Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

HƯỚNG dẫn vẽ và NHẬN xét các LOẠI biểu đồ SGK địa lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.99 KB, 22 trang )

HƯỚNG DẪN VẼ VÀ NHẬN
XÉT CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ SGK
LỚP
9
-Biết cách vẽ và nhận xét biểu đồ.
- Củng cố kiếm thức cũ

- Vẽ và nhận xét biểu đồ thường chiếm
3/10đ trong các đề thi
- Cần tập bản đồ địa lí


HƯỚNG DẪN VẼ VÀ NHẬN XÉT
CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ SGK Địa lí
LỚP 9
I. Dạng 1: Dạng biểu đồ Hình tròn:
1. Nhận biết:
? Khi nào vẽ biểu đồ Hình tròn?

- Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ hình

tròn (Hay lời dẫn của đề bài yêu cầu
vẽ biểu đồ thể hiện Cơ cấu/ tỉ lệ….)


HƯỚNG DẪN VẼ VÀ NHẬN
XÉT CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ SGK
I. Dạng
LỚP
9 1: Dạng biểu đồ Hình tròn:
1. Nhận biết:



- Trong đề bài có từ cơ cấu (nhưng chỉ có 1 ,2
hoặc 3 năm) ta vẽ biểu đồ Hình tròn. Muốn
vậy đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng nhận
biết về các số liệu trong bảng, bằng cách
người học phải biết xử lí số liệu (hoặc đôi lúc
không cần phải xử lí số liệu khi bảng số liệu
cho sẵn %) ở bảng mà có kết quả cơ cấu của
nó đủ 100 (%) , thì tiến hành vẽ biểu đồ tròn.


HƯỚNG DẪN VẼ VÀ NHẬN
XÉT CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ SGK
I. Dạng
LỚP
9 1: Dạng biểu đồ Hình tròn:
1. Nhận biết:

- Ví dụ: Bài tập 3 SGK/ 23, Bài tập 1 SGK/38…

2. Một số biểu đồ hình tròn thường gặp:

- Một hình tròn (bài 2 SGK/23)
- Hai hay 3 hình tròn: Kích thước bán

kính bằng hay khác nhau.
- Biểu đồ cặp 2 nửa hình tròn (Biểu đồ
Xuất-Nhập khẩu



HƯỚNG DẪN VẼ VÀ NHẬN
XÉT CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ SGK
I. Dạng
LỚP
9 1: Dạng biểu đồ Hình tròn:
3. Cách vẽ:
*Bước 1:Xử lý số liệu:
- Nếu số liệu của đề bài cho là số liệu
thô ví dụ như tỉ đồng , triệu người
nghìn ha…thì ta phải đổi sang số liệu
tinh qui về dạng %
Ti lệ cơ cấu của A (%)=Số lượng tuyệt đối của thành phần A.100
Tổng số

-Đổi % ra độ 1% <=> 3,6 độ


I. Dạng 1: Dạng biểu đồ Hình tròn:
3. Cách vẽ:
*Bước 2:Tiến hành vẽ
- Vẽ Hình tròn,Chọn trục gốc: để
thống nhất và dễ so sánh, ta chọn
trục gốc là một đường thẳng nối từ
tâm đường tròn đến điểm số 12 trên
mặt đồng hồ.
- khi vẽ cần phải có kĩ năng vẽ theo
chiều kim đồng hồ, điểm xuất phát
12 giờ. Mỗi 1% là 3,6 độ, Sau đó vẽ
lần lượt yếu tố mà đề bài cho.



* Bước

3: Hoàn thiện bản đồ (ghi
tỉ lệ của các thành phần lên
biểu đồ,tiếp ta sẽ chọn kí hiệu
thể hiện trên biểu đồ và lập
bảng chú giải, cuối cùng ta ghi
tên biểu đồ )


HƯỚNG DẪN VẼ VÀ NHẬN
XÉT CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ SGK
I. Dạng
LỚP
9 1: Dạng biểu đồ Hình tròn:
3. Bài tập:
VD Bài 1 SGK/38

*Bước 1:Xử lý số liệu:
Năm 1990,năm 2002
Ti lệ cơ cấu của A (%)=Số lượng tuyệt đối của thành phần A.100
Tổng số


Bước 1: Lập bảng xử lí số liệu (chuyển S sang tỉ lệ %)
Loại cây
Năm
Tổng số
Cây LT

Cây CN
Cây TP, ăn quả, cây khác

Cơ cấu S gieo
trồng (%)
1990
2002
100
100
71,6
64,9
13,3
18,2
15,1
16,9

Bước 2 :Tiến hành Vẽ biểu đồ hình tròn:

Góc ở tâm trên
BĐ tròn (độ)
1990
2002
360
360
258
233
54
66
48
61




x

x
15,1%

x

x

71,6%
x
x

x

18,2%

x
64,8%

x

x

x
x


x

x

x

13,3%
x

16,9%

x

x
x

x

x

x
x

x

Cây lương thực
Cây công nghiệp
Cây thực phẩm, ăn quả
và cây khác


x

x

Năm 2002
Năm 1990
Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng
các nhóm cây năm 1990 và 2002(%)

Cơ cấu S gieo
trồng (%)
Loại cây

Góc ở tâm
trên BĐ tròn
(độ)

Năm

1990

2002

1990

2002

Tổng số

100


100

360

360

Cây LT

71,6

64,9

258

233

Cây CN

13,3

18,2

54

66

Cây TP, ăn quả,
cây khác


15,1

16,9

48

61


I. Dạng 1: Dạng biểu đồ tròn:

3. Bài tập:
VD2 Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu khối lượng
hàng hóa vận chuyển phân theo các loại
hình vận tải % bảng 14.1SGK/51
Khối lượng hàng hóa vận chuyển
Loại hình vận chuyển

1990

2002

Tổng số

100

100

Đường sắt


4,3

2,92

Đường bộ

58,94

67,68

Đường sông

30,23

21,7

Đường biển

6,52

7,67

Đường hàng
không

0,01

0,03



I. Dạng 1: Dạng biểu đồ tròn:
4. Nhận xét: Nên dùng cụm từ Tỉ trọng
-Về trạng thái tăng:Có các từ nhận xét theo
từng cấp độ như : Tăng, tăng mạnh, tăng
nhanh, tăng đột biến, tăng liên tục…..Kèm
theo bao giờ cũng có số liệu dẫn chứng cụ
thể tăng bao nhiêu (tr tấn, tỉ đồng, tr dân)?
Hoặc tăng bao nhiêu %? Hay bao nhiêu
lần?
-Về trạng thái giảm:Cần dung các từ như
Giảm, giảm ít, giảm mạnh , giảm nhanh,
giảm chậm, giảm đột biến… kèm theo là
dẫn chứng cụ thể.


I. Dạng 1: Dạng biểu đồ hình tròn:
3. Nhận xét: Ví dụ Nhận xét baì 1 SGK/38
- Qua biểu đồ ta thấy:
* Tỉ trọng các cây trồng có sự thay đổi, cụ thể:
-Cây lương thực: diện tích gieo trồng
tăng.............nghìn ha nhưng tỉ trọng giảm
từ..........% xuống còn.........%
- Cây công nghiệp: diện tích gieo trồng
tăng...........nghìn ha và tỉ trọng
cũng.................................................
- Còn cây thực phẩm, rau đậu và cây
khác ...................................................................
.....................................



HƯỚNG DẪN VẼ VÀ NHẬN XÉT
CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ SGK LỚP 9
II. Dạng 2: Dạng biểu đồ Hình Cột:
1. Nhận biết:
- Khi đề bài yêu cầu cụ thể là hãy vẽ biểu đồ cột
… thì không được vẽ biểu đồ dạng khác mà
phải vẽ biểu đồ cột


HƯỚNG DẪN VẼ VÀ NHẬN XÉT
CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ SGK LỚP 9
II. Dạng 2: Dạng biểu đồ Hình Cột:
1. Nhận biết:
-- Đối với dạng biểu đồ cột thông thường ta
gặp đề bài yêu cầu là vẽ biểu đồ thể hiện
tình hình phát triển của dân số, thể hiện sản
lượng thủy sản (tỉ trọng sản lượng thủy
sản(%), so sánh mật độ dân số của các
vùng, so sánh sản lượng khai thác than,
dầu khí ….so sánh về các loại sản phẩm của
các vùng (hay giữa các quốc gia) với nhau.


HƯỚNG DẪN VẼ VÀ NHẬN XÉT CÁC LOẠI
BIỂU ĐỒ SGK LỚP 9

II. Dạng 2: Dạng biểu đồ Hình Cột:
1. Nhận biết:
-Tuy nhiên, chúng ta phải xử lí số liệu (về %
theo nguyên tắc tam suất tỉ lệ thuận) khi đề

yêu cầu thể hiện tỉ trọng sản lượng…


I. Dạng 2: Dạng biểu đồ Hình cột:
1. Nhận biết:
2. Một số biểu đồ hình tròn thường gặp:
- Biểu đồ một dãy cột đơn VD Biểu đồ lượng
mưa, dân số…
- Biểu đồ 2-3… cột gộp nhóm (cùng một đại
lượng).
- Biểu đồ 2-3… cột gộp nhóm (có hai đại
lượng).
- Biểu đồ nhiều đối tượng trong một thời
điểm.
- Biểu đồ thanh ngang, cột chồng…


I. Dạng 2: Dạng biểu đồ Hình cột:
3. Cách vẽ:
- Dựng trục tung và trục hoành:
+ Trục tung thể hiện đại lượng(có thể là %, hay
nghìn tấn, mật độ dân số, triệu người….). Đánh
số đơn vị trên trục tung phải cách đều nhau và
đầy đủ (tránh ghi lung tung không cách đều)
+ Trục hoành thể hiện năm hoặc các nhân tố
khác (có thể là tên nước, tên các vùng hoặc tên
các loại sản phấm
+ Vẽ đúng trình tự đề bài cho, không được tự ý
từ thấp lên cao hay ngược lại, trừ khi đề bài
yêu cầu.



I. Dạng 2: Dạng biểu đồ Hình cột:
3. Cách vẽ:
Bước 1:Dựng trục tung và trục hoành:
+ Không nên gạch ---- hay gạch ngang , từ trục
tung vào đầu cột vì sẻ làm biểu đồ rườm rà,
thiếu tính thẩm mĩ. Hoặc nếu có gạch thì sau
khi vẽ xong ta phải dung tẩy viết chì xóa nó đi.
+ Độ rộng (bề ngang) các cột phải bằng nhau.
+ Lưu ý sau khi vẽ xong rồi nên ghi số lên đầu
mỗi cột để dễ so sánh các đối tượng..


I. Dạng 2: Dạng biểu đồ Hình cột:
3. Cách vẽ:
Bước 2: Chú thích và ghi tên biểu đồ.
+ Tên biểu đồ: ghi phía trên biểu đồ hay phía
dưới biểu đồ cũng được.
+ Chú thích: ghi bên phải hoặc phía dưới biểu
đồ.
• Lưu ý: Đối với dạng biểu đồ thể hiện nhiều
đối tượng khác nhau thì ta phải chú thích
cho rõ ràng.


HƯỚNG DẪN VẼ VÀ NHẬN XÉT
CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ SGK LỚP 9
I. Dạng 2: Dạng biểu đồ Hình cột:
3. Bài tập:




×