất định xảy ra giống như vỹ tuyến giữa và khu vực vỹ độ
cao.


ĐỒ ÁN 3
Trang 4/13

1.2 Hướng Nghiên Cứu
Để nghiên cứu một cách trực quan, thể hiện một cách sinh động, và theo như tiêu
chí của đồ án thì em quyết định sử dụng phương thức mô phỏng bằng phần mềm
Matlab. Tìm hiểu mô hình kênh truyền có nhiễu HF phục vụ cho thông tin quân sự.
Thiết lập công thức tính tỷ lệ lỗi BER cho kênh truyền HF sử dụng mô hình phân bố
bi-kappa. Mô phỏng kênh truyền nhiễu HF trên matlab.

KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH KÊNH TRUYỀN HF
1.2 Tìm hiểu mô hình kênh truyền có nhiễu HF phục vụ cho thông tin quân sự
_ Sử dụng chủ yếu cho phát thanh điều biên cự ly xa : điện báo, điện báo truyền ảnh
_ Cần phải khắc phục triệu để những ảnh hưởng của nhiễu lên thông tin sóng ngắn
_ Nhằm mục đích bảo đảm khả năng thông tin hệ thống an toàn vào cứu nạn hàng
hải toàn cầu ( GMDSS)
_ Hiệu lực của thiết bị thông tin liên lạc được lắp đặt và sử dụng trên tàu
_ HF-NBDP : điện báo in trực tiếp tần số cao
_ Phòng tránh mất liên lạc Tàu và Bờ


ĐỒ ÁN 3
Trang 5/13


1.3 Thiết lập công thức tính tỷ lệ lỗi BER cho kênh truyền HF sử dụng mô hình
phân bố bi-kappa


ĐỒ ÁN 3
Trang 6/13


ĐỒ ÁN 3
Trang 7/13


ĐỒ ÁN 3
Trang 8/13

XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ
1.4 Mô hình kênh truyền

Filter

Output

&Sample

y

Sourcex(t)

Noise n(t)


1.5 Cách thức mô phỏng (Code)
function F1 = tichphan(x)
K=1.8;
sigma=9;
B=beta(0.5,K-0.5);
fun=@(u) 1./ (sqrt(K)*sigma*B)*(1+u.^2/(K*sigma^2)).^-K
for m=1:length(x)
F1(m)=integral(fun,-inf,x(m));
end

Decision

x


ĐỒ ÁN 3
Trang 9/13

end

1.6 Kết quả mô phỏng


ĐỒ ÁN 3
Trang 10/13


ĐỒ ÁN 3
Trang 11/13


KẾT LUẬN
1.7 Kết luận
1.7.1 Nhận xét
• Ưu Điểm : Mô phỏng đúng quy trình
• Nhược Điểm : Thông tin chưa chuyên sâu

1.7.2 Kết luận
Sự thay đổi của tầng điện ly hàng ngày với khuôn mẫu nhất định. Trong quá khứ,
các nhà nghiên cưu mô hình nhiễu như AWGN. Tuy Nhiên, Trước khi mặt trời mọc
và sau khi mặt trời mọc, tầng điện ly hoạt động khác so với ban ngày. Vì vậy người
ta mong đợi mô hình khác phân phối của tiếng ồn. Điều này thật sự được phát hiện
bởi Geisbrecht tại một nơi yên tĩnh.
Kết quả của này có thể được áp dụng cho việc nghiên cứu trong tương laic ho
kênh này. L sẽ trở nên hữu ích giống như Q cho AWGN
1.8 Hướng phát triển
Tiếp tục phân tích các BER trong trường hợp này.


ĐỒ ÁN 3
Trang 12/13

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Anh:
Hung-Yi Lo, Phuong Tran, James S. Lehnert, Performance analysis for Modified
Bi-Kappa Noise in HF Channel.
WEB :
[1] www.mathworks.com
[2]




×