Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 28 trang )


Tiết 19 Bài 13 (TT)


PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)

NỘI
DUNG
TIẾT
HỌC

SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ
CHỨC CỘNG SẢN 1929
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)

1- SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC
CỘNG SẢN NĂM 1929
HOẠT ĐỘNG NHÓM

- Nhóm 1: Nêu hoàn cảnh ra đời của ba tổ
chức cộng sản ở nước ta ?
- Nhóm 2: Ba tổ chức cộng sản được thành
lập như thế nào?
- Nhóm 3: Với sự ra đời của ba tổ chức
cộng sản có ý nghĩa gì?
- Nhóm 4: Vẽ sơ đồ về sự ra đời của ba tổ
chức cộng sản ở nước ta năm 1929?




PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)

1- SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC
CỘNG SẢN NĂM 1929
a. Hoàn cảnh

- Năm 1929 phong trào công – nông và
các tầng lớp khác phát triển mạnh, kết thành
làn sóng dân tộc ngày càng sâu
rộng
=>yêu
cầu
Nêu hoàn cảnh
có một chính đảng để lãnh đạo
cách
ra đời
củamạng
ba tổ
- 3/1929, một số hội viên
tiến
chứctiên
cộng
sảncủa
ở hội
VNCMTN ở Bắc Kì thành lậpnước
chi bộ
ta ?cộng sản
đầu tiên tại số nhà 5D Hàm Long (Hà Nội)



PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)

Nhà số 5D phố Hàm Long (Hà Nội), nơi thành lập Chi bộ
Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3 năm 1929


PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)

1- SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC
CỘNG SẢN NĂM 1929
b. Quá trình thành lập

- 5/1929 tại Đại hội lần I của hội VNCMTN,
đoàn đại biểu Bắc Kì đề nghị thành lập Đảng
Cộng sản nhưng không được chấp nhận nên
Ba tổ chức
rút khỏi hội nghị về nước
cộng sản được
 17/6/1929, tuyên bố thành
lập
Đông
thành lập như
Dương Cộng sản Đảng tại HàthếNội,
nào?thông

qua tuyên ngôn điều lệ, ra báo Búa liềm và
bầu ban chấp hành Trung ương Đảng.



PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)

1- SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC
CỘNG SẢN NĂM 1929


PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)

1- SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC
CỘNG SẢN ĂM 1929
Nhà số
312 phố
Khâm
Thiên,
Hà Nội nơi thành
lập Đông
Dương
Cộng sản
Đảng,
ngày 176-1929.


PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)

1- SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC
CỘNG SẢN NĂM 1929
b. Quá trình thành lập

- 8/1929, những hội viên tiên tiến của

VNCMTN trong Tổng bộ và kì bộ Nam Kì
đã thành lập An Nam Cộng sản Đảng


PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)

HỒ TÙNG MẬU

CHÂU VĂN LIÊM

“Phong

LÊ HỒNG SƠN

cảnh khách lầu”
Nơi thành lập An nam cộng sản đảng ở Nam Kỳ


PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)

1- SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC
CỘNG SẢN NĂM 1929
b. Quá trình thành lập

- 8/1929, những hội viên tiên tiến của
VNCMTN trong Tổng bộ và kì bộ Nam Kì
đã thành lập An Nam Cộng sản Đảng
- 9/1929, các Đảng viên tiên tiến của
Đảng Tân Việt thành lập Đông Dương
Cộng sản liên đoàn



“Những người giác ngộ cộng sản chân chính
trong Tân Việt Cách mệnh đảng trịnh trọng
tuyên ngôn cùng toàn thể đảng viên Tân Việt
cách mệnh đảng, toàn thể thợ thuyền, dân cày
và lao khổ biết rằng chúng tôi chính thức thành
lập ra Đông Dương Cộng sản liên đoàn”
(Trích dẫn nội dung của bản Tuyên đạt năm
1929, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện
Đảng toàn tập, NXB CTQG, tập 1, tr.404)


PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)

1- SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC
CỘNG SẢN NĂM 1929

c. Ý nghĩa
- Sự ra đời của 3 tổ chức Cộng sản phản
ánh xu thế phát triển tất yếu, là kết quả tất
yếu của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở
Việt Nam
Vớithành
sự racủa
đờiphong
của
- Đánh dấu bước trưởng
trào công nhân Việt Nam ba tổ chức cộng
sảntiếp

có ýcho
nghĩa
gì?
- Là bước chuẩn bị trực
sự thành
lập Đảng cộng sản Việt Nam


PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)

1- SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC
CỘNG SẢN NĂM 1929

a. Hoàn cảnh
b. Quá trình thành lập
c. Ý nghĩa
Vẽ sơ đồ về sự ra
đời của ba tổ chức
cộng sản ở nước ta
năm 1929?


-Quá trình ra đời của 3 tổ chức Cộng sản (1929)

Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925)
Phân

óa
h
n

â
h
P

Đông Dương Cộng
sản đảng (6-1929)

Tác động

Các đại biểu của
VNCM thanh niên
ở Bắc Kì

hóa

Các đại biểu của
VNCM thanh niên
ở Nam Kì
An Nam Cộng sản
đảng (8-1929)

Tân Việt cách mạng đảng (12-1927)
Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9-1929)


PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)

1- SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC
CỘNG SẢN NĂM 1929
2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG

SẢN VIỆT NAM


PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)

2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM

a. Hoàn cảnh
- Năm 1929 ba tổ chức cộng sản ra đời
hoạt động riêng rẽ gây ảnh hưởng bất lợi cho
Hội nghị
cách mạngyêu cầu thống
nhất thành
các tổlập
chức
Đảng
được
cộng sản được đặt ra một
cách
bứctriệu
thiếttập
trong hoàn cảnh nào?

- Nguyễn Ái Quốc từ Thái Lan về Trung
Quốc triệu tập và chủ trì hội nghị hợp nhất các
tổ chức cộng sản tại Hương Cảng (HK) từ 6/1
- 8/2/1930



PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)

2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM

Tranh vẽ lại Hội nghị thành lập Đảng 1930


PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)


PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)

Theo em tại sao
đ/c Nguyễn Ái
Quốc có thể triệu
tập Hội nghị
này?


PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)

Hội nghị diễn ra tại một ngôi nhà cũ, nhỏ
bé của một công nhân ở Cửu Long Thành
thuộc khu nhà ổ chuột trên phần đất liền của
Hồng Kông.
Sự tập trung cao độ, nghiêm túc và khẩn
trương của các đại biểu trong Hội Nghị.
Khi gặp Nguyễn Ái Quốc, các đại biểu rất
mừng và cảm động nhưng cũng có người

cẩn thận hỏi: “Đồng chí có giấy giới thiệu
của Quốc tế cộng sản không”?. Nguyễn Ái
Quốc đặt tay lên ngực phía trái tim mình và
trả lời: “Có, giấy giới thiệu đây”


PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)

Câu 1: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
phân hóa thành hai tổ chức cộng sản nào?
a. Đông Dương Cộng sản đảng và Đông
Dương Cộng sản liên đoàn
b. Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam
Cộng sản đảng
c. An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương
Cộng sản liên đoàn


PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)

Câu 2: Cơ quan ngôn luận của Đông Dương
Cộng sản Đảng là:
a. Báo Đỏ
b. Báo Người nhà quê
c. Báo Búa liềm
d. Báo Người cùng khổ


PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)


Câu 3: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản
diễn ra ở đâu?
a. Quảng Châu (TQ)
b. Ma Cao (TQ)
c. Hà Nội
d. Hương Cảng (TQ)


×