Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Sổ tay nghiệp vụ - Lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.17 MB, 79 trang )

Kính hiển vi nhìn thấy chiều thứ 3
[25/04/2005 - Sinh học Việt Nam]
Không lâu nữa, một phát minh cải tiến về loại kính hiển vi 3 chiều sẽ đi vào
thị trường thông qua sự hợp tác giữa Phòng thí nghiệm sinh học phân tử
châu Âu và Carl Zeiss, cả hai đều có trụ sở tại Đức.
Dựa trên công nghệ mới có tên gọi kính hiển vi soi sáng mặt phẳng lựa chọn (SPIM), thiết bị sẽ cho phép các nhà
nghiên cứu quan sát sâu vào mô của sinh vật đang phát triển trong một thời gian dài, với độ chi tiết cao hơn các
phương pháp truyền thống.
"SPIM tốt hơn tất cả các kỹ thuật chụp ảnh tế bào sống hiện nay", Roland Nitschke, giám đốc Trung tâm chụp ảnh
sống của Đại học Freiburg, Đức, nhận định.
Chiếc kính mới này không phải là loại kính đầu tiên cho phép nhìn thấy 3 chiều. Tuy nhiên, nó có một vài lợi thế độc
nhất vô nhị so với các dạng kính phổ biến hơn, chẳng hạn kính hiển vi cùng tiêu điểu, trưởng nhóm nghiên cứu
Ernst Stelzer, cho biết.
Trước hết, nó tận dụng tốt hơn chất nhuộm màu huỳnh quang - chất được dùng để xử lý tất cả sinh vật sống trước
khi đặt dưới kính kiểm tra. Trong các loại kính truyền thống, người ta sử dụng một chùm laser năng lượng cao để
thích thích phân tử trong chất nhuộm, khiến cho chúng sáng lên và dễ dàng được nhìn thấy.
Các loại kính này (chiếu sáng cùng phương với phương nhìn) chỉ có thể phát hiện ánh sáng huỳnh quang trong mặt
phẳng mỏng của khe kính. Kết quả là, hầu hết chất nhuộm bị lãng phí và nhạt đi dưới ánh sáng mạnh, cho ra bức
ảnh chất lượng thấp.
Thêm vào đó, mẫu vật bị gò bó theo những cách bất thường dưới nhiệt độ của chùm sáng laser, làm bẻ gẫy các
phân tử của cơ thể, do đó con vật thường bị chết.
Tuy nhiên, kính SPIM chỉ chiếu sáng mẫu vật từ một bên, vuông góc với tầm nhìn của người quan sát. Kỹ thuật này
cho phép các nhà nghiên cứu soi rọi bằng chùm tia laser năng lượng yếu hơn nhiều, và chỉ lên vùng mà họ muốn
chụp ảnh. Chất nhuộm không bị phân huỷ nhanh và mẫu vật sống lâu hơn, thường là hơn 4 ngày. Nhờ đó, các nhà
nghiên cứu có đủ thời gian để theo dõi sự phát triển của những cơ quan như mắt, não và trái tim của phôi đang lớn.
hhocvietnam[tinquocte
Các bức ảnh 3 chiều về phôi cá đang phát
triển.
[cells[plantcell.html
[cells[plantcell.html
[cells[plantcell.html


[cells[plantcell.html
Root apical_meristem
Anatom Root y
http:// www.ualr.edu[botany[rootanatomy.html
http:// www.ualr.edu[botany[rootanatomy.html
http:// www.ualr.edu[botany[rootanatomy.html
Stem Anatomy
[botany[stemanatomy.html
[botany[stemanatomy.html
[botany[stemanatomy.html

[botany[stemanatomy.html
[botany[stemanatomy.html

net. fsu .edu[cells[plantcell.html
[botany[stemanatomy.html
[botany[stemanatomy.html
Quang hợp - Những ước mơ ấp ủ
[04/12/2005 - Sinh học Việt Nam]
Quang hợp được xem là một trong những bí mật lớn nhất của thế giới sống. Cho đến
hiện nay khi mà khoa học kỹ thuật phát triển vượt bậc, con người đã thay thế thiên nhiên
làm được nhiều thứ song người ta vẫn khẳng định “Quang hợp là phản ứng hoá học
quan trọng bậc nhất trên trái đất, nghiên cứu về quang hợp hứa hẹn cho loài người một
cuộc cách mạng sâu sắc về năng lượng và kinh tế”.
Con người đã có quá nhiều thành tựu trong việc nghiên cứu về quang hợp. Chiết suất diệp lục tố và các
sắc tố khác là chuyện giản đơn có thể thực hiện đựơc trong bất kì phòng thí nghiệm nào. Người ta cũng
quá rõ về thylakoid, về stroma, các hệ thống ánh sáng…và vừa qua nhóm nghiên cứu của ĐH Purdue
(Mỹ) cũng đã xác định được cấu trúc của cytochrome (tổ hợp protein chi phối quá trình quang hợp).
Nhóm nghiên cứu về vấn đề này đã ví rằng “Trước kia, chúng ta chỉ thấy được phần nổi của tảng băng
trôi, còn bây giờ chúng ta có thể nắm được toàn bộ hình phóng và tính chất của tảng băng đó” (GS.

Wiliiam Cramer- 2003).
Cấu trúc siêu hiển vi của cytochrome và cytochrome peroxidase
( />Bí mật lớn nhất của sự sống sắp được vén lên, một khi cơ chế quang hợp được làm rõ. Chỉ cần sục
CO
2
, H
2
O vào hỗn hợp dung dịch diệp lục nhân tạo, chiếu ánh sáng vào, thế là có tinh bột và khí O
2
bay
ra đủ để con người có thể ăn và hít thở. CO
2
, H
2
O và ánh sáng mặt trời là những nguồn nguyên liệu rẽ
tiền và không bao giờ cạn kiệt. Có người lạc quan đến mức rằng: Trong tương lai, người ta có thể ung
dung mà chặt phá rừng, tàn sát cây cối mà không hề lo lắng và bị chỉ trích, bởi vì lúc ấy vai trò của cây
xanh đã được nhân tạo, việc trồng cây chỉ còn là một thứ “chơi trội” xa xỉ của những người rủng rỉnh tiền
bạc hoặc của những người có tuổi !?
Nhưng, dù thế nào đi chăng nữa cũng phải khẳng định rằng “Quang hợp của cây xanh đã giữ đang giữ
và sẽ mãi giữ vai trò độc tôn tuyệt đối để thoả mãn nhu cầu về lương thực thực phẩm của con người”
bởi trên thực tế, không thể tính đến việc sản xuất toàn bộ lương thực thực phẩm bằng quang hợp nhân
tạo. Để thực hiện được điều này phải xây dựng những công trình có kiến trúc và cơ cấu rất phức tạp để
hút và biến đổi năng lượng ánh sáng, trong khi đó với những “nhà máy sống” cây xanh có thể thực hiện
một cách vô cùng giản đơn. Con người chắc sẽ có thừa thông minh và không quá sỹ diện để biết nên
làm gì có lợi cho mình. Có điều tưởng chừng như vô lí mà lại rất hợp lí, khi càng hiểu rõ về quang hợp
người ta lại càng thấy rõ vai trò của cây xanh. Nhóm nghiên cứu về cơ chế quang hợp sau khi đã hoàn
tất bức tranh chi tiết về quang hợp đã cho biết, trong thời gian trước mắt, phát hiện của họ chưa mang
lại bất kì ứng dụng nào. Họ chỉ hy vọng rằng nó có thể giúp cho giới khoa học hình dung về một quá
trình hoá học quan trọng nhất của sự sống mà thôi ?!

Trong tương lai, người ta vẫn sẽ không ngần ngại bỏ ra nhiều tiền của để tiếp tục nghiên cứu về quang
hợp. Không chỉ đơn thuần nhằm tăng năng suất của cây trồng mà thực sự còn có tham vọng sử dụng
các nguyên tắc và phản ứng của quang hợp trong các hệ thống công nghiệp nhân tạo. Dĩ nhiên quang
hợp nhân tạo không thể đảm bảo cho con người những thức ăn hoàn hảo và nhiều loại mà thế giới thực
vật đã ban tặng cho con người. Nhưng hoàn toàn hy vọng quang hợp nhân tạo có thể tạo ra các chất
đơn loại về thực phẩm cũng như các loại nguyên liệu khác. Hơn thế nữa, nếu tìm ra cơ chế của hệ
thống quang hợp, con ngừơi có thể mơ ước đến việc tiến hành bất cứ phản ứng hoá học nào để tổng
hợp nên bất kì chất nào từ năng lượng bức xạ mặt trời. Điều này thật ý nghĩa cho cuộc sống nhân loại
trong tương lai, đặc biệt là đối với các tổ chức nghiên cứu chinh phục không gian, cấu trúc của bộ máy
quang hợp có thể giúp lập ra các hệ nhân tạo có khả năng hình thành các phản ứng dẫn tới việc dự trữ
năng lượng cho các chuyến du hành vũ trụ trong tương lai. Quả thật quang hợp bắt người ta phải suy
nghĩ, tìm tòi và giúp người ta ấp ủ những ước mơ.
Những vấn đề nêu trên có lẽ không quá viễn vông và sẽ nằm trong tầm tay con người. Nhưng đôi khi, do quá trí
thông minh mà chúng ta quên rằng tạo hoá đã tạo ra mọi thứ và ban phát vào nó những tiềm năng
riêng. Từ xưa cho đến tận bây giờ “cây vẫn là môi giới giữa trời và đất”. Điều cần thiết phải làm ngay lúc
này là hãy cải tạo đúng mực, bảo vệ và sử dụng hợp lí cây xanh. Đó cũng là sử dụng hợp lí chức năng
quang hợp, cái mà con người đã được trời đất ban phát.
\tin quoc te
Cây ăn thịt hoạt động ra sao? - 30/3/2006 3h:48
Thông thường cây cối có thể tự tạo ra nguồn thức ăn cho mình. Chúng lấy carbon dioxide từ không
khí, nước ngầm, khoáng chất dưới đất và quang hợp từ ánh sáng mặt trời.
Tuy nhiên, có vài loại cây chuyên lấy khoáng chất không phải từ đất mà bằng cách bẫy và ăn thịt động vật.
Các loài cây ăn thịt có nhiều phương cách để bẫy động vật. Cây nắp ấm (pitcher plant), cây loa kèn vàng
(yellow trumpet) hay cây gọng vó (sundew) có chung cách thức bẫy côn trùng là dùng những chất có mùi
ngọt, thơm của chúng để hấp dẫn côn trùng.
Những chất nhầy nằm ở cuối thân hoa sẽ phân hủy xác côn trùng vô ý rơi vào bẫy thành thức ăn giúp chúng
có thêm chất dinh dưỡng. Ngoài ra còn có cây venus flytrap (tên khoa học Dionaea muscipula) sinh sống
nhiều ở vùng Carolina (Mỹ).
Lá cây có hình hai nắp chai úp vào nhau với hàm răng tua tủa, bên trong lá cây là hai sợi tóc rất nhạy cảm.
Chỉ cần côn trùng đậu và chạm vào hai sợi tóc này, lá cây lập tức úp lại khiến côn trùng không thể thoát ra.

Bên trong, chất phân hủy sẽ trào ra giết chết nạn nhân và biến chúng thành chất dinh dưỡng cho cây.
Người ta cũng biết tới vài loài cây ăn thịt lớn khác nữa như cây Nepenthes và cây Amorphophallus titanum
(đều có nguồn gốc từ Indonesia). Chúng có khả năng bẫy những loại côn trùng lớn, thậm chí cả những động
vật nhỏ như chuột, thằn lằn và ếch nhái.
http:// www. khoahoc.com.vn\sinh vat hoc\KhoaHoc_com_vn Cây ăn thịt hoạt động ra sao - Khoa học và
Tri thức.html
http:// www. khoahoc.com.vn\sinh vat hoc\KhoaHoc_com_vn Cây ăn thịt hoạt động ra sao - Khoa học và
Tri thức.html
Cây gọng vó (sundew)
Cây venus flytrap (tên khoa học Dionaea
muscipula)
Cây loa kèn vàng (yellow trumpet) Cây Amorphophallus titanum
Cây Nepenthes Cây nắp ấm (pitcher plant)

[xrefmedia[zencmed[targets[illus[ilt[T012547A.gif
[images[flower_anatomy.gif
[labs[rost[Rice[reproduction[flower[flower.html
Stamen
[labs[rost[Rice[reproduction[flower[flower.html
This is an anther after the pollen grains inside are released.
Carpel

×