GV: NGUYỄN TRẦN CƯỜNG
TIẾT PPCT: 25
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến
trước năm 1873) (tiết 2)
LỊCH SỬ 11
L
Ạ C H
Ậ
U
Đ Ộ C
Q
U Y Ề N
C Ấ M
Đ
Ạ O
B Á Đ A L Ộ C
S Ơ N T R À
1
1
2
2
3
3
4
4
5
5
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông
Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862.
1. Kháng chiến ở Gia Định.
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5/6/1862.
III – Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau hiệp ước 1862.
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau hiệp ước 1862.
2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 2)
- Gia Định xa Trung Quốc sẽ tránh được
sự can thiệp của Nhà Thanh.
- Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự can
thiệp của triều đình Huế.
- Chiếm được Gia định là chiếm được vựa
lúa lớn gây khó khăn cho triều đình nhà
Nguyễn.
- Chiếm xong Gia Định sẽ ngược lên đánh
Cămpuchia, làm chủ lưu vực sông Mêkông.
II. Cuộc kháng
chiến chống Pháp ở
Gia Định và các
tỉnh miền Đông
Nam Kì từ năm
1859 đến năm 1862.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 2)
1. Kháng chiến ở
Gia Định.
Vì sao Pháp chọn Gia Định để tấn
công?
17/2/1859 quân Pháp nổ súng tấn công thành Gia Định.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 2)
II. Cuộc kháng
chiến chống Pháp ở
Gia Định và các
tỉnh miền Đông
Nam Kì từ năm
1859 đến năm 1862.
1. Kháng chiến ở
Gia Định.
* Cuộc kháng
chiến của nhân
dân:
- Nhân dân chủ động kháng chiến ngay từ
đầu: quấy rối , tiêu diệt địch.
Triều đình không tranh thủ tấn công mà
cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng
phòng tuyến Chí Hoà.
- 7/1860 nhân dân tấn công đồn Chợ Rẫy,
một vị trí quan trọng của địch.
Cuộc kháng chiến của nhân dân
diễn ra như thế nào?
Thái độ của triều đình Huế như
thế nào? Hậu quả để lại từ thái
độ đó?
=> Giặc Pháp rơi vào thế “tiến thoái lưỡng
nan”
=> Triều đình xuất hiện tư tưởng chủ hoà.
* Thái độ của
triều đình:
Nguyễn Tri Phương
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 2)
? Hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Thực dân Pháp tiếp tục mở
rộng cuộc chiến tranh xâm lược nước ta như
thế nào?
Nhóm 2: Cuộc kháng chiến của nhân
dân ta tại các tỉnh miền Đông Nam Kì?
Nhóm 3: Đánh giá về thái độ của triều
đình Huế?
Cuộc tấn công
của Pháp
Cuộc kháng chiến
của nhân dân ta
Thái độ của
triều đình
Sau khi đánh
chiếm đại đồn
Chí Hoà
(23/2/1861),
thực dân Pháp
thừa thắng
chiếm 3 tỉnh
miền Đông
Nam Kì.
Cuộc kháng chiến
của nhân dân phát
triển mạnh: khởi
nghĩa Trương
Định, Trần Thiện
Chính, Lê Huy…
nghĩa quân Nguyễn
Trung Trực đốt
cháy tàu Ét-pê-răng
cuả giặc.
Kí hiệp ước
Nhâm Tuất
5/6/1862 với
nhiều điều
khoản bất lợi.
II. Cuộc kháng
chiến chống Pháp ở
Gia Định và các
tỉnh miền Đông
Nam Kì từ năm
1859 đến năm 1862.
1. Kháng chiến ở
Gia Định.
2. Kháng chiến lan
rộng ra các tỉnh
miền Đông Nam
Kì. Hiệp ước 5 – 6 -
1862
4-
4/3/1
975
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 2)
II. Cuộc kháng
chiến chống Pháp
ở Gia Định và các
tỉnh miền Đông
Nam Kì từ năm
1859 đến năm
1862.
III. Cuộc kháng
chiến của nhân
dân Nam Kì sau
hiệp ước 1862.
1. Nhân dân ba
tỉnh miền Đông
tiếp tục kháng
chiến sau Hiệp ước
1862.
Em có nhận xét gì về phong trào đấu
tranh của nhân dân sau Hiệp ước
1862?
Trương Định
Trương Định nhận phong soái
Các cuộc kháng chiến ở Nam Kì
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 2)
II. Cuộc kháng
chiến chống Pháp ở
Gia Định và các
tỉnh miền Đông
Nam Kì từ năm
1859 đến năm 1862.
III. Cuộc kháng
chiến của nhân dân
Nam Kì sau hiệp
ước 1862.
1. Nhân dân ba tỉnh
miền Đông tiếp tục
kháng chiến sau
Hiệp ước 1862.
2. Thực dân Pháp
chiếm ba tỉnh miền
Tây Nam Kì.
Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây như
thế nào?
Phan Thanh Giản
Trong 5 ngày(20 đến 24/6/1867) Pháp
chiếm gọn ba tỉnh miền Tây Nam Kì mà
không tốn một viên đạn.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 2)
II. Cuộc kháng
chiến chống Pháp
ở Gia Định và các
tỉnh miền Đông
Nam Kì từ năm
1859 đến năm
1862.
III. Cuộc kháng
chiến của nhân
dân Nam Kì sau
hiệp ước 1862.
3. Nhân dân ba
tỉnh miền Tây
chống Pháp.
Rút ra những đặc điểm trong cuộc
kháng chiến của nhân dân ba tỉnh
miền Tây Nam Kì?
- Kháng chiến diễn ra sôi nổi, quyết liệt.
- Sự tham gia đông đảo của các tầng lớp
nhân dân.
- Xuất hiện nhiều tấm gương tiêu biểu:
Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực…
- Các cuộc khởi nghĩa đều bị đàn áp.
Nguyễn Hữu Huân(1813- 1875)
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 2)
Câu 1: Nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành xâm lược
nước ta là gì?
A. Giúp Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn.
B. Mở rộng thị trường.
C. Để khai hoá văn minh cho Việt Nam.
D. Để truyền đạo.
Câu 2: Thực dân Pháp đã dựa vào nguyên cớ nào để xâm
lược nước ta?
A. Vương triều Tây Sơn sụp đổ.
B. Vua Tự Đức chết.
C. Lực lượng giáo dân ủng hộ.
D. Nhà Nguyễn cấm đạo thiên chúa.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 2)
Câu 3: Nối sự kiện và nhân vật sao cho đúng với nội dung
đã học?
Trương Định
Nguyễn Tri Phương
Nguyễn Trung Trực
Phan Thanh Giản
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ
nước Nam mới hết người Nam
đánh Tây”.
Chỉ huy quân đội triều đình
đánh giặc ở Đà Nẵng.
Bình Tây Đại Nguyên Soái.
Giao nộp thành Vĩnh Long cho
Pháp.
Câu 4: Em có suy nghĩ như thế nào về thái độ đánh giặc
của nhà Nguyễn lúc bấy giờ?
1. Sau khi đánh chiếm các tỉnh Nam Kì
thực dân Pháp có âm mưu gì?
2. Thái độ chống Pháp của triều đình có
gì khác trước hay không? Tinh thần
kháng chiến của nhân dân như thế nào?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách giáo khoa.
- Sách giáo viên.
- Trang web: “bai giang.
violet.vn”.
- Đại cương Lịch sử Việt Nam tập
II, Đinh Xuân Lâm – Nguyễn Văn
Khánh – Nguyễn Đình Lê NXB
GD.
- Sách: hướng dẫn sử dụng kênh
hình trong SGK Lịch Sử 11. Nxb
Hà Nội. Ts Nguyễn Xuân
Trường(chủ biên).