Tải bản đầy đủ (.pdf) (216 trang)

Đánh giá sự thay đổi đa dạng cây gỗ trước và sau khai thác cho kiểu rừng lá rộng thường xanh ở khu vực tây nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.55 MB, 216 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ƢỜ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

ỌC

NGUYỄN QUỐC

Á

Á SỰ

AY Ổ



ƢƠ

A D NG CÂY GỖ

KHAI THÁC CHO KIỂU RỪNG LÁ RỘ

ƢỚC VÀ SAU
ƢỜNG XANH Ở

KHU VỰC TÂY NGUYÊN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ


HÀ NỘI – 2016

ỆP


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ƢỜ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

ỌC

NGUYỄN QUỐC

Á

Á SỰ

AY Ổ



ƢƠ

A D NG CÂY GỖ

KHAI THÁC CHO KIỂU RỪNG LÁ RỘ

ƢỚC VÀ SAU

ƢỜNG XANH Ở

KHU VỰC TÂY NGUYÊN

Chuyên ngành: iều tra và Quy hoạch rừng
Mã số: 62 62 02 08

LUẬN ÁN TIẾ SĨ

gƣời hƣớng dẫn khoa học:

ỆP

S. S. Vũ iến Hinh

HÀ NỘI – 2016



LỜ CA

OA

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả phân tích nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất
kỳ công trình nào. Những số liệu kế thừa đã đƣợc chỉ rõ nguồn và đƣợc sự cho phép
sử dụng của các tác giả.
ác giả luận án

Nguyễn Quốc hƣơng


i


LỜI CẢ

Ơ

Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Lâm học, Phòng Đào
tạo Sau đại học Trƣờng Đại học Lâm nghiệp; Lãnh đạo Trƣờng Trung học Lâm
nghiệp Tây Nguyên đã quan tâm, chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình
đào tạo và nghiên cứu xây dựng luận án.
Trong thời gian thực hiện luận án, tác giả đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo
tận tình, chu đáo của thầy giáo hƣớng dẫn khoa học GS.TS. Vũ Tiến Hinh để hoàn
thành luận án. Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TS. Vũ
Tiến Hinh.
Nhân dịp này, tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc Công ty
TNHH MTV Lâm nghiệp Sơ Pai, Hà Nừng, Đăk Tô, M’Đrăk đã giúp đỡ tôi thu
thập số liệu hoàn thành luận án này. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học
đã có những ý kiến góp ý quý báu để tác giả bổ sung và hoàn thiện luận án.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo, gia đình và bạn
bè đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ về vật chất và tinh thần để tác giả có thêm nghị
lực hoàn thành luận án này.
Với tất cả sự nỗ lực của bản thân nhƣng về trình độ và thời gian hạn chế nên
luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc những ý
kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp.
Hà Nội, tháng 6 năm 2016
Tác giả

Nguyễn Quốc hƣơng


ii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt/ký hiệu

Nội dung diễn giải

BNN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

CTTT

Công thức tổ thành

CCR

Chứng chỉ rừng

D

Chỉ số đa dạng Simpson

D1,3, (cm)

Đƣờng kính ngang ngực

ĐDSH


Đa dạng sinh học

EU

Cộng đồng chung châu Âu

FAO

Tổ chức Nông Lƣơng - Liên Hợp Quốc

FSC

Hội đồng quản trị rừng

G, (m2/ha)

Tiết diện ngang lâm phần

G0, (m2/ha)

Tiết diện ngang trƣớc khai thác

Gkt, (m2/ha)

Tiết diện ngang của bộ phận cây khai thác

Gđg, (m2/ha)

Tiết diện ngang của bộ phận cây đổ gãy


G1, (m2/ha)

Tiết diện ngang mất đi do khai thác và đổ gãy: G1 = (Gkt + Gđg)

G2, (m2/ha)

Tiết diện ngang sau khai thác: G2= (G0 - G1)

ha

Hecta

H

Chỉ số đa dạng Shannon-Wiener

Hvn, (m)

Chiều cao vút ngọn

HL1

Tỷ lệ hỗn loài chung

HL2

Tỷ lệ hỗn loài của các loài có độ nhiều >5%

IVI:


Chỉ số quan trọng (Importance Value Index)

I%đg

Tỷ lệ đổ gãy

I%thskt

Cƣờng độ tổng hợp sau khai thác

ki0

Hệ số tổ thành trƣớc khai thác

ki2

Hệ số tổ thành sau khai thác

iii


Viết tắt/ký hiệu

Nội dung diễn giải

LSNG

Lâm sản ngoài gỗ


M0, (m3/ha)

Trữ lƣợng rừng trƣớc khai thác

Mkt, (m3/ha)

Trữ lƣợng của bộ phận cây khai thác

Mđg, (m3/ha)

Trữ lƣợng của bộ phận cây đổ gãy

Mmdkt, (m3/ha)

Trữ lƣợng rừng mất đi do khai thác và đổ gãy: Mmdkt = (Mkt +
Mđg)

M2, (m3/ha)

Trữ lƣợng rừng sau khai thác: M2= (M0 – Mmdkt)

mtg

Số loài tham gia công thức tổ thành

mtg-

Số loài mất đi trong công thức tổ thành sau khai thác

mtg+


Số loài mới thêm vào trong công thức tổ thành sau khai thác

M

Số loài trên ô tiêu chuẩn

NGO

Tổ chức phi Chính phủ

N0, (cây/ha)

Mật độ rừng trƣớc khai thác

Nkt, (cây/ha)

Mật độ của bộ phận cây khai thác

Nđg, (cây/ha)

Mật độ của bộ phận cây đổ gãy

Nmdkt, (cây/ha)

Mật độ rừng mất đi do khai thác và đổ gãy: Nmdkt = (Nkt + Nđg)

N2, (cây/ha)

Mật độ rừng sau khai thác: N2= (N0 – Nmdkt)


OTC, ODB

Ô tiêu chuẩn, Ô dạng bản

QLRBV

Quản lý rừng bền vững

R

Mức độ phong phú

SPSS
VQG

(Statistical Package and Social Sciences)
Gói phân tích thống kê dành cho khoa học xã hội
Vƣờn quốc gia

iv


MỘT SỐ THUẬT NGỮ DÙNG TRONG LUẬN ÁN
Khai thác chọn: Là việc chặt hạ gỗ nhằm lợi dụng lƣợng tăng trƣởng của
rừng để đạt mục đích kinh tế là chính, nhƣng phải đảm bảo phát triển, sử dụng rừng
bền vững đã xác định trong phƣơng án điều chế rừng hoặc phƣơng án quản lý rừng
bền vững hoặc phƣơng án khai thác.
Khai thác tác động thấp: Là một hệ thống các biện pháp từ khâu lập kế
hoạch (kế hoạch dài hạn, kế hoạch giai đoạn và kế hoạch năm) đến thiết kế khai

thác; triển khai các hoạt động phụ trợ nhƣ làm đƣờng, kho bãi, chặt hạ, vận xuất, xử
lý rừng sau khai thác… đồng thời giám sát, đánh giá nhằm thực hiện tốt cho mục
tiêu quản lý rừng bền vững.
hóm loài cây ƣu thế: Là tập hợp những loài cây chiếm tỷ trọng lớn trong
quần xã thực vật rừng, có tổng hệ số tổ thành ki ≥ 50%.
Loài cây mất đi: Là loài cây có mặt trong công thức tổ thành trƣớc khai thác
nhƣng sau khai thác tỷ trọng của loài bị giảm sút và không còn xuất hiện trong công
thức tổ thành sau khai thác.
Loài cây mới thêm vào: Là loài cây không có mặt trong công thức tổ thành
trƣớc khai thác nhƣng sau khai thác có sự biến động tỷ trọng giữa các loài và loài
này lại xuất hiện trong công thức tổ thành sau khai thác.
Trữ lƣợng khai thác: Là trữ lƣợng mất đi do khai thác (m3/ha).
Trữ lƣợng đổ gãy: Là trữ lƣợng mất đi do đổ gãy trong quá trình khai thác
(m3/ha).
Trữ lƣợng mất đi sau khai thác: Là tổng trữ lƣợng mất đi do khai thác và
đổ gãy (m3/ha).
Cƣờng độ khai thác: Đƣợc tính theo tỷ lệ phần trăm (viết tắt là %) giữa trữ
lƣợng của những cây gỗ chặt trong ô so với tổng trữ lƣợng rừng của ô đó tại thời
điểm thiết kế (không tính cây chặt bài thải và đổ vỡ).

v


Cƣờng độ đổ gãy: Đƣợc tính theo tỷ lệ % giữa trữ lƣợng các cây gỗ đổ gãy
do quá trình khai thác trong ô với tổng trữ lƣợng của ô đó trƣớc khai thác.
Cƣờng độ tổng hợp sau khai thác: Đƣợc tính theo tỷ lệ % giữa trữ lƣợng
các cây gỗ mất đi sau khai thác trong ô với tổng trữ lƣợng của ô đó trƣớc khai thác.
Cây phẩm chất A: Là cây thân thẳng, đẹp, đoạn gỗ thân dài.
Cây phẩm chất B: Là cây có khuyết tật nhƣng vẫn có thể lợi dụng đƣợc từ
50 ÷ 70% thể tích của thân cây.

Cây phẩm chất C: Là cây cong queo sâu bệnh hoặc cụt ngọn, rỗng ruột, chỉ
có thể sử dụng dƣới 50% thể tích của thân cây.

vi


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT .......................................................iii
MỘT SỐ THUẬT NGỮ DÙNG TRONG LUẬN ÁN ................................................... v
MỤC LỤC .................................................................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU .......................................................................................... x
DANH MỤC HÌNH VẼ .............................................................................................. xii
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của luận án ......................................................................................... 1
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ................................................................ 2
3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 3
5. Những đóng góp của luận án..................................................................................... 4
6. Cấu trúc luận án ........................................................................................................ 4
Chƣơng 1 ...................................................................................................................... 5
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................................................... 5
1.1. Ở nƣớc ngoài ................................................................................................................... 5
1.1.1. Phƣơng thức khai thác............................................................................................. 5
1.1.2. Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng ............................................................. 8
1.1.3. Tái sinh rừng ......................................................................................................... 10
1.1.4. Cấu trúc tổ thành ................................................................................................... 13
1.1.5. Đa dạng tầng cây gỗ .............................................................................................. 15

1.1.6. Ứng dụng các chỉ số đa dạng sinh học trong nghiên cứu đa dạng thực vật .......... 16
1.1.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính đa dạng thực vật .................................................. 17
1.2. Ở trong nƣớc ................................................................................................................. 20
1.2.1. Phƣơng thức khai thác........................................................................................... 20
1.2.2. Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng ........................................................... 24
1.2.3. Tái sinh rừng ......................................................................................................... 26

vii


1.2.4. Cấu trúc tổ thành ................................................................................................... 30
1.2.5. Đa dạng tầng cây gỗ .............................................................................................. 32
1.2.6. Ứng dụng các chỉ số đa dạng sinh học trong nghiên cứu đa dạng thực vật .......... 34
1.2.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính đa dạng thực vật .................................................. 35
1.3. Thảo luận ...................................................................................................................... 36
Chƣơng 2 .................................................................................................................... 38
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 38
2.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 38
2.1.1. Xác định một số đặc điểm cơ bản của đối tƣợng rừng khai thác .......................... 38
2.1.2. Đánh giá sự thay đổi tổ thành cây gỗ trƣớc và sau khai thác ................................ 38
2.1.3. Đánh giá sự thay đổi đa dạng cây gỗ trƣớc và sau khai thác ................................ 38
2.1.4. Đánh giá sự thay đổi tổ thành tái sinh rừng trƣớc và sau khai thác ...................... 38
2.1.5. Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh ..................................................................... 39
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................... 39
2.2.1. Quan điểm và phƣơng pháp luận .......................................................................... 39
2.2.2. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu ................................................................................. 40
2.2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................................ 40
2.2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................................... 43
Chƣơng 3 .................................................................................................................... 56
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 56

3.1. Một số đặc điểm cơ bản của đối tƣợng rừng khai thác .......................................... 56
3.1.1. Một số nhân tố điều tra cơ bản .............................................................................. 56
3.1.2. Phân bố số cây và trữ lƣợng theo nhóm gỗ ........................................................... 60
3.1.3. Phân bố số cây và trữ lƣợng theo dạng sống......................................................... 64
3.1.4. Phẩm chất của các bộ phận cây rừng .................................................................... 66
3.1.5. Ảnh hƣởng của khai thác đến cấu trúc mật độ và trữ lƣợng rừng ......................... 68
3.1.6. Đánh giá sự thay đổi trạng thái rừng trƣớc và sau khai thác................................. 71
3.2. Đánh giá sự thay đổi về tổ thành cây gỗ trƣớc và sau khai thác ............................ 72
3.2.1. Sự thay đổi tổ thành cây gỗ trƣớc và sau khai thác theo loài cây (N%) ............... 72
3.2.2. Sự thay đổi tổ thành cây gỗ trƣớc và sau khai thác theo chỉ số (IV%) ................. 80
3.2.3. Sự thay đổi tổ thành cây gỗ trƣớc và sau khai thác theo nhóm gỗ ........................ 88

viii


3.2.4. Sự thay đổi số lƣợng loài và trữ lƣợng theo dạng sống ........................................ 98
3.3. Đánh giá sự thay đổi đa dạng cây gỗ trƣớc và sau khai thác ............................... 101
3.3.1. Sự thay đổi một số chỉ số đa dạng cây gỗ trƣớc và sau khai thác ....................... 101
3.3.2. Đa dạng loài theo cấp kính .................................................................................. 106
3.3.3. Đa dạng theo nhóm gỗ ........................................................................................ 108
3.3.4. Đa dạng loài theo dạng sống ............................................................................... 111
3.3.5. Biến động đa dạng loài........................................................................................ 113
3.4. Đánh giá sự thay đổi tái sinh rừng trƣớc và sau khai thác ................................... 118
3.4.1. Tổ thành tầng cây tái sinh ................................................................................... 118
3.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá tái sinh rừng ...................................................................... 123
3.4.3. Mối quan hệ giữa tổ thành tầng cây cao với tổ thành tầng cây tái sinh .............. 132
3.5. Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh .................................................................. 133
3.5.1. Đối với thiết kế khai thác .................................................................................... 133
3.5.2. Đối với quá trình khai thác.................................................................................. 134
3.5.3. Giải pháp kỹ thuật lâm sinh sau khai thác .......................................................... 141

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ ................................................................ 145
1. Kết luận ................................................................................................................ 145
1.1. Sự thay đổi trạng thái rừng trƣớc và sau khai thác ......................................... 145
1.2. Sự thay đổi về tổ thành cây gỗ trƣớc và sau khai thác .................................... 145
1.3. Sự thay đổi đa dạng cây gỗ trƣớc và sau khai thác ......................................... 145
1.4. Sự thay đổi tái sinh rừng trƣớc và sau khai thác ............................................. 146
1.5. Về đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh ................................................... 147
2. Tồn tại .................................................................................................................. 147
3. Khuyến nghị ......................................................................................................... 147
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Tiếng nƣớc ngoài
PHỤ BIỂU

ix


DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Trang
Biểu 2.1: Điều tra thống kê tầng cây gỗ ................................................................... 42
Biểu 2.2: Phân cấp trữ lƣợng theo nhóm gỗ ............................................................. 43
Biểu 2.3: Phân bố cây tái sinh theo cỡ chiều cao...................................................... 54
Biểu 2.4: Phân bố cây tái sinh theo cỡ đƣờng kính .................................................. 54
Bảng 3.1: Một số nhân tố điều tra cơ bản của các OTC ........................................... 57
Bảng 3.2: Phân bố số cây và trữ lƣợng theo nhóm gỗ .............................................. 61
Bảng 3.3: Phân bố số cây và trữ lƣợng theo dạng sống ............................................ 65
Bảng 3.4: Phẩm chất của các bộ phận cây rừng ....................................................... 66
Bảng 3.5: Số cây mất đi và cƣờng độ tổng hợp khai thác ........................................ 68

Bảng 3.6: Trữ lƣợng và cƣờng độ tổng hợp khai thác .............................................. 70
Bảng 3.7: Công thức tổ thành theo N% một số OTC ............................................... 72
Bảng 3.8: Sự thay đổi một số chỉ tiêu trong công thức tổ thành trƣớc và sau khai
thác ............................................................................................................................ 75
Bảng 3.9: Công thức tổ thành theo IV% một số OTC .............................................. 80
Bảng 3.10: Sự thay đổi một số chỉ tiêu trong công thức tổ thành trƣớc và sau khai
thác ............................................................................................................................ 82
Bảng 3.11: Các loài cây ƣu thế chủ yếu có ∑IV%≥50% .......................................... 87
Bảng 3.12: Công thức tổ thành nhóm gỗ theo số cây một số OTC .......................... 89
Bảng 3.13: Sự thay đổi một số chỉ tiêu trong công thức tổ thành nhóm gỗ theo số
cây trƣớc và sau khai thác ......................................................................................... 90
Bảng 3.14: Công thức tổ thành nhóm gỗ theo trữ lƣợng một số OTC ..................... 93
Bảng 3.15: Sự thay đổi một số chỉ tiêu trong công thức tổ thành nhóm gỗ theo trữ
lƣợng trƣớc và sau khai thác ..................................................................................... 95
Bảng 3.16: Công thức tổ thành dạng sống theo số cây N%...................................... 98
Bảng 3.17: Công thức tổ thành dạng sống theo trữ lƣợng M% ................................ 99
Bảng 3.18: Chỉ số phong phú của loài R ................................................................ 101
Bảng 3.19: Kết quả tính chỉ số Simpson ................................................................. 103

x


Bảng 3.20: Mức độ đa dạng loài H ......................................................................... 104
Bảng 3.21: Kết quả so sánh mức độ đa dạng cây gỗ giữa trƣớc và sau khai thác .. 105
Bảng 3.22: Phân bố số loài bị mất đi theo cỡ kính trong từng OTC sau khai thác. 107
Bảng 3.23: Đa dạng loài theo nhóm gỗ .................................................................. 109
Bảng 3.24: Đa dạng cá thể theo nhóm gỗ ............................................................... 110
Bảng 3.25: Đa dạng loài theo dạng sống ................................................................ 112
Bảng 3.26: Tỷ số hỗn loài ....................................................................................... 113
Bảng 3.27: Chỉ số đa dạng Rensyi tầng cây cao các trạng thái rừng ...................... 116

Bảng 3.28: Công thức tổ thành tầng cây tái sinh một số OTC ............................... 118
Bảng 3.29: Sự thay đổi một số chỉ tiêu trong công thức tổ thành tái sinh trƣớc và sau
khai thác .................................................................................................................. 120
Bảng 3.30: Mật độ cây tái sinh ............................................................................... 124
Bảng 3.31: Chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh .................................................. 125
Bảng 3.32: Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao ............................................... 127
Bảng 3.33: Phân bố cây tái sinh theo cấp đƣờng kính Doo .................................... 128
Bảng 3.34: Hình thái phân bố cây tái sinh .............................................................. 131
Bảng 3.35: Mối quan hệ giữa tổ thành tầng cây cao với tổ thành tầng cây tái sinh 132
Bảng 3.36: Bảng tra trữ lƣợng đổ gãy Mđg từ trữ lƣợng khai thác Mkt ................... 136
Bảng 3.37: Bảng tra tỷ lệ đổ gãy do khai thác I%đg từ cƣờng độ khai thác I%kt .... 139
Bảng 3.38: Các loài cây lựa chọn làm giàu rừng .................................................... 144

xi


DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 2.1: Sơ đồ 1 ô tiêu chuẩn ..................................................................................... 41
Hình 3.1: Phân bố số cây theo nhóm gỗ ....................................................................... 64
Hình 3.2: Phẩm chất theo số cây trƣớc và sau khai thác .............................................. 67
Hình 3.3: Cƣờng độ khai thác và tỷ lệ đổ gãy theo số cây ........................................... 69
Hình 3.4: Cƣờng độ khai thác và tỷ lệ đổ gãy theo trữ lƣợng ...................................... 71
Hình 3.5: Sự thay đổi tổ thành loài cây theo N% trƣớc và sau khai thác ..................... 79
Hình 3.6: Sự thay đổi tổ thành loài cây theo IV% trƣớc và sau khai thác ................... 86
Hình 3.7: Chỉ số phong phú R trƣớc và sau khai thác ................................................ 102
Hình 3.8: Phân bố số loài mất đi theo từng cỡ đƣờng kính ........................................ 108
Hình 3.9: Đa dạng loài theo nhóm gỗ......................................................................... 110
Hình 3.10: Đa dạng cá thể theo nhóm gỗ ................................................................... 111
Hình 3.11: Đa dạng loài theo dạng sống .................................................................... 113

Hình 3.12: Biểu đồ chỉ số đa dạng Rensyi OTC 12 khai thác chọn .......................... 117
Hình 3.13: Biểu đồ chỉ số đa dạng Rensyi OTC 25 khai thác tác động thấp ............ 117
Hình 3.14: Sự thay đổi tổ thành tầng cây tái sinh trƣớc và sau khai thác .................. 123
Hình 3.15: Phân bố cây tái sinh theo cỡ chiều cao Hvn và cỡ dƣờng kính Doo ........ 130
Hình 3.16: Quan hệ Mmất đi /Mkt.................................................................................. 136
Hình 3.17: Quan hệ (I%thskt /I%kt) .............................................................................. 138

xii


MỞ ẦU

1. Tính cấp thiết của luận án
Rừng tự nhiên nƣớc ta thể hiện rõ những đặc trƣng cơ bản của rừng mƣa
nhiệt đới, phần lớn là rừng thƣờng xanh, kín tán, nhiều tầng, hỗn giao nhiều loài
cây, khác tuổi với các loài cây gỗ chiếm ƣu thế, có quá trình sinh trƣởng, tái sinh
liên tục.
Điều kiện tự nhiên nhiệt đới nói chung cũng nhƣ ở nƣớc ta nói riêng làm cho
các hệ sinh thái trong đó có hệ sinh thái rừng sinh sôi phát triển mạnh mẽ nhanh
chóng. Nhƣng nếu chúng bị suy thoái thì tốc độ suy thoái cũng rất nhanh và gây
nhiều hậu quả nghiêm trọng rất khó khắc phục.
Có nhiều nguyên nhân làm cho diện tích rừng nƣớc ta bị thu hẹp. Sự suy
thoái của rừng đã giảm sút nhiều khả năng cung cấp lâm sản và tác dụng phòng hộ
của rừng. Theo đó là sự gia tăng tác hại của thiên tai, nhƣ bão, lũ, hạn, úng ... dẫn
đến tổn thất lớn về tài sản, tính mạng con ngƣời.
Tầng cây gỗ là thành phần chính tạo lập nên hệ sinh thái rừng, nó đóng vai
trò quan trọng trong việc tạo lập tiểu hoàn cảnh rừng, sản lƣợng gỗ và chức năng
sinh thái của rừng. Bất cứ biến đổi đáng kể nào của tầng cây gỗ cũng dẫn đến sự
thay đổi về năng suất, sản lƣợng cũng nhƣ vai trò sinh thái của rừng.
Sự thay đổi tầng cây gỗ của rừng là kết quả của quá trình diễn thế rừng, và

do nhiều nguyên nhân gây ra nhƣ các yếu tố thuộc nội tại hoàn cảnh rừng, cũng nhƣ
các yếu tố tác động bên ngoài. Khai thác rừng là một nhân tố bên ngoài ảnh hƣởng
cả trực tiếp và gián tiếp đến cấu trúc và tổ thành rừng, đặc biệt là tầng cây gỗ. Hoạt
động khai thác ảnh hƣởng trực tiếp đến tầng cây gỗ (tức là tác động trực tiếp đến
cấu trúc rừng), và ảnh hƣởng gián tiếp đến tiểu hoàn cảnh rừng, do vậy khai thác sẽ
ảnh hƣởng rõ đến tầng cây gỗ cả trung gian và dài hạn trong kinh doanh rừng. Theo
nhiều nghiên cứu trên thế giới, tổ thành và mức đa dạng tầng cây gỗ có quan hệ chặt
chẽ không chỉ với trữ lƣợng gỗ mục đích mà còn có ảnh hƣởng rõ rệt đến sự ổn định
và chức năng sinh thái của rừng. Việc đánh giá sự thay đổi về tổ thành và sự đa
1


dạng tầng cây gỗ trƣớc và sau khai thác vì thế có ý nghĩa quan trọng cho đề xuất
biện pháp khai thác và nuôi dƣỡng rừng sau khai thác nhằm đảm bảo kinh doanh
rừng bền vững (hƣớng tới bền vững về sản lƣợng, duy trì và phát huy chức năng
sinh thái rừng).
Tây Nguyên là vùng có đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi cho sự phát triển
của nhiều loài cây. So với cả nƣớc thì trữ lƣợng rừng ở đây còn tƣơng đối cao. Kinh
doanh khai thác rừng bền vững đang mở ra cho vùng một hƣớng đi và cơ hội phát
triển mới. Để quản lý cũng nhƣ sử dụng bền vững tài nguyên rừng thì rất cần có
những công trình nghiên cứu cụ thể và sâu sắc về những vấn đề có liên quan đến tài
nguyên rừng tại đây. Một trong những lĩnh vực nghiên cứu có liên quan cần thiết là
nghiên cứu về sự thay đổi cấu trúc tổ thành và đa dạng cây gỗ trƣớc và sau khai
thác. Tuy nhiên, trong kinh doanh rừng tự nhiên nhiệt đới trên thế giới nói chung và
ở Việt Nam nói riêng, việc khai thác rừng đƣợc các nhà khoa học đề xuất đều tập
trung vào các chỉ tiêu: cƣờng độ, luân kỳ, lƣợng khai thác, xác định loài cây mục
đích khai thác mà ít chú ý đến tổ thành và sự đa dạng của tầng cây gỗ. Việc xác
định các biện pháp nuôi dƣỡng rừng chủ yếu dựa theo các quy định kỹ thuật chung
chung thiếu cơ sở khoa học dẫn đến việc khai thác không hợp lý và nuôi dƣỡng
rừng kém hiệu quả.

Xuất phát từ thực tiễn đó, luận án “Đánh giá sự thay đổi đa dạng cây gỗ
trước và sau khai thác cho kiểu rừng lá rộng thường xanh ở khu vực Tây
Nguyên” đƣợc thực hiện là rất cần thiết và có ý nghĩa. Kết quả nghiên cứu của đề
tài là cơ sở khoa học cho việc khai thác và nuôi dƣỡng rừng một cách bền vững cho
khu vực Tây Nguyên nói riêng và cả nƣớc nói chung.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
a. Về khoa học
Bổ sung những thông tin khoa học làm sáng tỏ sự thay đổi về tổ thành và đa
dạng cây gỗ trƣớc và sau khai thác. Đồng thời cung cấp cơ sở khoa học cho việc đề
xuất biện pháp kỹ thuật khai thác và nuôi dƣỡng rừng tự nhiên lá rộng thƣờng xanh
sau khai thác ở vùng Tây Nguyên.
2


b. Về thực tiễn
- Làm sáng tỏ đƣợc sự thay đổi về tổ thành và đa dạng cây gỗ trƣớc và sau
khai thác.
- Đƣa ra đƣợc các biện pháp kỹ thuật khai thác và nuôi dƣỡng, phục hồi rừng
tự nhiên lá rộng thƣờng xanh sau khai thác ở vùng Tây Nguyên.
3. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung
Đánh giá đƣợc sự thay đổi đa dạng cây gỗ trƣớc và sau khai thác cho kiểu
rừng lá rộng thƣờng xanh ở khu vực Tây Nguyên làm cơ sở khoa học cho đề xuất
biện pháp kỹ thuật khai thác và nuôi dƣỡng rừng tự nhiên lá rộng thƣờng xanh sau
khai thác ở vùng Tây Nguyên.
b. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc sự thay đổi về tổ thành cây gỗ trƣớc và sau khai thác.
- Đánh giá đƣợc sự thay đổi về đa dạng cây gỗ trƣớc và sau khai thác.
- Đề xuất đƣợc biện pháp khai thác và nuôi dƣỡng rừng sau khai thác đảm
bảo cho rừng phát triển bền vững và duy trì sự đa dạng cây gỗ.

4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu: Rừng tự nhiên lá rộng thƣờng xanh là rừng sản
xuất đang đƣa vào khai thác chính tại Tây Nguyên.
b. Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận án, chỉ tiến hành nghiên
cứu một số cơ sở khoa học cho đề xuất biện pháp kỹ thuật khai thác và nuôi dƣỡng
rừng tự nhiên lá rộng thƣờng xanh sau khai thác ở vùng Tây Nguyên.
- Về địa điểm nghiên cứu: Chỉ tiến hành nghiên cứu một số địa phƣơng có
khai thác gỗ tại vùng Tây Nguyên là: Gia Lai và Đắk Lắk loại hình khai thác chọn;
Kon Tum loại hình khai thác tác động thấp.
- Về thời điểm thu thập số liệu: Trƣớc và ngay sau khi khai thác xong.
- Về thời gian nghiên cứu: Từ 2013 đến 2016.

3


5. Những đóng góp của luận án
- Về mặt học thuật: Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu bổ sung vào giáo
trình, bài giảng phục vụ cho giảng dạy ở bậc đại học trở lên.
- Về mặt lý luận: Bổ sung những thông tin khoa học làm sáng tỏ sự thay đổi
về tổ thành và đa dạng cây gỗ trƣớc và sau khai thác. Đồng thời cung cấp cơ sở
khoa học cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật khai thác và nuôi dƣỡng rừng tự nhiên
lá rộng thƣờng xanh sau khai thác ở vùng Tây Nguyên.
- Những luận điểm mới rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án.
+ Đã xác định và đánh giá đƣợc một số thay đổi cơ bản về tổ thành và phân
tích đƣợc tính đa dạng loài tầng cây gỗ trƣớc và sau khai thác chọn cho kiểu rừng lá
rộng thƣờng xanh tại khu vực Tây Nguyên.
+ Đã xây dựng đƣợc cơ sở và đề xuất đƣợc một cách tƣơng đối hệ thống các
biện pháp kỹ thuật từ thiết kế khai thác, xác định các chỉ tiêu kỹ thuật cho khai thác
đến các biện pháp xử lý lâm sinh phục hồi rừng sau khai thác theo định hƣớng điều

chế rừng một cách bền vững.
6. Cấu trúc luận án
Luận án chính dài 147 trang đánh máy A4 đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng và
hai phần (phần mở đầu và kết luận) nhƣ sau:
- Phần mở đầu: Luận giải sự cần thiết của luận án, mục đích nghiên cứu, ý
nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án.
- Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu;
- Chƣơng 2: Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu;
- Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận;
- Phần kết luận, tồn tại, khuyến nghị: Các kết luận rút ra từ kết quả nghiên
cứu, nêu những hạn chế, tồn tại của luận án và các khuyến nghị về nghiên cứu tiếp
theo.
Ngoài ra còn có hệ thống 38 bảng, 04 biểu, 18 hình vẽ, biểu đồ minh họa.
Tham khảo 118 tài liệu trong đó 86 tài liệu tiếng Việt, 32 tài liệu tiếng nƣớc ngoài,
có liên quan đến chủ đề nghiên cứu và phần phụ lục gồm các bảng biểu minh họa
kết quả điều tra và tính toán.
4


Chƣơng 1
Ề NGHIÊN CỨU

TỔNG QUAN VẤ
1.1. Ở nƣớc ngoài
1.1.1. Phương thức khai thác

Rất nhiều nhà khoa học đã dày công nghiên cứu về phƣơng thức khai thác
chọn, kết quả nghiên cứu đã đem lại những cống hiến và công trình có giá trị nhƣ
Baur G.N (1964) [2]: Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mƣa. Meyenfeldt von
C.M (1978) [105]. Stocker G.C (1985) [112] đã nghiên cứu các vấn đề kinh doanh

rừng mƣa, phục hồi rừng về tái sinh vệt và quản lý rừng mƣa nhiệt đới... dƣới các
góc độ khác nhau đã xác định mức độ phù hợp của phƣơng thức khai thác chọn
trong kinh doanh rừng mƣa nhiệt đới.
Theo Baur G.N (1964) [2] những lý do để lựa chọn phƣơng thức khai thác
duy trì rừng khác tuổi nhiệt đới là: trong khai thác chỉ cần lấy ra những cây gỗ thành
thục và quá thành thục, những cây gỗ có kích thƣớc nhỏ hơn và bất kỳ cây gỗ nào
cao to hơn còn lành mạnh mà theo tình hình thông thƣờng là vô dụng song có triển
vọng thành loài có giá trị hàng hóa đều đƣợc chừa lại; cần tiếp tục bảo vệ đất, tránh
xói mòn sau khi mở tán rừng có thể xảy ra mạnh; chống các bất trắc do yếu tố khí
hậu có thể xảy ra; những lý do về mỹ quan trong cảnh quan chung của vùng, đặc
điểm là những nơi liền kề với các diện tích rừng dùng làm nơi vui chơi, giải trí hay
du lịch. Trong nhiều trƣờng hợp, tất cả các lý lẽ trên có thể hoàn toàn đƣợc chấp
nhận để duy trì một quần xã không đều tuổi. Tuy nhiên, cũng cần phải cân nhắc các
lý lẽ này trƣớc khi quyết định đƣa ra những xử lý lâm sinh bởi phần lớn các loài cây
gỗ rừng nhiệt đới đều có xu hƣớng là loài ƣa sáng. Mặt khác, khác thác chọn nếu số
lần khai thác ít, cƣờng độ cao và tập trung sẽ đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt hơn là
khai thác cƣờng độ thấp số lần khai thác nhiều. Hơn nữa, nhiều loài cây đặc biệt là
ở rừng mƣa nhiệt đới thƣờng có tán lá cực lớn có thể tạo ra hệ số đổ vỡ cao khi khai
thác những cây này [22].

5


Một số phƣơng thức chặt chọn đƣợc coi là có nhiều hứa hẹn với những thành
công ban đầu phải kể đến là: i) Phương thức chặt chọn ở Surinam (Nam Mỹ), một
chƣơng trình thử nghiệm chặt chọn ở Surinam đƣợc tiến hành trong 17 năm với sự
hợp tác giữa trƣờng Đại học tổng hợp Surinam và trƣờng Đại học nông nghiệp
Wagenigen (Hà Lan) đã xây dựng một phƣơng thức xử lý rừng có tên gọi là
“phƣơng thức kinh doanh Celos”. (CMS – Celos Management System). CMS là
một phƣơng thức nhằm khai thác một cách chọn lọc tại rừng mƣa nhiệt đới với

những xáo trộn nhỏ nhất trong hệ sinh thái rừng trong quá trình bảo tồn những giá
trị kinh tế của rừng. Đây là một phƣơng thức đa chu kỳ, bởi vì một số thế hệ của
những cây gỗ hiện có trong quần xã đƣợc chặt hạ trong các chu kỳ khai thác khác
nhau khoảng 20 – 30 năm. CMS có ƣu điểm chính là bảo toàn đƣợc cấu trúc rừng
có hầu hết các cấp tuổi gần với trạng thái cân bằng cấp kính. ii) Chặt chọn ở
Puecto-Rico (Nam Mỹ), chặt chọn ở đây đƣợc xác định trƣớc hết là biện pháp xử lý
nhằm cải thiện quần xã và đƣa rừng vào các điều kiện thích hợp để kinh doanh, đƣa
lại năng suất ổn định theo một phƣơng thức chặt chọn chân chính. Bởi vậy, phƣơng
thức này còn đƣợc gọi là phƣơng thức chặt cải thiện tuyển chọn (selection
improvement cutting). Điểm đáng chú ý của phƣơng thức chặt này là, lúc đầu chu
kỳ chặt quy định 5 năm nhƣng sau đó tăng lên 10 năm. Đây là điều khó tránh khỏi
vì cƣờng độ nhẹ, chu kỳ ngắn đã làm tăng các phí tổn trong khai thác. Tuy nhiên,
việc kéo dài chu kỳ chặt này không làm đảo lộn ý định chung trong một phƣơng
thức chặt chọn mặc dù điều đó có thể làm cho sản lƣợng hàng năm có thể bị rút bớt
bởi qua chu kỳ dài mật độ của quần xã sẽ phải biến động ở mức cách xa hơn mức
mật độ tối ƣu cần có (Baur G.N 1964) [2]. iii) Chặt chọn ở Indonesia, cũng nhƣ
nhiều nƣớc Đông Nam Á khác, rừng mƣa ở Indonesia ƣu thế thuộc về các loài cây
họ Dầu (Dipterocarpaceae). Các quần xã rừng mƣa có giá trị thƣơng mại của quốc
đảo này tập trung chủ yếu ở hai đảo lớn là Kalimantan và Xumatra. Những công
việc lâm sinh trƣớc đây của Indonesia tập trung vào kinh doanh rừng Tếch (Tectona
grandis) rộng lớn và rất tốt ở vùng phân mùa rõ rệt, đặc biệt là ở Jawa. Tuy nhiên,
gần đây các cơ quan lâm nghiệp của nƣớc này đã chú ý đến việc kinh doanh rừng
6


mƣa. Với đối tƣợng này, phƣơng thức chặt chọn và trồng lại theo ngôn ngữ của
Indonesia là TPTI (Tebang Pilihdan Taman Indonesia) đƣợc áp dụng rộng rãi. Một
cách tổng quát, TPTI là một phƣơng thức khai thác chọn với chu kỳ 35 năm và giới
hạn dƣới của cỡ kính đƣợc phép khai thác là 50cm. Số lƣợng cây lấy đi trong một
lần chặt đƣợc khống chế bằng một chỉ số sao cho ít nhất phải chừa lại 25 cây trên

một hecta cho chu kỳ sau. Thông thƣờng, mỗi lần chặt không lấy đi quá 10
cây/hecta. Tại các khoảng trống hình thành sau khai thác đƣợc trồng bổ sung cây
con sau khi thu hoạch từ một đến hai năm. Ở nơi có cây tái sinh sau hai thác dày chỉ
chăm sóc, phát quang cho cây mục đích và tỉa thƣa những cây kém giá trị [22]. iv)
Chặt chọn ở Ấn Độ, một trong những chế độ quản lý rừng sớm nhất và còn đƣợc
chấp nhận rộng rãi nhất là phƣơng thức chặt chọn, nó bao gồm việc khai thác có
chọn lọc các cây gỗ có giá trị và dựa vào tái sinh tự nhiên là chủ yếu. Phƣơng thức
này đƣợc áp dụng ở những nơi có các loài cây có giá trị với tỷ lệ thấp; nơi thiếu
thông tin về sử dụng đầu ra, khó tiếp cận hoặc có yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng.
Những xử lý sau này của Ấn Độ có cải biến thêm là sử dụng phƣơng thức khai thác
chọn, kết hợp với các biện pháp nhằm cải thiện thúc đẩy cây tái sinh có sẵn phát
triển lên. Về kỹ thuật, chu kỳ chặt chọn khá dài (25 đến 45 năm), không mở
tánmạnh bằng cách quy định các giới hạn về đƣờng vanh thân cây và hạn chế số cây
lấy ra trên một hecta đồng thời xem xét đến cự ly giữa các cây gỗ chặt hạ. Tùy
thuộc vào tình hình tái sinh nơi khai thác, có thể bổ sung cây tái sinh thông qua tái
sinh nhân tạo nơi không có đủ cây con. Sau khai thác, tiến hành chăm sóc, phát
quang cho lớp cây tái sinh đã mọc và nâng dần tầm cao của vòm lá. Ở quần xã
Dipterocarpus spp và Mesua ferre, dùng kỹ thuật ken cây tầng giữa để nâng cao
vòm lá lên khoảng 9 mét, chăm sóc cây tái sinh, sau 10 năm, cây tái sinh có chiều
cao từ 0,3 mét đã sinh trƣởng đạt tới 2,25 mét. Còn ở nơi không dùng kỹ thuật nâng
cao vòm lá, cây tái sinh cùng tuổi chỉ sinh trƣởng đƣợc 0,3 mét sau khai thác lên
0,75 mét (Baur G.N 1964) [2].
Kỹ thuật khai thác tác động thấp (LIL – Low Impact Logging) hay còn đƣợc
gọi là khai thác giảm thiểu tác động (RIL - Reducing Impact Logging) đã đƣợc
7


chứng minh làm giảm thiểu tác động đến môi trƣờng đến 50% so với phƣơng pháp
khai thác thông thƣờng, các khu vực rừng sau khai thác công nghệ RIL có tốc độ
phục hồi nhanh hơn, Pinard and Putz (1997) [100]. Viện sinh học và khoa học môi

trƣờng Malaysia đã tiến hành nghiên cứu đề tài sự tác động của khai thác và khả
năng phục hồi CO2 sau khai thác tác động thấp, kết quả cho thấy tỷ lệ cây bị tác
động (tổn thƣơng) ở phƣơng pháp thông thƣờng cao hơn RIL. Sau khai thác độ che
phủ của RIL duy trì ở mức 81%, phƣơng pháp thông thƣờng là 51%. Lƣợng lƣu trữ
CO2 sau khai thác RIL cao hơn đến 41%, Philippa R. Lincoln (2008) [99].
1.1.2. Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng
Lịch sử quản lý rừng nhiệt đới đƣợc phát triển từ những năm đầu của thế kỷ
XIX ở Ấn Độ, Mianma và nhanh chóng lan rộng sang nhiều khu vực ở châu Phi.
Khởi đầu, hoạt động quản lý đƣợc thực hiện nhằm bảo vệ có hệ thống các nguồn tài
nguyên gỗ. Ở giai đoạn sau này, các hoạt động quản lý đƣợc đa dạng hóa nhƣ:
chuyển đổi rừng tự nhiên thành rừng trồng hoặc nông lâm kết hợp, tác động nhằm
tạo rừng tự nhiên có năng suất cao hơn, hoặc giảm thiểu tác động và sử dụng tái
sinh tự nhiên để tạo ra các lâm phần có mục tiêu lấy gỗ (các hệ thống tái sinh tự
nhiên). Ngoài ra, quản lý rừng cũng bao gồm các hệ thống phục hồi bằng việc phục
hồi lại rừng trên đất đã bị thoái hóa (các hệ thống phục hồi). Theo (Gomez-Pompa
& Burley, (1991) [92] có thể gộp các hệ thống quản lý rừng trên thế giới về 4 nhóm
chính: nhóm các hệ thống thay thế; nhóm các hệ thống rừng chặt trắng; nhóm các
hệ thống thúc đẩy tái sinh tự nhiên; nhóm các hệ thống rừng phục hồi.
Nỗ lực đầu tiên về quản lý rừng bền vững, gắn liền với chứng chỉ đƣợc thực
hiện là thành lập Hệ thống Rừng Trang trại Hoa Kỳ (American Tree Farm SystemATFS) năm 1941, tiếp đó là Hội đồng Quản trị Rừng (Forest Stewardship CouncilFSC) năm 1993, Lembaga Ekolabel Indonesia (LEI), Forest Certification Schemes
(PEFC) năm 1999 và Hệ thống chứng chỉ gỗ Malaysia MTCS (Malaysian Timber
Certification Scheme -MTCS) năm 2001. Cho đến cuối năm 2011, tổng diện tích
rừng đƣợc quản lý bến vững, đƣợc cấp chứng chỉ theo các bộ tiêu chuẩn khác nhau
là 401.418.552 ha, tƣơng đƣơng 10% tổng diện tích rừng toàn cầu [1].
8


Tháng 10 năm 1993, cuộc họp sáng lập FSC với 130 thành viên từ 26 quốc
gia diễn ra tại Toronto, Canada đã bầu ra Hội đồng Quản trị rừng đầu tiên. Tiếp đó
vào năm 1994 các thành viên sáng lập phê duyệt các nguyên tắc và tiêu chí FSC

cùng quy định về hệ thống tổ chức FSC. Từ đó tới nay FSC đã trải qua quá trình
phát triển mạnh mẽ với hệ thống chứng chỉ quản lý rừng bền vững có uy tín trên thế
giới. FSC là tổ chức uy tín nhất và chứng chỉ FSC đƣợc mọi thị trƣờng chấp nhận,
kể cả Bắc Mỹ và Tây Âu [37]. FSC đƣợc thành lập vào tháng 10/1993 tại TorontoCanada bởi một nhóm gồm 130 thành viên khác nhau từ 26 quốc gia, bao gồm đại
diện của các cơ quan môi trƣờng, các thƣơng gia, các cộng đồng dân bản xứ, đại
diện các ngành công nghiệp và các cơ quan cấp chứng chỉ. FSC cấp chứng chỉ
QLRBV cho rừng ôn đới, nhiệt đới, rừng tự nhiên, rừng trồng và đang mở rộng ra
rừng sản xuất lâm sản ngoài gỗ. Tổ chức này có trụ sở chính đặt tại thành phố
Bonn-Đức có cấu trúc quản trị duy nhất dựa trên các nguyên tắc sự tham gia, dân
chủ, công bằng. FSC có đại diện tại hơn 50 quốc gia. Thành viên FSC đƣợc chia
thành nhóm xã hội, nhóm môi trƣờng và nhóm kinh tế, mỗi nhóm lại đƣợc chia ra
thành nhóm Bắc (các nƣớc công nghiệp) và nhóm Nam (các nƣớc đang phát triển).
Bất kỳ ai hỗ trợ cải thiện quản lý rừng trên thế giới đều có thể trở thành thành viên
của FSC. Hội đồng Quản trị rừng quốc tế (FSC) đề xuất 10 nguyên tắc và các tiêu
chuẩn quản lý rừng. Ủy ban phát triển bền vững (CSD) cũng đề nghị các chỉ thị
rừng bền vững. Tổ chức các tiêu chuẩn quốc tế (ISO) và hội tiêu chuẩn Canada
(CSA) đã đƣa ra hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp - tiêu chuẩn ISO 14000.
Theo Christopher Upton và Stephen Bass (1996) [90], hầu hết các tiêu chuẩn
quản lý rừng do các tổ chức quốc tế đƣa ra đều đƣợc chấp nhận ở mức cao. Trong
đó các tiêu chuẩn của FSC đƣợc coi là sát thực và có khả năng ứng dụng rộng rãi
hơn cả. Tuy nhiên, cho đến nay tình hình QLRBV trên thế giới vẫn chƣa đƣợc cải
thiện đáng kể, nhiều khu rừng vẫn đứng trƣớc nguy cơ bị tàn phá nghiêm trọng.
Năm 1997, Ngân hàng Thế giới và Quỹ Bảo tồn Động vật Hoang dã Thế giới
(WWF) công bố chƣơng trình hợp tác với mục tiêu đƣa 200 triệu hecta rừng đƣợc
quản lý sản xuất gỗ vào chƣơng trình “Quản lý bền vững đƣợc cấp chứng chỉ độc
9


lập” vào năm 2005. Kết quả đạt đƣợc mục tiêu với 31,8 triệu hecta (16% mục tiêu),
trong đó chỉ có 1/3 ở các khu rừng nhiệt đới [30].

Hợp tác lâm nghiệp trong khối ASEAN chủ yếu xoay quanh chủ đề QLRBV
với 2 lý do, một là xu hƣớng mất rừng của các nƣớc đang phát triển do áp lực dân
số, lƣơng thực, khai thác lậu, cháy rừng..., hai là bị thị trƣờng thế giới từ chối nếu
gỗ không có chứng chỉ QLRBV của một tổ chức độc lập quốc tế. Bỏ qua quan niệm
rào cản thƣơng mại, các nƣớc thành viên ASEAN đều cần bảo vệ rừng nƣớc mình
và đều cần bán sản phẩm đồ gỗ vào các thị trƣờng quốc tế với giá bán cao. Vì đây là
nhu cầu cấp bách, khách quan, nên trong các năm 1995-2000 ASEAN đã hoàn
thành dự thảo bộ tiêu chuẩn QLRBV cho mình vào năm 2000 tại thành phố Hồ Chí
Minh và đƣợc phê duyệt tại Hội nghị Bộ trƣởng Nông - Lâm nghiệp Phnom-penk
2001. Song, do Bộ tiêu chuẩn QLRBV của ASEAN soạn thảo theo 7 tiêu chí của
ITTO, nên gặp khó khăn khi xin cấp chứng chỉ của tổ chức FSC. Tuy vậy, các nƣớc
có nền lâm nghiệp mạnh trong ASEAN nhƣ: Indonesia (Kim ngạch xuất khẩu gỗ 55,5 tỷ USD/năm), Malaysia (4,7 - 5 tỷ USD/năm), sau đó đến Philippines, Thailand
đều đƣợc cấp chứng chỉ FSC (theo 10 nguyên tắc của FSC) trong các năm 20022005, tuy rằng diện tích đƣợc cấp còn hạn chế [16].
1.1.3. Tái sinh rừng
Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái
rừng, biểu hiện của nó là sự xuất hiện của một thế hệ cây con của những loài cây gỗ
ở những nơi còn hoàn cảnh rừng: dƣới tán rừng, chỗ trống trong rừng, đất rừng sau
khai thác, đất rừng sau nƣơng rẫy. Vai trò lịch sử của lớp cây con này là thay thế thế
hệ cây già cỗi. Vì vậy, tái sinh hiểu theo nghĩa hẹp là quá trình phục hồi thành phần
cơ bản của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ. Tái sinh rừng có vai trò rất quan trọng
trong việc hình thành và duy trì sự đa dạng về thực vật trong các hệ sinh thái rừng
(Phùng Ngọc Lan, 1986) [35].
Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu thì hiệu quả tái sinh rừng đƣợc xác
định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lƣợng cây con, đặc điểm phân
bố. Sự tƣơng đồng hay khác biệt giữa tổ thành lớp cây con và tầng cây gỗ đã đƣợc
10


×