Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Bài 26. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.96 KB, 52 trang )

Kiểm tra bài cũ

1. Sau đại thắng mùa Xuân, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu
của nước Việt Nam là

A

A. thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
B. mở rộng quan hệ giao lưu với các nước.

C.ổn đinh tình hình chính trị - xã hội ở miền Nam.

D. khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển kinh tế.


Kiểm tra bài cũ

3. Ngày 25/4/1976 đã diễn ra sự kiện chính trị nào ở nước ta?

A. Hội nghị Hiệp thương thống nhất đất nước.
B. Cuộc tổng tuyển cử của cả nước lần thứ hai.

C.Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất họp.

D

D. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước.


Kiểm tra bài cũ


3 .Thuận lợi cơ bản nhất của nước Việt Nam sau năm 1975 là?

A

A. Đất nước đã được độc lập, thống nhất.
B. Các nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục ủng hộ ta.

C. Nhân dân phấn khởi với chiến thắng vừa giành được.

D. Có miền Bắc xã hội chủ nghĩa, miền Nam hoàn toàn
giải phóng.


Kiểm tra bài cũ

4. Kết quả lớn nhất của kì họp Quốc hội khóa VI (1976) là?

A. thống nhất về mặt lãnh thổ.
B. bầu ra Ban dự thảo Hiến pháp.

C. bầu ra các cơ quan của Quốc hội.

D

D. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.


Kiểm tra bài cũ

5. Việc thống nhất đất nước về mặt Nhà nước có ý nghĩa?


A. để miền Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. để thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.

C. xây dựng đất nước, đồng thời đấu tranh bảo vệ tổ quốc.

D

D. tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn
diện của đất nước.


Các em hãy quan sát và cho biết những hình ảnh sau phản ánh các sự kiện
lịch sử trọng nào của nước ta (1945 – 1975) ?


Các em hãy quan sát và cho biết những hình ảnh sau phản ánh các sự kiện
lịch sử trọng nào của nước ta (1945 – 1975) ?


Các em hãy quan sát và cho biết những hình ảnh sau phản ánh các sự kiện
lịch sử trọng nào của nước ta (1945 – 1975) ?

Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 2/9/1945

Xe tăng của tiến vào Dinh Độc Lập

Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954

Nhân dân Huế bỏ phiếu bầu Quốc hội khóa VI



BÀI 26. ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986-2000)

Mục tiêu bài học
- Hoàn cảnh lịch sử Đảng ta thực hiện đường lối đổi mới.

-

Mục tiêu của đường lối đổi mới. Nội dung

cơ bản của đường lối đổi mới.

- Thành tựu của việc thực hiện đường lối đổi mới.


"Mười năm sau 1975 là một trong những giai đoạn tối tăm nhất trong lịch sử Việt Nam. Chỉ nói về mặt kinh
tế, là một nước nông nghiệp (năm 1980, 80% dân số sống ở nông thôn và 70% lao động là nông dân) nhưng
Việt Nam thiếu ăn, nhiều người phải ăn bo bo trong thời gian dài. Lượng lương thực tính trên đầu người
giảm liên tục từ năm 1976 đến 1979, sau đó tăng trở lại nhưng cho đến năm 1981 vẫn không hồi phục lại
mức năm 1976. Công thương nghiệp cũng đình trệ, sản xuất đình đốn, vật dụng hằng ngày thiếu thốn, cuộc
sống của người dân vô cùng khốn khó. Ngoài những khó khăn của một đất nước sau chiến tranh và tình
hình quốc tế bất lợi, nguyên nhân chính của tình trạng nói trên là do sai lầm trong chính sách, chiến lược
phát triển, trong đó nổi bật nhất là sự nóng vội trong việc áp dụng mô hình xã hội chủ nghĩa trong kinh tế ở
miền Nam...”
(Giáo sư Trần Văn Thọ)


Nhà nước thực hiện bao cấp qua giá và số lượng hàng hóa:


Số lượng gạo được phép mua theo diện lao động
Diện lao động
cán bộ
lao động nặng nhọc

gạo (kg)/tháng
13
13-19

bộ đội

21

trẻ em 1 tuổi

3

nông dân

11-15


Tem phiếu

Cảnh xếp hàng mua rau thời bao cấp



THẢO LUẬN NHÓM
- Chia nhóm: 12 nhóm, mỗi bàn là 01 nhóm

- Yêu cầu: tìm hiểu, thảo luận, thống nhất và hoàn thàn
phiếu học tập sau :
Quan điểm về

Mục tiêu:

đổi mới
Lĩnh vực đổi mới

Kinh tế

 

Chính trị

 

- Thời gian: 6 phút


Đường lối đổi mới của Đảng
Quan điểm về đổi
mới

Mục tiêu: không phải thay đổi mục tiêu CNXH, làm cho mục tiêu đó được thực hiện có
hiệu quả với quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, hình thức, bước đi, biện pháp phù
hợp.

Lĩnh vực đổi mới: toàn diện, đồng bộ, từ kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa.


Kinh tế

Đổi mới về kinh tế: xây dựng nền kinh tế nhiều ngành, nghề,… phát triển kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa; xoá bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp,
hình thành cơ chế thị trường; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

Chính trị

xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực
hiện quyền dân chủ nhân dân; thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc….


BÀI TẬP CỦNG CỐ

1.

Trọng tâm của công cuộc đổi mới đất nước được nêu ra trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) là

A. đổi mới kinh tế.
A
B. đổi mới về văn hóa, xã hội.

C. đổi mới về chính trị.

D. đổi mới về kinh tế, chính trị.


BÀI TẬP CỦNG CỐ

2. Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà

phải làm gì?

A. Làm cho chủ nghĩa xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
B.
B Làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả.
C. Làm cho mục tiêu đã đề ra nhanh chóng được thực hiện có hiệu quả.

D. Làm cho mục tiêu đã đề ra phù hợp với thực tiễn đất nước.


BÀI TẬP CỦNG CỐ

4. Trong đường lối đổi mới (1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chọn đổi mới kinh tế là trọng tâm vì

A. hàng hóa trên thị trường khan hiến.
B. yêu cầu giải quyết việc làm cho nhân dân.

C. do đất nước đang thiếu lương thực trầm trọng.

D. đất nước đang khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng.
D


BÀI TẬP CỦNG CỐ

5. Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương tiến hành công cuộc đổi mới đất nước vì

A. đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diện, tình hình thế giới có nhiều thuận lợi.
B. tình hình trong nước có nhiều thuận lợi, Đảng đổi mới để nắm bắt thời cơ.


C. đất nước đang trên đà phát triển và nhận được sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa.

D. khắc phục sai lầm, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, xây dựng xã hội chủ nghĩa.

D


- Trong nước:
+ Từ 1976-1985, đạt nhiều thành tựu, song cũng gặp nhiều khó khăn. Đất nước lâm vào khủng hoảng, trước hết là về KT-XH.
+ Nguyên nhân


"Mười năm sau 1975 là một trong những giai đoạn tối tăm nhất trong lịch sử Việt Nam. Chỉ nói về mặt kinh
tế, là một nước nông nghiệp (năm 1980, 80% dân số sống ở nông thôn và 70% lao động là nông dân) nhưng
Việt Nam thiếu ăn, nhiều người phải ăn bo bo trong thời gian dài. Lượng lương thực tính trên đầu người
giảm liên tục từ năm 1976 đến 1979, sau đó tăng trở lại nhưng cho đến năm 1981 vẫn không hồi phục lại
mức năm 1976. Công thương nghiệp cũng đình trệ, sản xuất đình đốn, vật dụng hằng ngày thiếu thốn, cuộc
sống của người dân vô cùng khốn khó. Ngoài những khó khăn của một đất nước sau chiến tranh và tình
hình quốc tế bất lợi, nguyên nhân chính của tình trạng nói trên là do sai lầm trong chính sách, chiến lược
phát triển, trong đó nổi bật nhất là sự nóng vội trong việc áp dụng mô hình xã hội chủ nghĩa trong kinh tế ở
miền Nam...”
(Giáo sư Trần Văn Thọ)


BÀI TẬP CỦNG CỐ

1. nhiệm vụ cần thiết, trước mắt đối với miền Bắc sau đại thắng mùa Xuân 1975 là

A.


bắt tay vào công cuộc tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội.

B. khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.
B
C. vừa chiến đấu vừa sản xuất chống chiến tranh phá hoại của Mĩ.

D. làm nghĩa vụ hậu phương và nghĩa vụ quốc tế.


Câu 2. Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình chính trị, xã hội miền Nam sau ngày miền nam hoàn
toàn giải phóng?

A.Cơ
A sở chính quyền của Pháp vẫn còn hoạt động.

B. Những di hại xã hội của xã hội cũ còn ở lại.

C. Chế độ của Mĩ và ngụy quyền Sài Gòn sụp đổ.

D. Cơ sở của chính quyền thực dân mới còn tồn tại.


Câu 3. Từ 1954- 1975, miền Bắc đạt được những thành tựu gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A. xây dựng xong cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
B. xây dựng xong cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa cộng sản.
C. Chuẩn bị xây dựng cở sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
D. Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất –kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
D



Câu 15. Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước ở Việt Nam sau năm 1975 có ý nghĩa
quan trọng gì?
A. Đưa miền Nam đi lên chủ nghĩa xã hội.

B. Tạo điều kiện thống nhất các lĩnh vực

kinh tế - xã hội.
C. Là cơ sở để Việt Nam mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.
D. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.
D


×