Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 28 trang )

Trường THCS Minh Khai

Môn : Địa lí 6


Kiểm tra bài cũ
- Núi là gì ? Căn cứ vào độ cao núi được chia thành mấy loại ?
- Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối được tính như thế nào?


- Núi là gì ? Căn cứ vào độ cao núi được chia thành mấy loại ?

Đỉnh

Núi là dạng địa hình nhô

Loại núi

ờn


cao rõ rệt trên mặt đất.
Gồm ba bộ phận :
+ đỉnh núi
+ sườn núi
+ chân núi.
Căn cứ vào độ cao của núi
được chia thành ba loại :
+ Thấp : dưới 1.000m
+ T. bình : từ 1.000m đến
2.000 m


+ Cao : từ 2.000m trở lên

Độ cao tuyệt đối

Thấp

Dưới 1.000 m

Trung bình

Từ 1.000m – 2.000m

Cao

Trên 2.000m

Chân núi


- Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối được tính như thế nào?
Độ cao tuyệt đối

Độ cao tương đối

Chiều đo

Chiều thẳng đứng

Giới hạn


Từ đỉnh núi đến mực

Từ đỉnh núi đến

nước biển

chân núi

đo

Chiều thẳng đứng


Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

(tiếp theo)


I – Bình nguyên (đồng bằng)



I – Bình nguyên (đồng bằng)

Bình nguyên hay đồng bằng là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng
hoặc hơi gợn sóng. Có độ cao tuyệt đối dưới 200m, có những bình nguyên cao gần
500m.



Bình nguyên bào mòn do băng hà

Bình nguyên bồi tụ do phù sa sông


I – Bình nguyên (đồng bằng)
Bình nguyên hay đồng bằng là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng
hoặc hơi gợn sóng. Có độ cao tuyệt đối dưới 200m, có những bình nguyên cao gần
500m.

Bình nguyên có 2 dạng :
+ Bình nguyên bào mòn do
băng hà.
+ Bình nguyên bồi tụ do phù
sa sông.



Là vùng nông nghiệp trù phú


Dân cư tập trung đông đúc.


I – Bình nguyên (đồng bằng)
Bình nguyên hay đồng bằng là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng
hoặc hơi gợn sóng. Có độ cao tuyệt đối dưới 200m, có những bình nguyên cao gần
500m.
Bình nguyên có 2 dạng :
+ Bình nguyên bào mòn do băng hà.

+ Bình nguyên bồi tụ do phù sa sông.

Bình nguyên là nơi thuận lợi trong việc phát triển cây lương thực, chăn nuôi gia súc
nhỏ, gia cầm và là nơi dân cư tập trung đông đúc.


II – Cao nguyên



II – Cao nguyên

- Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, độ cao tuyệt đối 500m trở lên và
có sườn dốc.


So sánh giống và khác
nhau của địa hình bình
nguyên và cao nguyên?


So sánh giống và khác nhau của địa hình bình nguyên và cao
nguyên?
Cao nguyên

-

Là dạng địa hình tương đối bằng hoặc

Bình nguyên




hơi gợn sóng

-

Độ cao tuyệt đối 500m trở lên và có
sườn dốc

Là dạng địa hình tương đối bằng hoặc
hơi gợn sóng



Có độ cao tuyệt đối dưới 200m, có
những bình nguyên cao gần 500m



Cà phê

Rừng cao su

Hồ tiêu


chăn nuôi gia súc lớn



II – Cao nguyên

-Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, độ cao tuyệt đối 500m trở lên và
có sườn dốc.

-Thuận lợi cho trồng cây công nghiệp (V/D : cà phê, chè…), chăn nuôi gia súc.


III – Đồi


9/23/17

25


×