Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 29 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP


Chương 1: Việt Nam (Từ 1858 đến cuối TK XIX)

Chương 2: Việt Nam (Từ đầu TK XX đến hết CTTG1)
CTTG1




Bài 19 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm
lược ( từ năm 1858 đến trước năm 1873 ) (Tiết 1)
NỘI DUNG CHÍNH
I.

Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.
Chiến sự ở Đà Năng năm 1858.
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực
dân Pháp xâm lược.
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt
Nam.( Đọc thêm )
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.
II. Kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền
Đông Nam Kì từ 1859 đến năm 1862.
1. Kháng chiến ở Gia Định


Bài 19 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm
lược ( từ năm 1858 đến trước năm 1873 ) (Tiết 1)


I.

LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC
VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
I.1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi
thực dân Pháp xâm lược
Việt Nam giữa TK XIX trước khi
Pháp xâm lược có điểm gì
nổi bật?


1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược

Sự lạc hậu về kinh tế Việt Nam vào giữa thế kỉ XIX


LÍNH
NHÀCỦA
NGUYỄN
SÚNG THẦN
CÔNG
NHÀ NGUYỄN


BÀI 19

NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858
đến trước năm 1873)


1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân
Pháp xâm lược

Em có nhận xét gì về những
chính sách của triều Nguyễn?


I.2 Thực dân Pháp chuẩn bị xâm lược Việt Nam

(Đọc thêm)


Bài 19 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm
lược ( từ năm 1858 đến trước năm 1873 ) (Tiết 1)
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC
VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH
VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ (1859-1862)
II.1. Kháng chiến ở Gia Định


Nhóm 1-2

Nhóm 3-4

Nguyên nhân Pháp chọn Đà Nẵng làm
mục tiêu tấn công đầu tiên?

Nguyên nhân Pháp tấn công Gia Định?


Mặt
trận

Mặt
trận

Đà
Nẵng
năm
1858

Cuộc xâm
lược của
quân Pháp

Cuộc k/c
của nhân
dân Việt
Nam

Kết
quả

Gia
định
1859
Gia
Định
1860


Cuộc xâm
lược của
quân Pháp

Cuộc k/c của Kết quả
nhân dân
Việt Nam


Nhóm 1: Nguyên nhân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục
tiêu tấn công đầu tiên?

Bán đảo
Sơn Trà

Đà Nẵng

Đà Nẵng


Nằm trên trục giao
thông Bắc- Nam

Cách Huế 100 km về
phía Bắc
Hậu phương lớn trù
phú ĐB Nam Ngãi

ĐÀ NẴNG

Hải cảng Đà nẵng vừa
sâu vừa rộng tiện cho
tàu chiến ra vào

Lược đồ Việt Nam


Nhóm 1
Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào?
Mặt
trận
Đà Nẵng

Đà
Nẵng
năm
1858

Cuộc xâm
lược của
quân Pháp

Cuộc k/c
của nhân
dân Việt
Nam

Kết
quả



Mặt
trận

Đà
Nẵng
năm
1858

Cuộc xâm lược
của quân Pháp
31/8/1858: Liên
quân Pháp –
TBN dàn trận
trước cửa biển
Đà Nẵng.
1/9/1858: Liên
quân Pháp TBN tấn công
bán đảo Sơn
Trà, mở đầu cho
cuộc xâm lược
VN.

Cuộc k/c của nhân
dân Việt Nam
- Triều đình cử
Nguyễn Tri Phương
chỉ huy kháng chiến.
- Quân dân anh dũng
chiến đấu, thực hiện

kế hoạch “vườn
không nhà trống” gây
cho địch nhiều khó
khăn.
- Khí thế kháng chiến
sôi sục trong cả nước.

Kết quả

- Pháp bị
cầm chân tại
Đà Nẵng 5
tháng.
Kế
hoạch “đánh
nhanh thắng
nhanh” bước
đầu bị thất
bại.


Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà


Đà Nẵng

Gia Định


Nhóm 2


Nguyên nhân Pháp tấn công Gia Định?

Mặt
trận
Đà Nẵng

Gia
định
1859

Gia Định

Gia
Định
1860

Cuộc xâm
lược của
quân Pháp

Cuộc k/c của Kết quả
nhân dân
Việt Nam


Nguyên nhân thực
dân Pháp tấn công
Gia Định?


17-2-1859


Là vựa lúa của VN. Có
vị trí chiến lược quan
trọng

Giao thông đường thủy
thuận lợi

Gia Định

Cắt đứt đường tiếp tế lương
thực của triều đình

Lược đồ Việt Nam


Mặt
trận

Gia
Định
năm
1859
Gia
Định
năm
1860


Cuộc xâm lược
của quân Pháp

Cuộc k/c của quân
dân Việt Nam

Kết quả

17/2/1859 Pháp
đánh chiếm
thành Gia Định

- Quân triều đình
nhanh chóng tan rã
- Nhân dân chủ động
kháng chiến ngay từ
đầu.

Làm thất bại kế
hoạch
“đánh
nhanh
thắng
nhanh” của Pháp

1860 Pháp gặp khó
khăn buộc phải
dừng các cuộc tấn
công, lực lượng ở
Gia Định rất mỏng


- Triều đình không
tranh thủ tấn công, xây
dựng phòng tuyến Chí
Hòa – “thủ hiểm”
- Nhân dân tiếp tục tấn
công địch ở đồn Chợ
Rẫy(7/1860), trong khi
triều đình xuất hiện tư

Pháp sa lầy ở
Gia Định

tưởng cầu hòa


Pháp tấn công thành Gia Định


Đại đồn Chí hòa

Đại đồn dài 3.km, rộng 1.km,
được chia làm năm khu bằng
nhau, ngăn cách bằng một bờ
rào gỗ có cửa. Tường đồn
được xây bằng đất sét và
đá ong, cao 3,5m, dày 2m,
có rất nhiều lỗ châu mai. Mặt
trên và mặt ngoài tường đồn,
có trồng nhiều cây gai gốc dày đặc.

Bên ngoài đồn có nhiều lớp rào tre
, nhiều mô đất, nhiều ao nước và
vô số hố chông. Trên mặt tường
đồn, bố trí 150 đại bác các cỡ
bắn bằng đạn gang. Đằng sau
Đại đồn là nhiều đồn nhỏ.
Ngoài ra, phía sau đại đồn còn
có kho chứa quân lương, quân khí.
Bấy giờ, ở đại đồn có khoảng
20.000 quân thường trực,
10.000 quân dân binh.


Mặt
trận

Gia
Định
năm
1859
Gia
Định
năm
1860

Cuộc xâm lược
của quân Pháp

Cuộc k/c của quân
dân Việt Nam


Kết quả

17/2/1859 Pháp
đánh chiếm
thành Gia Định

- Quân triều đình
nhanh chóng tan rã
- Nhân dân chủ động
kháng chiến ngay từ
đầu.

Làm thất bại kế
hoạch
“đánh
nhanh
thắng
nhanh” của Pháp

1860 Pháp gặp khó
khăn buộc phải
dừng các cuộc tấn
công, lực lượng ở
Gia Định rất mỏng

- Triều đình không
tranh thủ tấn công, xây
dựng phòng tuyến Chí
Hòa – “thủ hiểm”

- Nhân dân tiếp tục tấn
công địch ở đồn Chợ
Rẫy(7/1860), trong khi
triều đình xuất hiện tư

Pháp sa lầy ở
Gia Định

tưởng cầu hòa


×