Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và dự báo tải lượng đến năm 2025 trên địa bàn huyện châu thành, tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 70 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
VÀ DỰ BÁO TẢI LƢỢNG ĐẾN NĂM 2025
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH LONG AN
Mã số đề tài: SV2015-22

Thuộc nhóm ngành khoa học: KHOA HỌC M I TRƢỜNG
Chủ nhiệm đề tài: LÊ THỊ V DUY
Thành viên tham gia: PHAN ĐOÀN K DUYÊN
Giáo viên hướng dẫn: T S ĐOÀN TUÂN

TP Hồ C í Mi

,T

i

5

2016


UỶ BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN



BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
VÀ DỰ BÁO TẢI LƢỢNG ĐẾN NĂM 2025
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH LONG AN
Mã số đề tài: SV2015-22

X c

ậ của K oa
(ký, họ tên)

Gi o viê ƣớ dẫ
(ký, họ tên)

TP Hồ C í Mi

,t

ii

5

C ủ iệ đề tài
(ký, họ tên)

2016



MỤC LỤC
TRANG PHỤ B A ................................................................................................ ii
MỤC LỤC ............................................................................................................. iii
BẢN TÓM TẮT ............................................................................................................ ivi
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ............................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................ vi
DANH MỤC H NH ẢNH ........................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHÂU THÀNH ...............................................................3
1.1.1. Tổng quan về huyện Châu Thành. .............................................................3
1.1.2. Đặc điểm địa hình ......................................................................................4
1.1.3. Điều kiện khí hậu .......................................................................................4
1.1.4. Thủy văn .....................................................................................................6
1.1.5. T nh h nh phát triển kinh t – x hội ..........................................................8
1.2. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ..................................9
1.2.1. Thuật ng về chất thải rắn sinh hoạt ..........................................................9
1.2.2. Nguồn gôc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt. .............................................9
1.2.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt. .........................................................11
1.2.4. Tính chất của CTRSH ..............................................................................13
1.2.5. Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt ...........................................................19
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN. ............................................22
2.2. PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC ĐỊA ...........................22
2.3. PHƢƠNG PHÁP QUẢN L M I TRƢỜNG TỔNG HỢP ......................22
2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ TH NG KÊ ......................................................22
2.5. PHƢƠNG PHÁP THAM VẤN Ý KIẾN CHUYÊN GIA..........................23


iii


2.6. PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP, VIẾT BÁO CÁO .....................................23
2.7. T NH TOÁN DỰ BÁO TẢI LƢỢNG .........................................................23
CHƢƠNG 3
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CHÂU THÀNH
3.1. CĂN CỨ PHÁP LÝ TRONG VIỆC QUẢN LÝ CTRSH. ........................25
3.1.1. Văn bản pháp lý........................................................................................25
3.1.2. Văn bản pháp

của t nh Long An về nhiệm v .....................................26

3.2. KH I LƢỢNG VÀ THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TRÊN ĐIẠ BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH ......................................................26
3.2.1. Khối ượng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn .......................................26
3.2.2. Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện .....................28
3.3. HIỆN TRẠNG THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN CTRSH TẠI HUYỆN
CHÂU THÀNH ....................................................................................................34
3.3.1. Sơ đồ hệ thống thu gom, vận chuyển CTR ở huyện Châu Thành............34
3.3.2. Tổ chức hoạt động trong công tác thu gom, vận chuyển CTR trên địa bàn
Huyện ..................................................................................................................34
3.3.3. C ng tác xử

rác thải sinh hoạt ..............................................................39
CHƢƠNG 4

DỰ BÁO TẢI LƢỢNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU

QUẢ QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH
4.1. T NH TOÁN DỰ BÁO TẢI LƢỢNG .........................................................44
4.1.1. Dự báo tải ượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt...................................44
4.1.2. Dự báo tác động của chất thải rắn tới m i trư ng....................................45
4.2. ĐÁNH GIÁ NHỮNG MẶT TỒN ĐỌNG TRONG HỆ TH NG QUẢN
L , THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ L CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CHÂU THÀNH ....................................................................................47
4.2.1. C ng tác quản

CTRSH..........................................................................47

4.2.2. C ng tác thu gom, v n chuyển CTRSH ..................................................47

iv


4.2.3. C ng tác xử

CTRSH ............................................................................48

4.3. HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
RÁC THẢI............................................................................................................48
4.3.1. K hoạch kiểm soát, xử lý triệt để ô nhiễm do CTR trên địa bàn Huyện 48
4.3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn.............................................49
4.4. ĐỊNH HƢỚNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI ...............................51
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 56
PHỤ LỤC

v



BẢN TÓM TẮT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Đ

i

iệ trạ

đế

quả lý c ất t ải rắ si

2025 trê địa bà

oạt và dự b o tải lƣợ

uyệ C âu T à

, tỉ

Lo

A

Mã số: SV2015-22
Vấ đề

1.


iê cứu

Với sự phát triển mạnh mẽ của kinh t x hội, nhu cầu về đ i sống của con
ngư i ngày càng tăng ên Dẫn đ n nhu cầu tiêu dùng sản phẩm x hội của con
ngư i ngày càng cao, đồng nghĩa với việc gia tăng ượng rác thải sinh hoạt Rác thải
sinh hoạt phát sinh ra trong quá tr nh tiêu dùng, ăn uống, của con ngư i ngày một
nhiều, vượt quá khả năng tự àm sạch của m i trư ng g y ra

nhiễm Ô nhiễm m i

trư ng sẽ àm mất đi cảnh quan đ thị, àm ảnh hưởng đ n sức khỏe của con ngư i,
g y ra các oại bệnh dịch hay khi

nhiễm nghiêm trọng th sẽ àm thiệt hại đ n kinh

t , sự phát triển về sau của kinh t x hội Việc gia tăng ượng rác thải sinh hoạt
cũng à vấn đề g y ra rất nhiều khó khăn cho c ng tác thu gom, xử
chất thải rắn sinh hoạt của Ch nh v vậy đề tài “Đ
t ải rắ si
T à

, tỉ

quản

, xử

oạt và dự b o tải lƣợ
Lo


đế

i

iệ trạ

2025 trê địa bà

và quản
quả lý c ất
uyệ C âu

A ” được thực hiện với mong muốn góp phần t m ra giải pháp

CTRSH th ch hợp giảm thiểu đi

nhiễm m i trư ng cho địa bàn

Huyện Ch u Thành trong giai đoạn huyện ngày càng phát triển như hiện nay
2. Mục đíc
2.1.

iê cứu/ ục tiêu

Mục tiêu tổ

iê cứu

qu t:


Đánh giá t nh h nh quản

chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Ch u

Thành, qua đó dự báo tải ượng chất thải đ n năm 2025.
2.2.
-

Mục tiêu cụ t ể:

Đánh giá, xác định các vấn đề tồn tại về hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử
CTR và nh ng tồn tại chưa được khắc ph c được của hệ thống hiện tại

-

Dự báo tải ượng CTR đ n năm 2025.

vi


-

Tạo cơ sở để đưa ra các hướng giải quy t.
2. N iệ

-

vụ/ ội du


iê cứu/câu ỏi

iê cứu

Đánh giá, xác định các vấn đề tồn tại về hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử
CTR và nh ng tồn tại chưa được khắc ph c được của hệ thống hiện tại

-

Dự báo tải ượng CTR đ n năm 2025.

-

Tạo cơ sở để đưa ra các hướng giải quy t.
3. Phƣơ

-

p

p

iê cứu

Phương pháp thu thập thông tin tài liệu: Thu thập thông tin và tài liệu liên

quan đ n điều kiện tự nhiên, kinh t - xã hội, m i trư ng tại địa bàn huyện Châu
Thành.
-


Phương pháp quản

soát và quản
-

m i trư ng diện rộng: thu thập th ng tin, tầm kiểm

trên diện rộng;

Phương pháp xử

thống kê phát triển bền v ng: thu thập, xử

số iệu, điều

tra nghiên cứu số iệu t trước đ n nay, đưa ra phương án phát triển bền v ng;
-

Phương pháp ập bảng iệt kê: iệt kê một các hệ thống các bảng biểu, số iệu

thu thập được và đánh giá;
-

Phương pháp đánh giá.

vii


DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
BTNMT


:

Bộ Tài nguyên M i trư ng

BOD5

:

Nhu cầu oxy sinh hóa sau 5 ngày ở nhiệt độ 20oC.

BVMT

:

Bảo vệ m i trư ng

COD

:

Nhu cầu oxy sinh hóa

CTNH

:

Chất thải nguy hại

CTR


:

Chất thải rắn

CTRCN

:

Chất thải rắn c ng nghiệp

CTRSH

:

Chất thải rắn sinh hoạt

CTYT

:

Chất thải y t

CN&XD

:

C ng nghiệp và X y dựng

UBND


:

STNMT

:

Sở Tài nguyên M i trư ng

TCVN

:

Tiêu chuẩn Việt Nam

TN&MT

:

Tài nguyên và M i trư ng

y ban nh n d n

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
TÊN BẢNG

STT


TRANG

1

Bả

1 1: Các oại chất thải đặc trưng t nguồn thải sinh hoạt

17

2

Bả

1 2: Định nghĩa thành phần của CTRSH

18

3

Bả

1 3: Thành phần chất thải rắn đ thị theo t nh chất vật

18

4

Bả


1 4: Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng của

20

CTRSH.
5

Bả

1 5: Khối ượng riêng và hàm ượng ẩm của các chất thải

21

có trong rác sinh hoạt
6

Bả

1 6: Thành phần có khả năng ph n hủy sinh học của một

25

số chất thải h u cơ t nh theo hàm ượng ignin
7

Bả

3 1: Nguồn phát sinh rác thải của huyện Ch u Thành


35

8

Bả

3 2: Thành phần của rác thải sinh hoạt t Thị trấn Tầm

37

Vu, đợt 1 và đợt 2
9

Bả

3 3: Thành phần của rác thải Bệnh viện Đa khoa huyện

38

Ch u Thành, đợt 1 và đợt 2
10

Bả

3 4: Thành phần của rác thải sinh hoạt t x Long Tr , đợt

38

1 và đợt 2
11


Bả

3 5: Thành phần của rác thải sinh hoạt t x Dương Xu n

39

Hội, đợt 1 và đợt 2
12

Bả

3 6:Thành phần của rác thải sinh hoạt t x Thuận M ,

40

đợt 1 và đợt 2
13

Bả

3 7: Thành phần của rác thải sinh hoạt t x Vĩnh C ng,

40

đợt 1 và đợt 2
14

Bả


3 8: Thành phần của rác thải sinh hoạt t x Hiệp Thạnh,

41

đợt 1 và đợt 2
15

Bả

3 9: Lịch tr nh thu gom rác trên địa bàn huyện Ch u

Thành

ix

44


16

Bả

4 1: Tỷ lệ sinh của huyện Ch u Thành giai đoạn 2005 –

52

4 2: Dự báo tỷ ệ sinh của huyện Ch u Thành giai đoạn

53


2015.
17

Bả

2012 – 2020.
18

Bả

4 3: Dự báo tải ượng về t nh h nh phát sinh các oại chất

53

thải rắn trên địa bàn huyện Ch u Thành đ n năm 2015 và năm
2020.
19

Bả

4 4: Các dự án chất thải rắn ưu tiên thực hiện trong giai

đoạn 2011 – 2015 và định hướng đ n năm 2020.

x

59


DANH MỤC H NH ẢNH


TÊN H NH

STT

TRANG

1

H

1 1: Bản đồ vị tr huyện Ch u Thành

10

2

H

3 1: Biển đồ thể hiện diễn bi n ượng chất thải sinh hoạt

34

t năm 2010-2015 trên địa bàn huyện Ch u Thành
3

H

3 2: Sơ đồ hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải ở


42

Huyện Ch u Thành
4

H

3 3: Sơ đồ hệ thống quản

chất thải rắn hiện nay

5

Hình 3.4: Hệ thống ph n oại rác tại c ng ty T m Sinh Nghĩa

48

6

Hình 3.5: Lò đốt rác tại T m Sinh Nghĩa

49

7

Hình 3.6: B i rác T m Sinh Nghĩa X T n Đ ng, Huyện Thạnh

50

Hóa T nh Long An


xi

43


MỞ ĐẦU
1.

T NH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Ch u Thành à một huyện nằm ở ph a Nam của t nh Long An, có tổng diện
t ch đất tự nhiên à 15 087 ha; tổng d n số 99 089 ngư i và mật độ d n số trung
b nh 657 ngư i/km2 (Theo niên giám thống kê tỉnh Long An năm 2015).
Mặc dù theo cơ cấu kinh t , Ch u Thành còn à huyện thuần n ng, song ngành
c ng nghiệp của huyện đang trên đà tăng trưởng nhanh Hơn n a, huyện nằm trong
vùng kinh t trọng điểm của t nh Long An, thuận ợi trong giao ưu hàng hóa với
Tp Hồ Ch Minh, Tiền Giang và Tp T n An, nên xu hướng phát triển kinh t - xã
hội tất y u của huyện à chuyển dịch nhanh chóng theo hướng c ng nghiệp chủ đạo,
k t hợp phát triển mạnh mẽ thương mại – dịch v
Tuy nhiên sự phát triển đó cũng đ thải ra m i trư ng một ượng ớn rác thải
làm ảnh hưởng đ n m i trư ng và g y nên sự khó khăn trong c ng tác quản

của

toàn huyện Với mong muốn góp phần dự báo tải ượng và t m ra giải pháp quản
CTR th ch hợp cho huyện Ch u Thành trong giai đoạn toàn t nh ngày càng phát
triển như hiện nay
Ch nh v vậy đề tài “
T


” đ được t i ựa

chọn àm đề tài khóa uận
2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Đánh giá, xác định các vấn đề tồn tại về hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử
CTR và nh ng tồn tại chưa được khắc ph c được của hệ thống hiện tại
- Dự báo tải ượng CTR đ n năm 2025
- Đề xuất giải pháp n ng cao hệ thống quản

CTRSH trên địa bàn huyện

Ch u Thành, t nh Long An
3.

Đ I TƢỢNG

PHẠM VI NGHÊN CỨU

Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Khu vực huyện Ch u Thành Nh ng vấn đề
iên quan tới c ng tác thu gom, xử
4.

và quản

N I DUNG NGHIÊN CỨU
1


CTRSH tại huyện Ch u Thành


- Xác định r m c tiêu và phương pháp nghiên cứu
-

Thu thập các tài liệu, thông tin về quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
huyện Ch u Thành
- T m hiểu về hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử

CTRSH

- Đánh giá nh ng mặt tồn tại về t nh h nh thu gom, vận chuyển, xử

CTRSH

tại địa bàn
- T nh toán tải ượng CTRSH đ n năm 2025
- Đưa ra nh ng ki n nghị góp phần hoàn thiện hệ thống thu gom, vận chuyển,
xử

CTRSH
5.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 P ƣơ

p


p luậ

- Thu thập th ng tin đầy đủ về khối ượng và các quy tr nh thu gom, vận
chuyển chất thải nguy hại của các chủ nguồn thải tại khu d n cư trên địa bàn
TP.HCM.
- Đề xuất các phương pháp thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại góp phần
bảo vệ m i trư ng
 P ƣơ

p

p cụ t ể

o

Phương pháp thu thập thông tin tài liệu

o

Phương pháp quản

o

Phương pháp xử lý thống kê

o

Phương pháp ập bảng iệt kê

o


Phương pháp đánh giá

6.

THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

m i trư ng tổng hợp

Th i gian thực hiện: t tháng 10/2015 đ n tháng 5/2016

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHÂU THÀNH.
1.1.1.

Tổ

qua về uyệ C âu T à

Huyện Ch u Thành à một huyện nhỏ nằm ph a Nam của t nh Long An, cách
trung t m thành phố T n An 12 km, cách thành phố Hồ Ch Minh 52 km theo tuy n
Quốc ộ 1A và 42 km theo tuy n Quốc ộ 50 Tọa độ địa

huyện Ch u Thành k o

dài t 10 27 52 B đ n 106 30 0 Đ. Tổng diện t ch tự nhiên của huyện à 15 087 ha,

với 13 đơn vị hành ch nh, gồm: 1 thị trấn (Tầm Vu) và 12 x (An L c Long; Bình
Quới; Dương Xu n Hội; Hiệp Thạnh; Hòa Phú; Long Trì; Phú Ng i Trị; Phước T n
Hưng; Thanh Phú Long; Thanh Vĩnh Đ ng; Thuận M và xã Vĩnh C ng) [6]. Ranh
giới hành ch nh huyện Ch u Thành được xác định như sau:

H

1 1 Bản đồ vị tr huyện Ch u Thành
(Nguồn 6 )
3


- Phía Bắc

: giáp huyện Tân Tr , ranh giới là sông Vàm Cỏ Tây;

- Phía Nam

: giáp huyện Chợ Gạo và huyện Gò Công Tây t nh Tiền Giang;

- Ph a Đ ng : giáp huyện Cần Đước, ranh giới hành chánh là sông Vàm Cỏ;
- Phía Tây

: giáp huyện Châu Thành t nh Tiền Giang;

- Phía Tây Bắc: giáp Thành phố Tân An.
1.1.2.

Đặc điể


địa hình

Nhìn chung, địa hình huyện Ch u Thành tương đối bằng phẳng, độ cao trung
bình t 0,8 - 1,2m; dốc thoải nhẹ theo hướng Tây Bắc - Đ ng Nam, cao ở phía Hoà
Phú, Vĩnh C ng t 1,0 - 1,4m (song vẫn có nh ng nơi trũng c c bộ như ven hai rạch
Kỳ Sơn và Tầm Vu). Thấp nhất là vùng thuộc các xã Thuận M và Thanh Vĩnh
Đ ng, có độ cao trung bình t 0,5 - 0,8m, riêng xã Thuận M có gò khá cao nằm ở
b n đò Thuận M - Cần Đước, đ nh gò cao tới 2,2m, do đó thư ng xuyên bị nhiễm
mặn, hạn, rất khó khăn cho canh tác n ng nghiệp, nhiều nông dân gọi đó à “vùng
đất ch t”
Với đặc điểm địa hình của Châu Thành: cao ở ph a đầu nguồn nước ngọt, thấp
ở cuối nguồn Đ y à điều kiện thuận lợi cho công tác thuỷ lợi dẫn nước ngọt vào
ph a đồng ruộng Song có điểm bất lợi à vùng có địa hình thấp gần sông, cuối
nguồn nước ngọt, nên bị hạn hán, ngập úng nhiễm mặn, phèn,... ở các xã Thanh Phú
Long, Thanh Vĩnh Đ ng, Thuận M và một phần xã Phú Ngãi Trị (ven rạch Tầm
Vu và Kỳ Sơn)
1.1.3.

Điều kiện khí hậu

Huyện Châu Thành nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, cận x ch đạo có nhiệt
độ cao và ổn định quanh năm Bên cạnh đó, Huyện Châu Thành nằm trong vùng
Đồng bằng sông Cửu Long nên có ưu th về nhiệt độ, tổng tích ôn gần 3.000 °C,
ánh sáng trên 800 gi nắng/năm, ại ít chịu ảnh hưởng của ũ
việc đa dạng hóa cây trồng, th m canh tăng v
rõ rệt: mùa mưa và mùa kh

Kh tượng phân hoá thành 02 mùa

Qua số liệu quan trắc nhiều năm, các y u tố khí hậu


trung b nh như sau:
1.1.3.1. Nhi

t nên thuận lợi trong

ộ trung bình tháng

4


Nền nhiệt độ cao, tổng nhiệt độ ớn, kh ng có sự ph n hoá mùa đáng kể về
nhiệt độ Theo thống kê, nhiệt độ trung b nh qua các năm à 26,42 C (số iệu ở trạm
T n An), nhiệt độ thay đổi theo các tháng kh ng đáng kể (trung b nh tháng thấp
nhất so với tháng cao nhất à 50 C)
1.1.3.2. ượ



Ch độ mưa ở Ch u Thành ph thuộc vào ch độ gió mùa đem ại cho các
vùng thuộc đồng bằng s ng Cửu Long nói chung và Ch u Thành nói riêng Hàng
năm có một mùa mưa và một mùa kh , mùa kh dư ng như trùng với gió mùa
Đ ng Bắc và mùa mưa trùng với gió mùa T y Nam Ở trạm T n An và trạm B n
Lức, ượng mưa t ph a Nam tăng dần ên ph a Bắc, ượng mưa trung b nh mấy
năm gần đ y 1 112 mm/năm, mưa nhiều vào các tháng 8, 9, 10 và tháng 11; còn
tháng 1, 2 và tháng 3 hầu như kh ng mưa, ượng mưa trung b nh vào mùa mưa t
180 - 220mm/tháng.
– Mùa mưa bắt đầu t tháng 5 và k t thúc vào tháng 11, với ượng mưa à
1 063 mm, chi m khoảng 96% ượng mưa cả năm
– Mùa kh bắt đầu t tháng 12 và k t thúc vào tháng 4 năm sau với tổng

ượng mưa 49,3 mm, chi m khoảng 4% ượng mưa cả năm
1.1.3.3.

ộ ẩm

Độ ẩm iên quan chặt chẽ với ch độ mưa, có sự ph n hoá r rệt Số iệu thống
kê độ ẩm kh ng kh trung b nh các năm của Huyện khoảng 88% (số iệu trạm T n
An) Tháng có độ ẩm trung b nh thấp nhất 84 - 85 % vào các tháng 4 và tháng 5.
Tháng có độ ẩm trung b nh cao nhất 92 % vào tháng 7 và tháng 10
1.1.3.4. Số



Ch u Thành à vùng nắng nhiều, tổng số gi nắng b nh qu n trong năm à
2 337 gi /năm (số iệu trạm T n An) B nh qu n 6-7 gi nắng trong ngày T tháng
8-12 có số b nh qu n gi nắng dưới 200 gi /tháng Các tháng còn ại đều có số gi
nắng trên 200 gi /tháng, đặc biệt tháng 3 số gi nắng đạt trên 300 gi /tháng
1.1.3.5. Gió
Ch độ gió thuộc ch độ nhiệt đới gió mùa, ph n àm hai mùa r rệt:

5


– Mùa kh gió hướng Đ ng Bắc, chi m 60 - 70% t tháng 2 đ n tháng 4
– Mùa mưa hướng gió ch nh à hướng T y Nam, chi m 60 - 70% t tháng 5
đ n tháng 11, gió t biển Thái Lan thổi vào mang nhiều hơi nước
– Tốc độ gió trung b nh: 2,8 m/s
– Tốc độ gió ớn nhất : 3,8 m/s
1.1.4.


T ủy v

Ch u Thành cũng như các huyện ph a Nam của t nh t chịu ảnh hưởng của
mùa ũ, vào nh ng tháng mưa tập trung (tháng 10, 11) gặp triều cư ng th ũ

t mới

xảy ra, th i gian ngắn và mức độ ảnh hưởng kh ng ớn, các x ven s ng như Thanh
Phú Long, Thuận M , Thanh Vĩnh Đ ng nền địa h nh thấp (t 0,5 - 0,8m, hệ Hòn
Dấu) nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của triều cư ng trong mùa ũ, các x có nền
địa h nh cao như Hòa Phú, Vĩnh C ng (t 1,0 - 1,4 m, hệ Hòn Dấu) t bị ảnh hưởng
Đặc điểm địa h nh của huyện Ch u Thành à dốc thoai thoải theo hướng T y Bắc Đ ng Nam, cao ở đầu nguồn nước ngọt và thấp ở cuối nguồn Huyện Ch u Thành
đ có hệ thống đê bao nên đ ngăn được ũ Ngập ũ cũng có tác d ng t ch cực à
đưa nhiều thủy sinh vật vào đồng ruộng, rửa mặn xổ phèn vào tạo phù sa cho đất V
vậy, dọc theo đê bao cần có cống điều ti t để kiểm soát mức ngập và th i gian ngập
– Ngập ũ: Khác với các huyện ở ph a Bắc t nh Long An (nằm trong vùng
Đồng Tháp Mư i, hàng năm chịu ảnh hưởng ớn của ũ), Ch u Thành cũng như các
huyện ph a Nam dư ng như t chịu ảnh hưởng của ũ, ch có các tháng mưa tập
trung (tháng 10 và tháng 11), và gặp th i điểm triều cư ng th ũ

t mới xảy ra Tuy

nhiên, với th i gian ngắn và mức độ ảnh hưởng kh ng ớn, phạm vi ảnh hưởng cũng
ch tập trung ở các x ven s ng như: Thanh Phú Long, Thuận M , Thanh Vĩnh
Đ ng
Nước mặn Biển Đ ng qua s ng Soài Rạp - Vàm Cỏ dẫn s u vào nội đồng theo
2 hướng ch nh à s ng Vàm Cỏ T y ở ph a Bắc và s ng Tra ở ph a Nam Do xu
hướng mực nước biển d ng cao nên x m nhập mặn cũng có xu hướng tăng nhanh
về hàm ượng và th i gian nhiễm mặn Do các huyện ph a Bắc vùng Đồng Tháp


6


Mư i như Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, T n Thạnh, Thạnh Hóa sử d ng nguồn nước ngọt
ngày càng tăng nên độ nhiễm mặn có xu hướng ngày càng tăng
– X m nhập mặn: Nguồn x m nhập mặn vào địa phận Ch u Thành t cửa
Soài Rạp, qua s ng Vàm Cỏ ớn dẫn s u vào nội đồng theo hai hướng ch nh à s ng
Vàm Cỏ T y ở ph a Bắc và s ng Tra ở ph a Nam So với trước năm 1995 đ n nay
x m nhập mặn có xu th tăng nhanh về cả hàm ượng và th i gian nhiễm mặn Các
y u tố dẫn đ n x m nhập mặn gia tăng à do hoạt động mạnh của thuỷ triều biển
Đ ng, gió chướng, nắng hạn đặc biệt à ưu ượng nước nguồn của các s ng ngày
càng giảm Mặn g y ảnh hưởng kh ng nhỏ đ n sản xuất n ng nghiệp Trong các
năm gần đ y, kh hậu th i ti t có nhiều bi n động khác thư ng, hạn hán k o dài,
mặn x m nhập s u đ ảnh hưởng trực ti p đ n năng suất và diện t ch thu hoạch úa
cũng bị ảnh hưởng theo Nghiên cứu x m nhập mặn trên một số dòng chảy như sau:
+ S ng Vàm Cỏ T y: Tại T n An th i gian xuất hiện mặn S > 2g/ thư ng
bắt đầu t gi a tháng 1, k t thúc vào gi a tháng 5, th i gian xuất hiện mặn 4g/ t
tháng 3 đ n đầu tháng 5 Hàng năm mặn thư ng ên đ n Tuyên Nhơn (cách biển
144 km) Do đó việc sử d ng nước ở ph a trên (Vĩnh Hưng, Mộc Hoá, T n Thạnh
và Thạnh Hoá) ngày càng có xu hướng gia tăng trong phạm vi t T n An đ n sông
Vàm Cỏ ớn
+ S ng Vàm Cỏ và s ng Tra: Do gần biển nên diễn bi n mặn phức tạp hơn,
mặn 4g/ có khi k o dài 6 - 7 tháng/năm Đặc biệt hai x ven s ng à Thuận M và
Thanh Vĩnh Đ ng do hệ thống đê, cống chưa đảm bảo an toàn, nên vào các tháng
12 và tháng 1 có gió chướng và triều cư ng mặn đ x m nhập vào s u trong nội
đồng
+ Thuỷ triều: Ch u Thành cũng như các huyện ph a Nam của t nh, chịu ảnh
hưởng của ch độ bán nhật triều kh ng đều của biển Đ ng qua s ng Vàm Cỏ ớn và
s ng Vàm Cỏ T y Một ngày triều có th i gian à 24 gi 50 phút, một chu kỳ triều
t 13 - 14 ngày và một ngày nước triều ên xuống có hai đ nh triều và ch n triều

Thuỷ triều được xem à tác động chủ y u đưa mặn x m nhập s u vào nội đồng
trong mùa kiệt và gia tăng ngập úng vào mùa ũ Do gần với s ng ớn th ng ra biển,

7


biên độ triều ớn 3,5 - 3,9 m nên cư ng độ truyền triều mạnh, đặc biệt vào mùa kh
Dạng triều ở hai s ng Vàm Cỏ Đ ng và Vàm Cỏ T y gần như nhau, nhưng ệch pha
t 0,5 - 1,5 gi

So sánh với cao tr nh mặt ruộng trung b nh 0,7 - 1 m, n u kh ng có

b bao có thể g y ngập t 0,5 - 0,75 m V vậy, để bảo vệ c y trồng, đồng th i khi
nước s ng bị nhiễm mặn sẽ àm tái nhiễm mặn cho đất, cần phải đắp b bao ngăn
mặn Khi ch n triều xuống trong mùa kh hoàn toàn có thể tiêu tự chảy thuận ợi
– Chua phèn: Chủ y u bị ảnh hưởng của phèn ngoại ai t s ng Vàm Cỏ T y
vào tháng 7, tháng 8.
Tóm ại, trong ch độ thuỷ văn th mặn và chua à hai y u tố g y trở ngại ớn
nhất cho sản xuất n ng nghiệp Huyện Ch u Thành đ có hệ thống cống ngăn mặn
và điều ti t nước, cần ti p t c nạo v t kênh, rạch dẫn nước ngọt, bố tr cơ cấu c y
trồng, mùa v hợp
1.1.5.

T

để n mặn
p

t triể


i

tế – ã ội

Với đặc điểm về địa h nh, tài nguyên nước và hiện trạng phát triển kinh t x
hội có thể phác họa ra 3 Tiểu vùng với nh ng n t đặc trưng có khác nhau:


Tiểu vù

I: Phạm vi thuộc các x B nh Quới, Hòa Phú, Vĩnh C ng, Hiệp

Thạnh, Phú Ng i Trị, Phước T n Hưng Diện t ch 6 414 ha, chi m tỷ ệ 42,62%
tổng diện t ch, đất phù sa s ng Vàm Cỏ, s ng Cửu Long và đất phèn tiềm tàng s u ở
địa h nh thấp ven s ng Vàm Cỏ T y và rạch Tầm Vu Hiện trạng phần ớn diện t ch
đất trồng úa 3 v : Đ ng - Xuân, Hè - Thu và Thu - Đ ng, một t diện t ch trồng úa
1 v dần được chuyển sang trồng thanh ong Có nhiều vư n c y ăn quả các oại
Đang được ngọt hóa, t ng bước ngăn mặn hoàn toàn Có một số cơ sở ch bi n,
CNTTCN bước đầu phát triển Hệ thống tuy n giao th ng nền hạ khá tốt Chăn nu i
phát triển, nhất à gà c ng c ng nghiệp 9


Tiểu vù

II: Phạm vi thuộc các xã Long Trì, Dương Xu n Hội, An L c

Long, một phần Thanh Phú Long và thị trấn Tầm Vu Diện t ch 4 449 ha, chi m tỷ
ệ 29,55% tổng diện t ch, toàn bộ à đất phù sa s ng Cửu Long, địa h nh cao, bằng
phẳng, đ được ngọt hóa t hệ thống rạch Bà L 1, rạch Ông Đăng, kênh Chi n


8


Lược, kênh Cầu Đ i, kênh 30/4

, hầu h t diện t ch kh ng nhiễm mặn Hiện trạng

phần ớn diện t ch đất trồng c y Thanh long Ngư i d n có kinh nghiệm trồng thanh
ong cao sản Có một số cơ sở ch bi n, CNTTCN bước đầu phát triển Hệ thống
tuy n giao th ng nền hạ khá tốt Chăn nu i phát triển, nhất à chăn nu i bò thịt và
heo.[9]


Tiểu vùng III: Phạm vi thuộc các x Thuận M , Thanh Vĩnh Đ ng và một

phần x Thanh Phú Long Diện t ch 4 191 ha, chi m tỷ ệ 27,83% tổng diện t ch, đất
k m màu, địa h nh thấp, thư ng bị ngập úng và x m nhập mặn Hiện trạng phần ớn
diện t ch đất trồng úa 2 v : Hè Thu và Thu - Đ ng, một t diện t ch trồng c y thanh
ong Có một t vư n M ng cầu, Dứa Th ch hợp nu i t m, cá nên vu ng nu i t m,
ao nu i cá bước đầu phát triển Hệ thống tuy n giao thông thấp k m 9
1.2.

TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT.

1.2.1.

T uật

về c ất t ải rắ si


oạt.

Chất thải rắn (CTR) à toàn bộ các oại vật chất được con ngư i oại bỏ trong
các hoạt động kinh t - x hội của m nh (bao gồm hoạt động sản xuất, các hoạt động
sống và duy tr sự tồn tại của cộng đồng, ) Trong đó quan trọng nhất à các oại
chất thải sinh ra t các hoạt động sản xuất và các hoạt động sống
Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) à chất thải rắn sinh ra t các khu nhà ở (biệt
thự, hộ gia đ nh riêng ẻ, chung cư,…), khu thương mại (cửa hàng, nhà hàng, chợ,
siêu thị, văn phòng, khách sạn, nhà ngh , trạm dịch v , của hàng sửa xe,…), cơ quan
(trư ng học, viện nghiên cứu, trung t m, bệnh viện, nhà tù, các trung t m hành
chánh nhà nước,…) khu dịch v c ng cộng (qu t đư ng, c ng viên, giải tr , t a c y
xanh,…) và t c ng tác nạo v t cống r nh thoát nước Chất thải rắn sinh hoạt bao
gồm cả chất thải nguy hại sinh ra t các nguồn trên 5
1.2.2.

N uồ

ôc p

t si

c ất t ải rắ si

oạt

CTRSH được phát sinh t nhiều nguồn khác nhau Dựa vào nguồn gốc phát
sinh để thi t k , x y dựng nên m h nh quản
đạt hiệu quả

9


và xử

chất thải cho phù hợp và


Các nguồn chủ y u phát sinh CTRSH bao gồm:
 T các khu d n cư
 T các trung t m thương mại
 T các viện nghiên cứu, cơ quan, trư ng học, các c ng tr nh c ng cộng
 T các dịch v đ thị, s n bay
 T các trạm xử

nước thải và t các ống thoát nước của thành phố

 Các khu c ng nghiệp
Bả

1 1: Các oại chất thải đặc trưng t nguồn thải sinh hoạt
N uồ t ải

Khu d n cư và thương mại

T à

p ầ c ất t ải

Chất thải thực phẩm
Giấy
Carton

Nhựa
Vải
Cao su
Rác vư n
Gỗ
Các oại khác : t ót, khăn vệ sinh
Nhôm
Kim oại chứa sắt

Chất thải đặc biệt

Chất thải diện t ch ớn
Đồ điện gia d ng
Hàng hóa (White goods)
Rác vư n thu gom riêng
Pin
Dầu
Lốp xe
Chất thải nguy hại

Chất thải t

viện nghiên Giống như tr nh bày trong m c chất thải khu d n cư

cứu, c ng sở

và khu thương mại

Chất thải t dich v


Rửa đư ng và hẻm phố: b i, rác, xác động vật Cỏ
mẫu c y th a, gốc c y, các ống kim oại và nhựa cũ

10


Chất thải thực phẩm, giấy báo, carton, giấy oại hỗn
hợp, chai nước giải khát, can s a và nước uống,
nhựa hỗn hợp, vải, giẻ rách,…
(Nguồn: Giáo trình xử lý CTR, Viện Tài nguyên và Môi Trường, 2007)
T à

1.2.3.

p ầ c ất t ải rắ si

oạt

Lượng chất thải phát sinh tùy thuộc vào sinh hoạt của mỗi cá nh n Thành phần
, hóa học của chất thải à khác nhau tùy thuộc vào khu vực của t ng địa phương,
vào các mùa kh hậu, vào điều kiện kinh t và nhiều y u tố khác
Bả
T à

1 2: Định nghĩa thành phần của CTRSH
p ầ

Đị

ĩa


C c c ất c

Ví dụ
y đƣợc

Giấy

Các vật iệu àm t giấy và bột giấy

Túi giấy, mảnh b a,
giấy

Hàng dệt

Có nguồn gốc t sợi

Vải, en, ni on,…

Thực phẩm

Các chất thải t đồ ăn, thực phẩm

Cọng rau, vỏ, quả,…

Cỏ, gỗ, củi,
rơm rạ

Các chất thải t đồ ăn thực phẩm được ch Đồ dùng bằng gỗ
tạo t gỗ, tre, rơm

như bàn gh , đồ
chơi,…

Chất dẻo

Các vật iệu và sản phẩm được ch tạo t Chai ọ, vỏ d y
chất dẻo
điện,túi chất dẻo,…

Da và cao su

Các vật iệu được ch tạo t da và cao su

Quả bóng, giày, v
bằng da,…

C c c ất
Các kim
sắt

ô

c

y đƣợc

oại Các vật iệu được ch tạo t sắt mà dễ bị Vỏ hộp, ruột d y
nam châm hút
điện, dao, nắp hộp,…


Các kim oại
phi sắt

Các vật iệu kh ng bị nam ch m hút

Vỏ nh m, giấy bao
gói

Thủy tinh

Các vật iệu và sản phẩm được ch tạo t Chai
thủy tinh
thuỷ

ọ, đồ đựng
tinh,
bóng

đèn,…
Đá và sành xứ Bất k vật iệu kh ng cháy khác ngoài kim Vỏ chai, ốc, xương,
oại và thuỷ tinh
gạch, gốm,…

11


Các chất hỗn Tất cả các vật iệu khác kh ng ph n oại Đá cuội, cát, đất,
hợp
trong bảng này, oại này có thể chia thành 2 tóc,…
phần: k ch thước ớn hơn 5mm và oại nhỏ

hơn 5mm
(Nguồn: Giáo trình xử lý CTR, Viện Tài nguyên và Môi Trường, 2007)
Bả

1 3: Thành phần chất thải rắn đ thị theo t nh chất vật

T à

p ầ

% Tỉ trọ
K oả

i trị

Trung bình

Chất thải thực phẩm

6-25

15

Giấy

25-45

40

B a cứng


3-15

4

Chất dẻo

2-8

3

Vải v n

0-4

2

Cao su

0-2

0,5

Da v n

0-2

0,5

Rác àm vư n


0-20

12

Gỗ

1-4

2

Thủy tinh

4-16

8

Can hộp

2-8

6

Kim oại kh ng th p

0-1

1

Kim oại th p


1-4

2

B i, tro, gạch

0-10

4

Tổ

cộ

100

(Nguồn: Nhóm Trần Hiếu Nhuệ, Quản Lý Chất Thải Rắn, Hà Nội 2001)

12


Bả

1 4: Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng của CTRSH

C ất t ải

% K ối lƣợ
Mùa


ƣa

% T ay đổi

Mùa khô

Giả

T

Chất thải thực phẩm

11,1

13,5

-

21,6

Giấy

45,2

40

11,5

-


Nhựa dẻo

9,1

8,2

9,9

-

Chất h u cơ khác

4

4,6

-

15

Chất thải vư n

18,7

24

-

28,3


Thủy tinh

3,5

2,5

28,6

-

Kim oại

4,1

3,1

24,4

-

Chất trơ và chất thải

4,3

4,1

4,7

-


100

100

khác
Tổ

cộ

(Nguồn: George Tchobanoglous, et al. Mc Graw – Hill Inc, 1993)
1.2.4.



c ất của CTRSH

1.2.4.1. T

ậ ý ủ

TRSH

Nh ng t nh chất quan trọng của CTRSH bao gồm khối ượng riêng, độ ẩm,
khả năng gi nước, k ch thước hạt và sự ph n bố k ch thước, độ xốp của chất thải đ
nén.


Khối ượng riêng


Khối ượng riêng được định nghĩa à khối ượng vật chất trên một đơn vị thể
t ch, t nh bằng lb/ft3, lb/yd3, hoặc kg/m3 Khối ượng riêng của CTRSH sẽ rất khác
nhau tùy vào t ng trư ng hợp: rác để tự nhiên kh ng chứa trong thùng, rác chứa
trong thùng và kh ng n n, rác chứa trong thùng và n n Do đó, số iệu của khối
ượng riêng CTRSH ch có

nghĩa khi được ghi chú kèm theo phương pháp xác

định khối ượng riêng
Khối ượng riêng của rác sẽ rất khác nhau tùy theo vị tr địa

, mùa trong

năm, th i gian ưu tr , Do đó, khi chọn giá trị khối ượng riêng cần phải xem x t
cả nh ng y u tố này để giảm bớt sai số k o theo cho các ph p t nh toán Khối ượng
13


riêng của rác thải sinh hoạt ở các khu đ thị ấy t các xe p rác thư ng dao động
trong khoảng t 300 đ n 700 b/yd3 ( t 178 kg/m3 đ n 415 kg/m3 ), và giá trị đặc
trưng thư ng vào khoảng 500 b/yd3 ( 297 kg/m3 ).


Độ ẩm

Là ượng nước chứa trong một đơn vị trọng ượng chất thải ở trạng thái
nguyên thủy Xác định độ ẩm được tu n theo c ng thức:
Độ ẩm =
Trong đó:
a: Trọng ượng ban đầu của mẫu (kg)

b: Trọng ượng cả mẫu sau khi sấy kh ở 1050C
Bả

1 5: Khối ượng riêng và hàm ượng ẩm của các chất thải có trong rác

sinh hoạt
K ối lƣợ riê
(lb/dy3)

Loại c ất t ải

R c

u dâ cƣ (
nén)

K oả
độ

iao

Độ ẩ ( %
lƣợ )

Đặc
trƣ

K oả
iao độ


ối
Đặc
trƣ

ô

Thực phẩm

220-810

490

50-80

70

Giấy

70-220

150

4-10

6

Carton

70-135


85

4-8

5

Nhựa

70-220

110

1-4

2

Vải

70-220

10

6-15

10

Cao su

170-340


220

1-4

2

Da

170-440

270

8-12

10

Rac vư n

100-380

170

30-80

60

Gỗ

220-540


400

15-40

20

Thủy tinh

270-810

330

1-4

2

Lon thi c

85-270

150

2-4

3

Nhôm

110-405


270

2-4

2

Các kim oại khác

220-1940

540

2-4

3

14


×