Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Tăng trưởng định kỳ và cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở khu vực kon hà nừng gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.49 KB, 89 trang )

i

Lời cảm ơn
Công trình này đ-ợc hoàn thành theo ch-ơng trình đào tạo cao học trong
n-ớc, khóa VII do cơ quan chủ quản là Khoa sau đại học, Đại học Lâm
nghiệp Xuân Mai - Hà Tây.
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã đ-ợc sự quan
tâm, tạo điều kiện giúp đỡ của lãnh đạo tr-ờng Đại học Lâm nghiệp Xuân
Mai - Hà Tây và Khoa sau đại học, tr-ờng Đại học Tây Nguyên, Ban giám
hiệu và tập thể cán bộ tr-ờng TH Lâm nghiệp Tây Nguyên, Phòng kỹ thuật
lâm nghiệp sở NN&PT Nông thôn tỉnh Gia Lai, Lâm tr-ờng Trạm Lập thuộc
Kon Hà Nừng Huyện KBang Tỉnh Gia Lai, Hạt kiểm lâm huyện KBang, Xí
nghiệp khai thác & vận chuyển lâm sản Kon Hà Nừng.
Tr-ớc hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Ngô Kim Khôi, với
t- cách là ng-ời h-ớng dẫn, đã tận tâm h-ớng dẫn và dành nhiều thời gian
quý báu giúp chúng tôi hoàn thành luận văn.
Chúng tôi hết sức cảm ơn sự dành thời gian và đóng góp những ý kiến
quý báu của PGS. TS Bảo Huy giúp chúng tôi hoàn chỉnh luận văn.
Xin chân thành cảm ơn GS.TS Vũ Tiến Hinh, TS Nguyễn Trọng Bình về
những góp ý để cho việc hoàn chỉnh luận văn đạt chất l-ợng tốt hơn.
Xin cảm ơn Ks Trần Văn Linh, và các anh em phòng kỹ thuật lâm nghiệp
thuộc sở NN&PT nông thôn tỉnh Gia Lai đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá
trình thu thập số liệu ngoại nghiệp.
Xin ghi nhận sự quan tâm giúp đỡ về vật chất cũng nh- tinh thần của anh
chị em lớp cao học lâm nghiệp khóa VII, bạn bè, đồng nghiệp. Đặc biệt là sự
quan tâm động viên, khuyến khích cũng nh- sự thông cảm sâu sắc của gia
đình.
Tây Nguyên, 2002


ii



lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và ch-a từng đ-ợc
ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào khác.
Tác giả luận văn

Huỳnh Nhân Trí


iii

những ký hiệu sử dụng trong luận văn
A:
D1.3, d1.3 :
Dcv, Dov:
e:
Exp(x):
f1.3:
N,n:
G, g:
Hvn:
Hf1.3:
Ln():
Lg(x):
M:
Pd:
r:
Sa:
Sb:

SQRT()
ta, tb, tr:
2b
V
Zd, Zm:
[7]:
(4.2):
(4-1)
4.1.2:

Tuổi cây
đ-ờng kính cây vị trí 1.3m
Đ-ờng kính có vỏ và không vỏ
Cơ số logarit Nepe
Hàm e mũ ex
Hình số th-ờng
Số cây, dung l-ợng mẫu quan sát
Tiết diện ngang vị trí 1.3m
Chiều cao vút ngon cây
Hình cao
Logarit tự nhiên (cơ số e)
Logarit thập phân(cơ số 10)
trữ l-ợng lâm phần
Suất tăng tr-ởng đ-ờng kính
Hệ số t-ơng quan
Sai tiêu chuẩn hệ số a
Sai tiêu chuẩn hệ số hồi quy b
Căn bậc hai
Tiêu chuẩn t của Student
Tiêu chuẩn khi bình ph-ơng của Pearson

Thể tích cây
L-ợng tăng tr-ởng th-ờng xuyên hàng năm.
Số thứ tự tài liệu tham khảo
Số hiệu công thức, ph-ơng trình
Số hiệu biểu, đồ thị
Số hiệu ch-ơng và mục


iv

mục lục
đặt vấn đề

1

ch-ơng 1

3

tổng quan nghiên cứu ....................................................................................................3
1.1 ở n-ớc ngoài : .................................................................................................................3
1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc .......................................................................................................3
1.1.2. Nghiên cứu tăng tr-ởng rừng: ......................................................................................4
1.2. ở trong n-ớc : ...............................................................................................................5
1.2.1. Về nghiên cứu định l-ợng cấu trúc:.............................................................................5
1.2.2. Về nghiên cứu cấu trúc và xây dựng mô hình cấu trúc định h-ớng: ........................7
1.2.3. Sinh tr-ởng, tăng tr-ởng cá thể và lâm phần: ............................................................9

ch-ơng 2


12

đặc điểm đối t-ợng nghiên cứu. mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và
giới hạn đề tài ....................................................................................................................12
2.1 Đặc điểm của khu vực nghiên cứu: ....................................................................12
2.1.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu: ....................................................................12

2.1.1.1. Vị trí địa lý:................................................................................................ 12
2.1.1.2 Địa hình: .................................................................................................... 12
2.1.1.3. Đất đai: ...................................................................................................... 12
2.1.1.4. Khí hậu, Thủy văn: ................................................................................... 13
2.1.2. Đặc điểm về tài nguyên thực vật: ...............................................................................14
2.2 Mục tiêu nghiên cứu: ................................................................................................17
2.2.1 Về lý luận: .....................................................................................................................17
2.2.2 Về thực tiễn: ..................................................................................................................17
2.3 Phạm vi và giới hạn nội dung nghiên cứu: ....................................................18
2.3.1 Về khu vực nghiên cứu: ...............................................................................................18
2.3.2 Về đối t-ợng nghiên cứu: .............................................................................................18
2.3.2 Về nội dung: ..................................................................................................................18

ch-ơng 3:

19

nội dung và ph-ơng pháp nghiên cứu..................................................................19
3.1 Nội dung nghiên cứu: ................................................................................................19
3.1.1 Nghiên cứu tăng tr-ởng định kỳ của các loài -u thế: ...............................................19
3.1.2 Nghiên cứu một số quan hệ giữa các nhân tố điều tra của cá thể và lâm phần: .....19
3.1.3 Nghiên cứu cấu trúc lâm phần: ...................................................................................19
3.1.4 Xác định các thông số cơ bản về tăng tr-ởng định kỳ phục vụ điều chế rừng. .......20

3.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu: ........................................................................................20
3.2.1 Quan điểm và ph-ơng pháp luận: ..............................................................................20
3.2.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu và thu thập số liệu: ............................................................20
3.2.3 Ph-ơng pháp xử lý số liệu:...........................................................................................21

ch-ơng 4:

28

kết quả nghiên cứu và thảo luận .........................................................................28
4.1 phân loại nhóm loài đồng nhất về tăng tr-ởng đ-ờng kính Z d của
các loài -u thế: .................................................................................................................28
4.1.1 Xác định loài -u thế của lâm phần: ............................................................................28

4.1.1.1 Kiểm tra thuần nhất các ô tiêu chuẩn theo D1.3 ........................................ 29


v

4.1.1.2 Xác định loài -u thế: ................................................................................. 29
4.1.2 Phân loại nhóm loài đồng nhất tăng tr-ởng các loài -u thế: ....................................31
4.2 Quan hệ giữa các nhân tố điều tra cây cá lẻ và lâm phần................41
4.2.1 T-ơng quan giữa đ-ờng kính và chiều cao(Hvn-D1.3) theo nhóm loài đồng nhất tăng
tr-ởng: ....................................................................................................................................41
4.2.2 Quan hệ giữa chỉ tiêu hình dạng với các nhân tố đ-ờng kính và chiều cao ............43
4.3 cấu trúc rừng ..............................................................................................................45
4.3.1 Phân bố số cây theo cấp kính (N-D1.3) của lâm phần và các nhóm loài đồng nhất
tăng tr-ởng: ...........................................................................................................................46

4.3.1.1 Phân bố số cây theo cấp kính của tổng thể............................................... 46

4.3.1.2 Phân bố số cây theo cấp kính của nhóm loài đồng nhất tăng tr-ởng ..... 48
4.3.2 Mô hình cấu trúc N-D1.3 định h-ớng cho lâm phần và nhóm loài đồng nhất tăng
tr-ởng .....................................................................................................................................52
4.4 Động thái cấu trúc N-d1.3 lâm phần và nhóm loài đồng nhất tăng
tr-ởng ...................................................................................................................................59
4.5. ứng dụng một số kết quả nghiên cứu. ...........................................................62
4.5.1. ứng dụng trong khai thác rừng..................................................................................63
4.5.2 Nuôi d-ỡng rừng: .........................................................................................................66
4.5.3 Xúc tiến tái sinh tự nhiên .............................................................................................67

ch-ơng 5:

68

kết luận chung, tồn tại và đề nghị......................................................................68
5.1 kết luận ..........................................................................................................................68
5.2 Tồn tại ..............................................................................................................................70
5.3 đề nghị .............................................................................................................................71

tài liệu tham khảo
phụ lục

72
82


vi

mục lục các biểu và đồ thị
bảng biểu

Biểu 4- 1 Kết quả kiểm tra thuần nhất ô tiêu chuẩn theo D1.3 băng tiêu chuẩn 2 cho K mẫu độc lập. ... 30
Biểu 4- 2: kết quả tính trị số iv% cho các loài trong lâm phần (trích) ........................................................... 31
Biểu 4- 3: kết quả thử nghiệm các dạng ph-ơng trình hồi quy cho quan hệ Pda+5-d1.3 ................................. 33
Biểu 4- 4: kết quả gộp ph-ơng trình quan hệ pda+5-d1.3 thuần nhất về hệ số góc .......................................... 35
Biểu 4- 5: kết quả phân tích t-ơng quan dcv-dov các nhóm loài đồng nhất tăng tr-ởng ............................ 37
Biểu 4- 6: quy luật biến đổi zda+5-d1.3 các loài và nhóm loài đồng nhất tăng tr-ởng .................................... 39
Biểu 4- 7: phân tích quan hệ hvn-d1.3 theo nhóm loài và tổng thể ...................................................................... 42
Biểu 4- 8 Kết quả phân tích quan hệ hình dạng thân cây với Hvn, D1.3................................................................. 44
Biểu 4- 9 Kết quả mô hình hoá cấu trúc tầng số n-d1.3 ......................................................................................... 47
Biểu 4- 10 kết quả mô hình hoá cấu trúc n-d1.3 các nhóm loài theo phân bố lý thuyết ............................. 49
Biểu 4- 11: kết quả xây dựng cấu trúc định h-ớng lâm phần bằng các hàm lý thuyết ................................ 57
Biểu 4- 12: kết quả xây dựng cấu trúc định h-ớng cho nhóm loài và lâm phần ............................................ 58
Biểu 4- 13: động thái cấu trúc n-d1.3 ....................................................................................................................... 61

Đồ thị:
Đồ thị 4- 1 : Biểu diến mối quan hệ Pd(A+5)/D1.3 các loài -u thế................................................................................ 36
Đồ thị 4- 2: biểu diễn quan hệ Pda+5-d1.3 các nhóm loài đồng nhất tăng tr-ởng .............................................. 36
Đồ thị 4- 3: biểu diễn quan hệ dcv-dov các nhóm loài đồng nhất tăng tr-ởng................................................. 38
Đồ thị 4- 4: biểu diễn quan hệ zda+5-d1.3 các nhóm loài đồng nhất tăng tr-ởng .............................................. 38
Đồ thị 4- 5 Biểu diễn mối quan hệ Hvn-D1.3 nhóm loài và tổng thể ......................................................................... 43
Đồ thị 4- 6: biểu diễn quan hệ giữa chỉ tiêu hình dạng với đ-ờng kính ngang ngực ....................................... 45
Đồ thị 4- 7 biểu đồ phân bố N-D1.3 tổng thể bằng hàm weibull ........................................................................... 47
Đồ thị 4- 8: mô hình hoá cấu trúc n-d1.3 nhóm loài i theo phân bố weibull .................................................... 49
Đồ thị 4- 9: mô hình hoá cấu trúc n-d1.3 nhóm loài iI theo phân bố weibull .................................................... 50
Đồ thị 4- 10: cấu trúc n-d1.3 lý thuyết của nhóm loài và tổng thể .................................................................... 51
Đồ thị 4- 11: biểu diễn cấu trúc định h-ớng lâm phần bằng các hàm lý thuyết ............................................. 56
Đồ thị 4- 12: biểu diễn cấu trúc n-d1.3 định h-ớng nhóm loài và lâm phần ........................................................ 58


1


đặt vấn đề

Kon Hà Nừng nằm ở phía Đông Tr-ờng Sơn, có khí hậu m-a ẩm nhiệt đới
t-ơng đối ôn hòa tạo nên kiểu rừng lá rộng th-ờng xanh đ-ợc Thái Văn
Trừng (1978)[74] xếp vào kiểu rừng kín th-ờng xanh m-a ẩm nhiệt đới với tổ
thành loài rất đa dạng phong phú.
Rừng nguyên sinh ở đây có trữ l-ợng bình quân 300-400m3/ha, cá biệt có
lâm phần tới hơn 600m3/ha với trữ l-ợng cây có cấp kính 60cm trở lên chiếm
60%. Rừng có cấu trúc nhiều tầng, tổ thành phức tạp. Qua một số điều tra
báo cáo nghiên cứu về rừng tự nhiên ở khu vực Kon Hà Nừng[63] đã phát
hiện đ-ợc trên 120 loài cây gỗ trong đó có 80 loài cây gỗ lớn, đặc biệt có một
số loài qúy hiếm và có giá trị kinh tế rất cao. Kết cấu số cây theo cấp đ-ờng
kính cây rừng tuân theo quy luật phân bố giảm, trong rừng có đầy đủ các thế
hệ (tái sinh, dự trữ, kế cận, thành thục và quá thành thục).
Nhóm các loài cây gỗ lớn, sống lâu năm, bền vững quyết định năng suất,
chất l-ợng và sản l-ợng rừng có sự phân bố t-ơng đối rõ nét theo độ cao và
nền đất, đặc tr-ng cho trạng thái rừng ở vùng đó.
Trong nhiều năm gần đây hầu hết diện tích rừng đ-ợc đ-a vào điều chế,
tuy nhiên tăng tr-ởng của rừng tự nhiên ch-a đ-ợc nghiên cứu đầy đủ đặc
biệt là theo nhóm loài về tăng tr-ởng. Thực tế cho thấy, đối với diện tích rừng
trồng hoặc rừng tự nhiên thuần loài điều chế th-ờng ít gặp khó khăn. Ng-ợc
lại, với đối t-ợng là rừng tự nhiên hỗn loại nhiều tầng luôn gặp những trở
ngại mà một trong những vấn đề trở ngại đó là việc xác định các chỉ tiêu tăng
tr-ởng phục vụ xác định các chỉ tiêu kỹ thuật quan trong trong kinh doanh
rừng: Trữ l-ợng rừng đ-a vào khai thác, c-ờng độ khai thác, trữ l-ợng để lại
để rừng phục hồi nhanh nhất, thời gian phục hồi rừng non ,..Đây chính là cơ
sở khoa học vững chắc cho kinh doanh lợi dụng rừng một cách lâu dài và ổn
định. Trong quá trình điều chế rừng th-ờng xanh mục tiêu kinh doanh gỗ lớn



2

ở Việt Nam th-ờng áp dụng một luân kỳ khai thác khoảng 20 - 30 năm với
suất tăng tr-ởng trữ l-ợng là 2 - 3% [2,3]. Quy định này còn nhiều tồn tại
nh-ng ch-a có cơ sở khoa học vững chắc để giải quyết vấn đề này. Nguyên
nhân do đối t-ợng điều chế là rừng hỗn loài, các cá thể mỗi loài lại hết sức
phân tán, ở mọi cấp tuổi với những đặc điểm sinh tr-ởng và tăng tr-ởng khác
nhau. Vấn đề đặt ra là cần có những ph-ơng pháp mới làm cơ sở vững chắc
về mặt khoa học, bổ sung về ph-ơng pháp nghiên cứu tăng tr-ởng cho rừng
hỗn loại, khác tuổi, với sai số cho phép để áp dụng trong thực tiễn phục vụ
công tác điều chế rừng hỗn loài nhiệt đới.
Nhận thức đ-ợc tồn tại thực tiễn trên, với kiến thức đ-ợc trang bị ở nhà
tr-ờng và sự giúp đỡ của các Thầy cô giáo tr-ờng đại học lâm nghiệp chúng
tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Tăng trưởng định kỳ và cấu trúc của rừng
lá rộng th-ờng xanh ở khu vực Kon Hà Nừng - Gia Lai.


3

ch-ơng 1

tổng quan nghiên cứu
1.1 ở n-ớc ngoài :
Để phục vụ kinh doanh rừng hợp lý, có hiệu quả, đạt đ-ợc yêu cầu về
kinh tế lẫn sinh thái môi tr-ờng, việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc cho từng
kiểu rừng đã đ-ợc tiến hành hàng trăm năm nay. Ph-ơng pháp nghiên cứu từ
mô tả định tính chuyển dần sang ph-ơng pháp định l-ợng d-ới dạng các mô
hình, nhằm khái quát hóa đ-ợc các quy luật tồn tại bên trong các hệ sinh thái
và các mối quan hệ qua lại giữa các thành phần bên trong và bên ngoài, có

thể điểm qua một số công trình nghiên cứu sau:
1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc
* Về mô tả hình thái cấu trúc rừng: rừng m-a nhiệt đới đã đ-ợc nghiên
cứu sâu rộng bởi Richards (1952) [62], Catinot[4, 5] ... Cấu trúc hình thái
rừng đ-ợc biểu diễn bằng các phẫu diện đồ, các nhân tố cấu trúc sinh thái
đ-ợc mô tả phân loại theo các khái niệm: dạng sống, tầng phiến...
Các nghiên cứu này đã đặt nền móng quan trọng cho các nghiên cứu ứng
dụng sau này, tuy nhiên các kết quả nghiên cứu trên vẫn còn đặt nặng về mô
tả định tính.
* Về ph-ơng pháp thống kê sinh học:
Từ những năm 20 của thế kỷ 20, toán học thống kê đ-ợc coi là công cụ
quan trọng, đ-ợc áp dụng để nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc rừng, định
l-ợng hóa các quy luật đồng thời là th-ớc đo trong việc đề xuất các chỉ tiêu
kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng[87,89]. Các ph-ơng pháp điều tra rút
mẫu, -ớc l-ợng các nhân tố điều tra, cấu trúc ngày càng đ-ợc tiêu chuẩn hóa


4

chặt chẽ đ-ợc Bertram 1972 [82]... trình bày tỉ mỉ và phong phú trong sách
của mình.
* Nghiên cứu định l-ợng cấu trúc rừng:
Cùng với sự phát triển nh- vũ bão của khoa học kỹ thuật, lĩnh vực này đã
đ-ợc nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu và đ-a lại nhiều kết quả
khả quan. Phần lớn các tác giả đi sâu vào định l-ợng các quy luật phân bố số
cây theo đ-ờng kính thân cây ở vị trí 1 m3, phân bố số cây theo chiều cao vút
ngọn thân cây, theo cỡ đ-ờng kính tán, theo tiết diện ngang... Có thể điểm
qua một số công trình:
Nghiên cứu định l-ợng các mối quan hệ, cấu trúc ở rừng nhiệt đới đ-ợc
Rollel[29] thực hiện công phu: các quan hệ chiều cao-đ-ờng kính ngang

ngực, đ-ờng kính tán- đ-ờng kính ngang ngực... đ-ợc biểu diễn bởi các
đ-ờng hồi quy, phân bố đ-ờng kính tán, đ-ờng kính thân cây d-ới các dạng
phân bố xác suất. Mô hình hóa cấu trúc đ-ờng kính đ-ợc đặc biệt quan tâm,
tùy theo tác giả và đối t-ợng nghiên cứu, kiểu cấu trúc này đ-ợc biểu diễn
bằng nhiều dạng phân bố xác suất khác nhau Balley(1973)[81] sử dụng hàm
Weibull, nhiều tác giả khác dùng các hàm Hyperbol, hàm mũ, Poission,
Logarit, Gama... bằng ph-ơng pháp định l-ợng, nhiều tác giả khác cũng đã
xây dựng mô hình cấu trúc vốn rừng và nêu lên nguồn gốc sinh thái của
nó[29,83].
Quy luật phân bố số cây theo cỡ kính là cấu trúc đ-ợc nghiên cứu sớm và
sâu nên đã mang lại nhiều kết quả đáng ghi nhận.
1.1.2. Nghiên cứu tăng tr-ởng rừng:
Về nghiên cứu sinh tr-ởng, tăng tr-ởng: đã có nhiều nghiên cứu về sinh
tr-ởng và tăng tr-ởng nh-ng hầu hết tập trung chủ yếu nghiên cứu sinh
tr-ởng, tăng tr-ởng cho lâm phần thuần loài đều tuổi, phần lớn các nghiên
cứu đều xây dựng thành các mô hình toán học chặt chẽ, có thể điểm qua một


5

số công trình: Mayer (1952)[85], Mayer, Stevenson(1943)[85], Schumacher
& Coile(1960)[88], Fao(1980)[84]...
Các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc và tăng tr-ởng rừng nói
chung và cho rừng nhiệt đới nói riêng đã có nhiều kết quả khả quan, đặt nền
móng vững chắc cho những nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này. Tuy nhiên
trong số các nghiên cứu này, ch-a có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu
cấu trúc cho nhóm loài đồng nhất về tăng tr-ởng để phục vụ kinh doanh, về
nghiên cứu tăng tr-ởng chủ yếu tập trung vào đối t-ợng là rừng thuần loài
đều tuổi, do đó đề tài này sẽ giúp cho việc định h-ớng, xác đinh một số nội
dung nghiên cứu cơ bản nhằm đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho một

đối t-ợng cụ thể.
1.2. ở trong n-ớc :
Để phục vụ kinh doanh rừng lâu dài và ổn định đã có rất nhiều công trình
tập trung nghiên cứu nhiều mặt về đặc điểm cấu trúc rừng trồng lẫn rừng tự
nhiên. Nhiều tác giả đi sâu vào mô phỏng các cấu trúc từ đơn giản đến phức
tạp bằng các mô hình của toán thống kê sinh học.
1.2.1. Về nghiên cứu định l-ợng cấu trúc:
Đã có nhiều tác giả quan tâm nh- Đồng Sỹ Hiền(1974)[15] đã dùng hàm
Mayer và họ đ-ờng cong Pearson để nắn các phân bố thực nghiệm số cây
theo cỡ đ-ờng kính cho rừng tự nhiên làm cơ sở cho việc lập biểu thể tích và
biểu độ thon thân cây đứng rừng Việt Nam. Ngoài ra trong công trình ông
cũng đ-a ra quan điểm : rừng Việt nam th-ờng chỉ đáp ứng yêu cầu của khái
niệm rừng cây tức là Tổng thể những cây hình thành một khoảnh rừng
thuần nhất nhiều hay ít(Anoutchin 1952-1961). Do đó trong thực tiễn, rừng
tự nhiên n-ớc ta chỉ cần có những cây, có thể hỗn loài, khác tuổi nh-ng cùng
sống hòa thuận trên một diện tích nào đó, với một mật độ nhất định, hình
thành một tàn che thì có thể tạo thành hoàn cảnh rừng và có quy luật xác


6

định. Đây là một định h-ớng quan trọng để đặt ra các vấn đề cần giải quyết
khi nghiên cứu về rừng tự nhiên.
Nguyễn Hải Tuất (1982, 1986, 1990, 1991)[76, 77, 78, 79] đã sử dụng
hàm Mayer, khoảng cách-hình học để biểu diễn cấu trúc của rừng thứ sinh,
đồng thời cũng áp dụng quá trình Poisson vào nghiên cứu cấu trúc quần thể.
Tr-ơng Hồ Tố(1985)[65] đã dùng họ đ-ờng cong Pearson và hàm Charlie
dạng A mô phỏng một số cấu trúc của rừng Thông ba lá ở Tây Nguyên.
Nguyễn Ngọc Lung(1987)[41] xây dựng cấu trúc mật độ bằng các hàm
hồi quy.

Vũ Nhâm(1988)[47], Phạm ngọc Giao(1989)[13], Trần Văn Con(1991,
2001)[10, 11] đã sử dụng hàm Weibull để mô hình hóa cấu trúc đ-ờng kính ở
các kiểu rừng khác nhau.
Lê Minh Trung(1991)[67] đã sử dụng hàm Weibull mô hình hóa cấu trúc
chiều cao và đ-ờng kính và hàm Poisson mô phỏng cấu trúc tán lá cây. Đồng
thời thăm dò khả năng mô hình hóa các cấu trúc này bằng các hàm Hyperbol,
Mayer.
Bảo Huy(1988, 1993)[25, 28, 29] đã thử nghiệm các hàm: Poisson,
Khoảng cách, Hình học, Mayer và Weibull để mô hình hóa cấu trúc các nhân
tố điều tra cho lâm phần Bằng lăng ở Tây Nguyên.
Đào Công Khanh(1996)[33] cũng đã chọn các hàm: Poisson, Mayer,
Weibull, Schumacher để mô hình hóa cấu trúc các nhân tố điều tra cho rừng
lá rộng th-ờng xanh ở H-ơng sơn-Hà Tĩnh.
Trần Cẩm Tú(1998)[75] dùng hàm Weibull và Khoảng cách để mô hình
hóa cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác ở H-ơng Sơn Hà Tĩnh.
Vũ Đình Ph-ơng, Đào Công Khanh(2001)[55] cũng đã dùng họ đ-ờng
cong Pearson để mô phỏng cấu trúc rừng khi nghiên cứu cấu trúc rừng tự
nhiên ở khu vực Kon Hà Nừng.


7

Nhìn chung những thập niên gần đây, khi nghiên cứu cấu trúc định l-ợng
các nhà nghiên cứu trong n-ớc quan tâm ở các mức độ khác nhau nh-ng mục
tiêu chung là xác lập cơ sở khoa học làm nền tảng cho việc đề xuất các giải
pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp nhất. Hầu hết các nghiên cứu không chỉ dừng
lại ở mô tả mà đi sâu vào khái quát hóa, mô phỏng toán đồng thời đề xuất các
giải pháp lâm sinh trên cơ sở các chỉ tiêu, thông số định l-ợng đ-ợc.
1.2.2. Về nghiên cứu cấu trúc và xây dựng mô hình cấu trúc định
h-ớng:

Để ấn định quy mô, ph-ơng h-ớng sản xuất một cách có cơ sở và đúng
đắn trong điều chế rừng thì việc định l-ợng cấu trúc và xây dựng các mô hình
cấu trúc định h-ớng là việc làm cần thiết. Nguyễn Văn Tr-ơng (19731986)[68, 69, 70, 71, 72, 73] đã có nghiên cứu tỉ mỉ về ph-ơng pháp thống kê
cây đứng, cấu trúc ba chiều rừng gỗ hỗn loại và đề xuất các mô hình cấu trúc
mẫu định l-ợng bằng toán học phục vụ công tác khai thác nuôi d-ỡng rừng.
Theo tác giả đây là những mô hình hoàn thiện nhất trong tự nhiên và trên cơ
sở điều tiết những tồn tại rất lớn mà sự ngẫu nhiên của thiên nhiên mang lại.
Nguyễn Hồng Quân (1975-1981-1982)[57, 58, 59] đã sử dụng hàm
Mayer để phân cấp các lâm phần chặt chọn trên cơ sở thay đổi hệ số góc của
ph-ơng trình khi điều kiện hoàn cảnh thay đổi để xây dựng mô hình cấu trúc
cho loài, kiểu rừng ứng với từng điều kiện hoàn cảnh. Lê Minh
Trung(1991)[67] cũng vận dụng để xây dựng cấu trúc mẫu trên ba cấp năng
suất cho rừng tự nhiên hỗn loài ở cao nguyên Dăk nông.
Vũ Biệt Linh(1985)[39] đã xác định cơ cấu vốn rừng hợp lý, kết cấu
chuẩn cho mỗi loại rừng mục đích.
Nguyễn Ngọc Lung (1985)[40] cho rằng: Trong thực tiễn sản xuất, sau
khi phân chia rừng thành các loại, mỗi loại thuần nhất về một số mặt nào đó
nh- tổ thành, tầng thứ, phân bố số cây theo cỡ kính, có thể chọn đ-ợc một
loại trong các lô tốt nhất, có trữ l-ợng cao, năng suất sinh tr-ởng tốt, tổ thành


8

cấu trúc hợp lý nhất, các thế hệ cây gỗ cũng cho phép có sản l-ợng ổn định,
ta coi là mẫu chuẩn tự nhiên. Điều này hoàn toàn nhất quán với quan điểm
của Phùng Ngọc Lan(1992)[38]:Mô hình cấu trúc mẫu là mô hình có khả
năng tận dụng tối đa tiềm năng của điều kiện lập địa có sự phối hợp hài hòa
giữa các nhân tố cấu trúc để tạo ra một quần thể rừng có sản l-ợng, có tính ổn
định và chức năng phòng hộ cao nhất nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh
nhất định.

Vũ Đình ph-ơng(1987)[52] cũng khẳng định:Cần phải tìm trong tự
nhiên những cấu trúc mẫu có năng suất cao đáp ứng mục tiêu kinh tế trong
từng khu vực và để nghiên cứu cấu trúc, sinh trưởng rừng hỗn loài, tác giả
còn đề xuất quan niệm: Tổng thể hỗn loài hay còn gọi là rừng cây là do các
phần tử thuần loại hợp thành" Vũ Đình Ph-ơng (1988)[53].
Nguyễn Ngọc Lung(1985) [40] đã sử dụng lý thuyết của các tác giả n-ớc
ngoài về quy luật phân phối thể tích của ba lớp cây: dự trữ, kế cận, thành thục
theo tỷ lệ 1:3:5 về thể tích để xây dựng cấu trúc mẫu cho rừng lá rộng th-ờng
xanh ở Kon Hà Nừng và tác giả đã giới hạn cấp kính của từng cấp là: 6cm-26cm
cho cấp dự trữ, 26cm-60cm cho lớp kế cận và >60cm cho lớp cây thành thục.
Bảo Huy(1990, 1993)[26, 28] đã xây dựng cấu trúc định h-ớng trên cơ sở
mật độ xuất phát từ mẫu chuẩn tự nhiên, lựa chọn và xác lập các mô hình ND1.3 mẫu cho từng đơn vị phân loại của rừng Bằng lăng ở Tây Nguyên, trên cơ
sở đó tác giả đề xuất điều chỉnh cấu trúc N-D1.3 theo cấu trúc mẫu hoặc đồng
dạng trong phạm vi bé hơn đ-ờng kính giới hạn khai thác.
Đào Công Khanh(1996)[33] đã xây dựng cấu trúc N-Dt mục đích bằng
hàm Weibull. Đối với cấu trúc N-D1.3 và cấu trúc N-H áp dụng ph-ơng pháp
mô phỏng dãy tần số tích lũy để xây dựng cấu trúc mục đích cho các loại
hình rừng chủ yếu cho rừng lá rộng th-ờng xanh ở H-ơng Sơn, Hà Tĩnh.


9

1.2.3. Sinh tr-ởng, tăng tr-ởng cá thể và lâm phần:
Nghiên cứu sinh tr-ởng cá thể, lâm phần và định l-ợng bằng các mô hình
toán học đã đ-ợc Nguyễn Ngọc Lung(1987)[42] tổng kết. Rất nhiều tác giả
đã mô hình hóa quá trình sinh tr-ởng[10, 47, 50, 44, 24, 56] cho từng loài
cây ở các kiểu rừng khác nhau.
Một trong những nghiên cứu đáng quan tâm là nghiên cứu của tác giả Vũ
Tiến Hinh(1987-1988-1999)[16, 17, 19] đã xây dựng ph-ơng pháp xác định
quy luật sinh tr-ởng cho từng loài cây rừng tự nhiên và mô phỏng động thái

phân bố đ-ờng kính trên cơ sở tăng tr-ởng định kỳ về đ-ờng kính, làm cơ sở
xác định tăng tr-ởng định kỳ cho lâm phần hỗn loài khác tuổi.
Giang Văn Thắng, Trịnh Khắc M-ời(1988)[64] b-ớc đầu theo dõi bốn
loài: Cồng, Ràng ràng, Táu, Huỷnh cho biết mỗi vòng năm t-ơng ứng một
tuổi.
Bảo Huy(1992, 1993, 1997)[27, 29, 30] Xác lập quan hệ giữa tăng tr-ởng
bình quân định kỳ với các nhân tố điều tra để dự đoán tăng tr-ởng định kỳ về
trữ l-ợng cho từng đơn vị khảo sát và xác định vốn rừng tối thiểu để lại đảm
bảo rừng phục hồi nhanh nhất.
Gần đây nhất Vũ Đình Ph-ơng, Đào Công Khanh(2001)[55] nghiên cứu
sinh tr-ởng, tăng tr-ởng theo loài, nhóm loài cây và lập biểu tăng tr-ởng cho
loài và nhóm loài theo đ-ờng kính cho rừng lá rộng th-ờng xanh ở Kon Hà
Nừng. Để lập biểu cho loài và nhóm loài các tác giả đã xây dựng các ph-ơng
trình riêng cho từng loài, sau đó tiến hành kiểm tra sự thuần nhất của các
tham số ph-ơng trình để tiến hành gộp thành ph-ơng trình chung, loài nào
không có sự thuần nhất thì lập riêng.
Ngô Kim Khôi(2002)[35]: dùng ph-ơng pháp xác định ZM thông qua mối
quan hệ giữa nó với các nhân tố điều tra cấu thành bằng các mô hình toán
làm cơ sở xây dựng mô hình dự đoán tăng tr-ởng th-ờng xuyên về trữ l-ợng
ZM cho lâm phần:


10

ZM=N.ZV
Trong đó:

N là mật độ lâm phần.
ZM là tăng tr-ởng th-ờng xuyên về trữ l-ợng lâm phần.
ZV là tăng tr-ởng th-ờng xuyên về thể tích cây tiêu chuẩn


bình quân.
* Về ph-ơng pháp thống kê sinh học:
Thống kê toán học nh- đã nêu ở mục1.1, là công cụ mạnh để nghiên cứu
định l-ợng các quy luật sinh tr-ởng, phát triển của rừng ...làm nền tảng để
tính toán các thông số kỹ thuật trong điều chế rừng đồng thời làm cơ sở để đề
xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh có tính thuyết phục cao đã đ-ợc Nguyễn
Hải Tuất (1975, 1982) [76, 77]. Vũ Tiến Hinh (1995) [18]Ngô Kim Khôi
(1998)[34], Lê Văn Tiến (1995)... trình bày trong các tài liệu của mình. Với
sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ máy tính, các ch-ơng trình xử lý thống
kê ứng dụng trên Excel [80, 31] cũng nh- các ch-ơng trình xử lý thống kê
khác : SPSS, Stagraphic,... đã mở ra một h-ớng mới trong việc ứng dụng toán
sinh học vào nghiên cứu về rừng.
Những nghiên cứu về cấu trúc phục vụ kinh doanh rừng ở Việt Nam trong
nhiều thập niên qua tập trung chủ yếu vào các kiểu rừng trồng, rừng tự nhiên
thuần loài, rừng khộp và rừng th-ờng xanh... Về mặt ph-ơng pháp các tác giả
đã đi theo h-ớng định l-ợng góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về mặt lâm
sinh và mang nhiều ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất lâm nghiệp. Rừng lá
rộng th-ờng xanh không những có giá trị về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa về
mặt sinh thái môi tr-ờng đây là kiểu rừng đ-ợc các nhà khoa học quan tâm
chú ý bởi tính đa dạng và phong phú của nó, các công trình nghiên cứu đã đi
sâu mô tả thành phần loài, cấu trúc tổ thành, cấu trúc đ-ờng kính và phân bố
số cây trên mặt đất. Một số nghiên cứu về cấu trúc chiều cao, đ-ờng kính tán
đã đ-ợc đề cập. Những nghiên cứu gần đây về rừng tự nhiên lá rộng th-ờng
xanh[33, 75, 55, 63] là nghiên cứu mới mẻ về rừng tự nhiên làm định h-ớng


11

cho các tác giả đi sau. Tuy nhiên, nghiên cứu một cách hệ thống quy luật

tăng tr-ởng và tìm ra ph-ơng pháp xác định tăng tr-ởng rừng lá rộng một
cách đơn giản hơn với sai số cho phép là vấn đề còn tồn tại cần tiếp tục
nghiên cứu. Nh- vậy vấn đề đặt ra cho kiểu rừng lá rộng th-ờng xanh là: có
sự đồng nhất về tăng tr-ởng theo nhóm loài trong rừng lá rộng th-ờng xanh
không? Quy luật tăng tr-ởng định kỳ của các nhóm loài -u thế nh- thế nào?
Những quy luật tồn tại trong các quần thể, đặc biệt là cấu trúc ba chiều, tăng
tr-ởng, năng suất... của các quần thể? Các vấn đề khác về lâm sinh liên quan
đến điều chế kiểu rừng này cần phải giải quyết. Việc giải quyết và làm sáng
tỏ một số vấn đề trên chính là vấn đề cấp bách hiện nay, nhằm đáp ứng mục
đích và ph-ơng thức kinh doanh rừng tự nhiên lá rộng th-ờng xanh. Lựa
chọn, áp dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu, các công cụ tiên tiến vào đối
t-ợng này sẽ góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận lâm học hiện đại ở Việt nam.


12

ch-ơng 2

đặc điểm đối t-ợng nghiên cứu. mục tiêu nghiên cứu,
phạm vi và giới hạn đề tài
2.1 Đặc điểm của khu vực nghiên cứu:
2.1.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu:
2.1.1.1. Vị trí địa lý:
Lâm tr-ờng Trạm Lập nằm trên địa bàn 2 xã: Sơn Lang và Đak Roong thuộc
huyện K Bang - Kon Hà Nừng tỉnh Gia Lai có tọa độ địa lý:

Từ 14o2600 đến 14o1834 độ vĩ Bắc.
Từ 108o2800 đến 108o3900 độ kinh Đông.
Phạm vi ranh giới cụ thể là:
Phía Đông giáp khu bảo tồn thiên nhiên Kon Ch- Răng.

Phía Tây giáp lâm tr-ờng Đak Roong.
Phía Nam giáp lâm tr-ờng Hà Nừng.
Phía Bắc giáp lâm tr-ờng Măng La huyện Kon Plong tỉnh Kon Tum.
2.1.1.2 Địa hình:
Địa hình có xu h-ớng nghiêng dần từ Đông sang Tây và từ Bắc xuống
Nam, thuộc dạng địa hình núi trung bình (N 2). Độ cao trung bình từ 950m 1000m. Độ cao tuyệt đối lớn nhất là 1300m, độ cao t-ơng đối lớn hơn 1000m,
độ dốc trung bình từ 10o - 20o, nơi dốc nhất là 35o.
2.1.1.3. Đất đai:


13

Theo kết quả xây dựng bản đồ lập địa cấp II tỉnh Gia Lai do phân viện
Điều tra quy hoạch rừng Nam Trung bộ và Tây Nguyên thực hiện năm 1995.
Trạm lập có loại nhóm đất chính sau:
- Nhóm đất Feralit nâu thẫm, nâu đỏ phát triển trên đá Macma kiềm và
trung tính(Fk). Đây là loại đất Bazan có tầng đất dày và trung bình, tầng
mùn(A1) th-ờng có màu nâu thẫm hoặc nâu đỏ, hàm l-ợng mùn khá cao, tùy
thuộc vào lớp thảm che mà biến động từ 1,2-9,9cm. Thành phần cơ giới thịt
nặng hoặc trung bình. Đất hơi chua (Ph:4-6).
- Nhóm loại đất Feralit vàng đỏ phát triển trên đá Macma acid (Fa). Đặc
điểm có tầng đất dày và trung bình, tầng B th-ờng có màu vàng đỏ. Hàm
l-ợng mùn khá cao, tùy thuộc vào lớp thảm che mà biến động từ 1,1-6,2cm.
Thành phần cơ giới thịt nhẹ hoặc trung bình. Đất chua(Ph<4).
2.1.1.4. Khí hậu, Thủy văn:
Lâm tr-ờng Trạm lập nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao
nguyên, nh-ng do địa hình là s-ờn đón gió mùa Đông Bắc nên chịu ảnh
h-ởng của khí hậu Đông Tr-ờng sơn và Duyên hải. Theo tài liệu khí t-ợng
thủy văn của trạm khí t-ợng Gia Lai, khí hậu vùng Sơn Lang phân chia làm
hai mùa rõ rệt. Mùa m-a kéo dài từ tháng 6 đến tháng 11 và mùa khô từ

tháng 12 đến tháng 5 năm sau.
- Nhiệt độ trung bình năm 21-25oC, cao nhất là 34oC và thấp nhất là 12oC.
Tháng nắng nhiệt độ bình quân 26,3oC còn tháng m-a là 21oC.
- L-ợng m-a trung bình năm là 2500mm, mùa m-a chiếm 90%.
- Độ ẩm trung bình năm: 80%.
- Gió: có hai h-ớng gió chính là gió mùa Tây Nam thịnh hành từ tháng 49 và gió mùa Đông Bắc hoạt động từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
Khu vực lâm tr-ờng có hệ thống sông suối dày đặc, phân bố rộng khắp.
Suối lớn nhất là suối Đak phan chảy theo h-ớng từ Bắc xuống Nam, qua
trung tâm lâm tr-ờng và đổ vào sông Kôn.


14

2.1.2. Đặc điểm về tài nguyên thực vật:
Hệ thực vật trong kiểu rừng này rất phong phú và đa dạng. Theo thống kê
của liên đoàn IV, viện điều tra quy hoạch rừng 1992, chỉ riêng khu bảo tồn
Kon Ch- Răng thuộc lâm tr-ờng Trạm Lập có khoảng 473 loài thuộc 300 chi
và trên 100 họ. Các kiểu thảm thực vật chính trong khu vực bao gồm:
* Kiểu rừng kín th-ờng xanh á nhiệt đới núi thấp:
Kiểu này th-ờng phân bố trên đai cao lớn hơn 900 m, ít bị tác động, còn
giữ đ-ợc tính nguyên sinh về cơ bản. Độ tàn che 0,7-0,8, một số lâm phần có
độ tàn che đạt 0,9. Nhiều tác giả chia kiểu rừng này thành 2 kiểu: Rừng kín
th-ờng xanh m-a ẩm á nhiệt đới núi thấp và Rừng kín th-ờng xanh hỗn giao
cây lá rộng lá kim hơi khô á nhiệt đới núi thấp. Tuy nhiên hai kiểu này
th-ờng đan xen lẫn nhau tùy điều kiện sinh thái thổ nh-ỡng, vì vậy việc tách
rời ranh giới của các kiểu này hết sức phức tạp. ở những đỉnh dông và các
đỉnh núi có độ dốc nhỏ, độ cao lớn hơn 1000 m các loài cây lá kim là Hồng
Tùng, Thông Nàng phát triển mạnh, đây là kiểu -u hợp của các loài thực vật
hạt trần Gymnospermae và các loài cây lá rộng chủ yếu thuộc họ Dẻ
(Fagaceae), Long Não (Lauracceae), Mộc lan (Magnoliaceae), Đỗ Quyên

(Ericaceae), với -u thế rõ rệt thuộc về hai loài cây lá kim là Thông nàng
(Podocarpus imbricatus), Hồng tùng (Dacrydium elatum). Tỷ lệ của hai loài
này chiếm đến 40% có nơi lên đến 60%.
Trên các s-ờn núi, thung lũng hay ở các khe suối ở đai cao d-ới 1000 m,
thực vật -u thế lại thuộc các loài cây lá rộng thuộc các họ Long não
(Lauraceae), Dẻ (Fagaceae), Thầu dầu (Euphorbiaceae), Trâm (Myrtaceae),
Đậu (Fabaceae)...
Nhìn chung rừng không có tầng v-ợt tán và th-ờng đ-ợc chia thành bốn
tầng
- Tầng -u thế sinh thái có tầng khá liên tục. Thành phần thực vật của tầng
này chủ yếu là hai loài cây lá kim là Thông nàng (Podocarpus imbricatus) và


15

Hồng Tùng (Dacrydium elatum) đôi khi có Kim giao (Nageia fleugyi). Các
loài cây lá rộng th-ờng gặp là các loài trong họ Fagaceae, Lauraceae,
Magnoliaceae, Ericaceae, Myrtaceae, Euphorbiaceae...
- Tầng d-ới tán rừng th-ờng không liên tục, cao 10 m-15m, bao gồm các
loài cây chịu bóng mọc rải rác nh- Dâu da đất (Baccaurea sylvestris), Ngát
(Gironniera subaequalis), Bứa (Garcinia spp), Thị (Diospyros spp), Quyếch
(Chisocheton cumingianus)... và cây con tái sinh của tầng trên.
- Tầng cây bụi cao 2-8m chủ yếu các loài Xú h-ơng (Lasianthum spp),
Trọng đũa (Ardisia spp), Ba chạc (Euvodia spp)... cây con của tầng sinh thái
và tầng d-ới.
- Tầng thảm t-ơi cũng phức tạp nh-ng phổ biến là các loài Quyển bá
(Selaginella spp), ngành D-ơng xỉ (Polypodiophyta), H-ơng bài (Dianella
nemorosa), La dong (Phrynium dispermum), họ Gừng (Zingiberaceae)...
- Ngoại tầng phổ biến là các loài có thân leo hoặc dựa cây gỗ thuộc họ Na
(Annonaceae), Dây ông lão (Clematis), các loài Song mây và rất nhiều loài

Phong lan sống phụ sinh trên các cây thân gỗ.
Kiểu rừng này có địa hình t-ơng đối bằng phẳng, d-ới tán rừng th-ờng
th-a, thoáng.
* Kiểu phụ thứ sinh nhân tác rừng kín th-ờng xanh á nhiệt đới núi
thấp sau khai thác:
Kiểu rừng này phân bố gần lâm tr-ờng Trạm Lập có nguồn gốc trực tiếp
từ kiểu rừng kín th-ờng xanh á nhiệt đới núi thấp đã bị tác động của con
ng-ời thông qua việc khai thác chọn các loài cây có giá trị kinh tế cao. Tuy
nhiên tầng tán rừng ch-a bị phá vỡ hoàn toàn, độ tàn che vẫn duy trì ở mức
0,7-0,8. Trong tầng tán vẫn tồn tại một số loài cây gỗ có giá trị kinh tế cao
với đ-ờng kính nhỏ ch-a khai thác nh-: Thông nàng, Hồng tùng, Giổi...
* Kiểu rừng kín th-ờng xanh ẩm nhiệt đới vùng thấp.


16

Kiểu quần thụ này cũng ít bị tác động về căn bản vẫn còn giữ tính nguyên
sinh. Tuy nhiên chiếm một diện tích nhỏ trong lâm tr-ờng, phân bố trên đai
cao d-ới 900m. Sự -u thế của các loài và -u hợp thực vật rất khó xác định.
Các họ th-ờng gặp là: Họ đậu (Fabaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ
Long não (Lauraceae), họ Cam (Rutaceaea), họ Xoan (Meliaceae). Cấu trúc
chia thành 5 tầng:
- Tầng v-ợt tán: tầng này không rõ rệt do không liên tục. Chỉ có rất ít cá
thể của một số loài v-ơn lên th-a thớt khỏi tán rừng chính nh- Dầu lông
(Dipterocarpus baudii), Quyếch (Chisocheton), Gội (Aglaia cambodiana), Si,
Đa (Ficus spp)...
- Tầng -u thế sinh thái: rất nhiều loài tham gia và tạo thành tán liên tục có
thể kể tới các loài: Sao đen (Hopea odorata), Sống rắn (Albizia spp), Xoay
(Dialium tonkinensis), Cóc đá (Dacryoides dungi), Chẹo (Ergelhardtia), Ngát
(Gironniera), Côm (Elaeocarpus spp), Dung (Symplocos spp), Ràng ràng

(Ormosia), Trâm (Syzigium), Giổi (Michelia), Re (Cinamomum spp), Chắp
(Beilschmiedia spp)... với đ-ờng kính bình quân 20cm-30cm, chiều cao từ 18m20m.
- Tầng d-ới tán: có nhiều loài nh- Sảng (Sterculia lanceolata), S-ng
(Semecarpus spp), và rất nhiều loài cây chủ yếu thuộc các họ Thầu dầu
(Euphorbiaceae), họ Cam (Rutaceae), họ Đay (Tiliaceae), họ Cà phê
(Rubitaceae), họ Bứa (Garciniaceae)...
- Tầng cây bụi: cao từ 2-8m, gồm các loài cây trong họ Cà phê
(Rubitaceae), họ Cam (Rutaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Ba mảnh
vỏ (Euphorbiaceae) họ Mua (Melastomadaceae), họ Đơn nem (Myrsinaceae),
họ Cau dừa (Palmae)...
- Tầng thảm t-ơi: bao gồm các loài D-ơng xỉ, Cọ, Song, Mây, Ráy, Trọng
đũa,...


17

- Ngoại tầng là các loài dây leo chằng chịt, với nhiều loài dây leo thân gỗ
làm tăng thêm sự rậm rạp của kiểu rừng này. Đại diện chủ yếu thuộc các họ
Kim cang (Smilacaceae), họ Na (Anonaceae), họ Đậu Fabaceae), họ Củ nâu
(Dioscoreaceae)...
Ngoài các kiểu thảm thực vật chính trên trong khu vực còn có các kiểu:
* Kiểu phụ thứ sinh nhân tác rừng kín th-ờng xanh nhiệt đới sau
khai thác.
* Kiểu phụ thứ sinh nhân tác rừng kín th-ờng xanh m-a ẩm nhiệt
đới phục hồi sau n-ơng rẫy.
* Trảng cỏ cây bụi, cây gỗ rải rác thứ sinh nhân tác.
Tuy nhiên các kiểu này chiếm một diện tích rất nhỏ chủ yếu phân bố gần
các bản làng, lâm tr-ờng cho nên chúng tôi không đề cập kỹ trong luận văn
này.
2.2 Mục tiêu nghiên cứu:

2.2.1 Về lý luận:
*

Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận phân loại nhóm loài dựa vào tăng
tr-ởng.

*

Phát hiện quy luật tăng tr-ởng định kỳ cho từng nhóm loài.

*

Xây dựng cơ sở định l-ợng cấu trúc định h-ớng theo nhóm loài đồng
nhất về tăng tr-ởng.

2.2.2 Về thực tiễn:
* Đề xuất các chỉ tiêu, thông số tăng tr-ởng định kỳ của các nhóm loài
phục vụ tổ chức không gian và thời gian trong điều chế rừng.
* Xây dựng cấu trúc định h-ớng theo nhóm loài -u thế đồng nhất về tăng
tr-ởng trong khu vực nghiên cứu làm cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ


18

thuật lâm sinh cơ bản trong khai thác, nuôi d-ỡng rừng cho các nhóm
loài.
* Phục vụ công tác điều tra trữ, sản l-ợng, năng suất tăng tr-ởng định kỳ
của lâm phần để lập kế hoạch kinh doanh rừng.
2.3 Phạm vi và giới hạn nội dung nghiên cứu:
2.3.1 Về khu vực nghiên cứu:

Đề tài tập trung nghiên cứu tại lâm tr-ờng Trạm Lập thuộc khu vực Kon
Hà Nừng, tỉnh Gia Lai.
2.3.2 Về đối t-ợng nghiên cứu:
Kiểu rừng đề tài tập trung nghiên cứu là kiểu rừng kín ẩm, hỗn loài, lá
rộng th-ờng xanh trên đai cao từ 800m - 1200m, trạng thái IIIB, IV.
2.3.2 Về nội dung:
Đề tài giới hạn nghiên cứu tăng tr-ởng định kỳ 5 năm và một số đặc điểm
cấu trúc cơ bản làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật về khai thác và nuôi
d-ỡng trong kinh doanh rừng gỗ lớn.


19

ch-ơng 3:

nội dung và ph-ơng pháp nghiên cứu
3.1 Nội dung nghiên cứu:
Để đạt đ-ợc những mục tiêu đã đặt ra về lý luận cũng nh- thực tiễn, đề tài
tiến hành nghiên cứu theo các nội dung sau:
3.1.1 Nghiên cứu tăng tr-ởng định kỳ của các loài -u thế:
*

Xác định loài -u thế dựa vào trị số IV%.

*

Lập quan hệ Pd-d1.3, Dcv-Dov, Zd-d1.3 của loài -u thế và các loài khác.

*


Xác định nhóm loài đồng nhất tăng tr-ởng.

3.1.2 Nghiên cứu một số quan hệ giữa các nhân tố điều tra của cá thể
và lâm phần:
*

T-ơng quan Hvn-D1.3 theo nhóm loài đồng nhất tăng tr-ởng, nhóm loài
khác và chung cho lâm phần.

*

T-ơng quan f1.3 với nhân tố đ-ờng kính, chiều cao theo nhóm loài -u
thế.

*

T-ơng quan hình cao Hf1.3-H

3.1.3 Nghiên cứu cấu trúc lâm phần:
*

Cấu trúc số cây theo cấp kính của nhóm loài đồng nhất tăng tr-ởng và
lâm phần.

*

Xây dựng cấu trúc định h-ớng cho nhóm loài đồng nhất tăng tr-ởng
và lâm phần

*


Động thái N-D theo nhóm loài đồng nhất tăng tr-ởng và lâm phần.


×