Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.66 KB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ

nh


́H

NGUYỄN TRUNG THÀNH


́

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Ki

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ

ho

̣c

VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ

Đ

ại

MÃ SỐ : 60.34.04.10



Tr

ươ

̀ng

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHÁT

HUẾ 2017


LỜI CAM ĐOAN
Đề tài luận văn thạc sĩ “Giải pháp phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa
trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh" do học viên Nguyễn Trung Thành thực hiện
dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Văn Phát.
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là


́

trung thực, chính xác. Các số liệu và thông tin trong luận văn này chưa được sử


́H

dụng để bảo vệ một học vị nào.


Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã

nh

được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

ho

̣c

Ki

TP Hà Tĩnh, tháng 02 năm 2017

Tr

ươ

̀ng

Đ

ại

Nguyễn Trung Thành

i



LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, em đã nhận được sự giúp đỡ quý báu
của tập thể và các cá nhân. Trước hết em xin chân thành cảm ơn các giảng viên khoa Kinh
tế, phòng sau đại học trường Đại học Kinh tế Huế và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình và
hết sức tạo điều kiện của thầy giáo PGS. TS Nguyễn Văn Phát trong suốt thời gian em


́

nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề này.

Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các đồng chí lãnh đạo và cán


́H

bộ công chức của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Tĩnh - Tỉnh Hà Tĩnh, Cục Thống kê, Sở
Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tĩnh đã góp ý và giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và
hoàn thành chuyên đề.

nh

Xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và những người đã

Ki

luôn giúp đỡ, khích lệ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
luận văn.


̣c

Mặc dù bản thân đã luôn cố gắng nghiên cứu, học hỏi với tinh thần cố gắng

ho

và nổ lực cao, nhưng luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết, tôi mong
nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy, các nhà khoa học, các chuyên gia và

Đ

thực tiễn.

ại

những người quan tâm để luận văn được hoàn thiện hơn và có thể thực thi tốt trong

̀ng

Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!

Tr

ươ

Tác giả luận văn

Nguyễn Trung Thành

ii



TÓM TẮT LƯỢC LUẬN VĂN

Tr

ươ

̀ng

Đ

ại

ho

̣c

Ki

nh


́H


́

Họ và tên: NGUYỄN TRUNG THÀNH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ - Niên khóa: 2015 - 2017

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN PHÁT
Tên đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vị trí vai trò hết sức quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân, cùng với các doanh nghiệp lớn, DNNVV là nguồn động
lực mạnh mẽ tạo ra sự tăng trưởng của nền kinh tế. Trong những năm qua, trên địa
bàn thành phố Hà Tĩnh, DNNVV chiếm tỷ trọng lớn trong khối doanh nghiệp. Bên
cạnh những kết quả đạt được đáng ghi nhận, thì việc phát triển DNNVV vẫn đang
còn thiếu bền vững, hiệu quả thấp; trong SXKD vẫn còn gặp không ít khó khăn. Để
có cơ sở đưa ra các giải pháp phát triển DNNVV trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh
một cách ổn định và hiệu quả thì cần phải nghiên cứu thực trạng rút ra những tồn
tại, yếu kém để có những biển khắc phục nhằm thúc đẩy sự phát triển KTXH trên
địa bàn thành phố Hà Tĩnh.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
thành phố Hà Tĩnh.
2. Phương pháp phân tích đã sử dụng
Quá trình nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp:
- Phương pháp phân tổ
- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp so sánh
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn
- Hệ thống hóa lý luận về phát triển doanh nghiệp, về vai trò, đặc điểm cũng
như kinh nghiệm phát triển DNNVV ở một số địa phương trong nước.
- Phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà
Tĩnh làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp phát triển loại hình doanh nghiệp này ở
thành phố Hà Tĩnh.
- Phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với DNNVV từ đó rút
ra những vấn đề tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện.
- Đề xuất quan điểm và một số giải pháp phát triển DNNVV trên địa bàn

thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh

iii


: Công nghiệp hóa

CNTT

: Công nghệ thông tin

CTCP

: Công ty cổ phần

CTTNHH

: Công ty trách nhiệm hữu hạn

DN

: Doanh nghiệp

DNNN

: Doanh nghiệp nhà nước

DNNVV

: Doanh nghiệp nhỏ và vừa


DNTN

: Doanh nghiệp tư nhân

DV

: Dịch vụ

ĐKKD

: Đăng ký kinh doanh

ĐVT

: Đơn vị tính

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

HĐH

: Hiện đại hóa

: Kinh doanh

ại

KD


: Lao động

Đ

L

LHDN

: Loại hình doanh nghiệp

LVKD

: Lĩnh vực kinh doanh

NLN

: Nông Lâm Thủy sản

NPT

: Nợ phải trả

P

: Lợi nhuận

STT

: Số thứ tự


SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TC

: Tổng nguồn vốn

TM

: Thương mại

TNDN

: Thu nhập doanh nghiệp

TP

: Thành phố

̀ng
ươ

nh

Ki

̣c


ho

: Hợp tác xã

HTX

Tr


́H

CNH


́

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

iv


TR

: Doanh thu

Tỷ.đ

:Tỷ đồng

UBND


:Ủy ban nhân dân

VCĐ

: Vốn cố định

VCSH

: Nguồn vốn chủ sở hửu

VLĐ

: Vốn lưu động

WTO

: Tổ chức Thương mại Thế giới

XD

: Xây dựng


́

: Triệu đồng

Tr


ươ

̀ng

Đ

ại

ho

̣c

Ki

nh


́H

Trđ

v


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM TẮT LƯỢC LUẬN VĂN ............................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... iv



́

MỤC LỤC................................................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viii


́H

PHẦN I: MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

nh

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3

Ki

4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3
5. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................4

ho

̣c

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH


ại

NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ...........................................................................................6
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

Đ

NHỎ VÀ VỪA ...........................................................................................................6

̀ng

1.1.1. Khái quát chung về Doanh nghiệp ....................................................................5
1.1.2. Khái quát chung về Doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................................6

ươ

1.1.3. Vai trò của Doanh nghiệp nhỏ và vừa.............................................................10

Tr

1.1.4. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa .........................................................13
1.2. PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ...................................................................................................................15
1.2.1. Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa ...............................................................12
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng....................................................................................17
1.2.2.1 Nhóm nhân tố bên ngoài ...............................................................................17
1.2.2.2 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp.........................................................19

vi



1.2.3. Hệ thống tiêu chí đánh giá thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa....................17
1.3. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA...............24
1.3.1. Kinh nghiệm một số nước trên thế giới ..........................................................24
1.3.2. Kinh nghiệm một số địa phương trong nước ..................................................26
1.3.3. Bài học cho thành phố Hà Tĩnh ......................................................................32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA


́

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH.............................................................34
2.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ TĨNH .....34


́H

2.1.1. Đặc điểm điều kiện hạ tầng tự nhiên...............................................................34
2.1.2. Đặc điểm về dân số và lao động .....................................................................35
2.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................36

nh

2.1.4. Đánh giá chung ...............................................................................................38

Ki

2.2. SỐ LƯỢNG, CƠ CẤU, NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH ...................33


ho

̣c

2.2.1. Số lượng và cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa ...............................................40
2.2.2. Năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa .................44

ại

2.2.3. Đánh giá chung về năng lực kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
thành phố Hà Tĩnh.....................................................................................................44

Đ

2.3. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

̀ng

CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐIA BÀN THÀNH PHỐ HÀ
TĨNH .........................................................................................................................54

ươ

2.3.1. Kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh doanh của các doanh

Tr

nghiệp nhỏ và vừa ....................................................................................................54
2.3.2. Tình hình lãi lỗ của các doanh nghiệp ............................................................61
2.3.3. Tình hình thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp....................64

2.3.4. Đánh giá tác động của một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của các
DNNVV trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh trong năm 2015.......................................67
2.4. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH.............................................70

vii


2.4.1. Về số lượng cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa ...............................................71
2.4.2. Về lao động .....................................................................................................71
2.4.3. Về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ....................................................71
2.4.4. Về công nghệ thiết bị, thông tin thị trường .....................................................72
2.4.5. Về bảo vệ môi trường......................................................................................72
2.4.5. Về các hạn chế khác ........................................................................................60


́

CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 ......74


́H

3.1. CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH VÀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA..........................................................................................74
3.1.1. Chủ trương và chính sách phát triển doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt

nh


động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta .................................74

Ki

3.1.2. Quan điểm, định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020 .............................................................................64

ho

̣c

3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH.........................................................................79

ại

3.2.1. Nhóm các giải pháp từ phía nhà nước và chính quyền địa phương................79
3.2.2. Nhóm các giải pháp từ phía doanh nghiệp vừa và nhỏ ...................................89

Đ

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................93

̀ng

I. KẾT LUẬN............................................................................................................94
II. KIẾN NGHỊ..........................................................................................................95

ươ


TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................98

Tr

PHỤ LỤC 1.............................................................................................................100

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1:

Số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh phân theo
loại hình doanh nghiệp (tính đến 31/12 hàng năm)...............................5
Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam....................10

Bảng 2.1:

Dân số và lao động trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh...........................35

Bảng 2.2.

Giá trị sản xuất các ngành trên địa bàn theo giá hiện hành.................36

Bảng 2.3:

Số lượng và tỷ trọng DNNVV đang hoạt động đến thời điểm 31/12


́H



́

Bảng 1.2:

hàng năm trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh ..........................................40
Bảng 2.4.

Số lượng và cơ cấu các DNNVV có đến 31/12 hàng năm phân theo

Bảng 2.5:

nh

loại hình doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh ....................41
Số lượng và cơ cấu các DNNVV đến 31/12 hàng năm Phân theo

Số lượng và cơ cấu lao động DNNVV có đến 31/12 hàng năm phân

̣c

Bảng 2.6:

Ki

ngành kinh doanh ở thành phố Hà Tĩnh ..............................................43

Bảng 2.7:


ho

theo lĩnh vực kinh doanh ở thành phố Hà Tĩnh...................................45
Số lao động bình quân một DNNVV có đến 31/12 hàng năm phân

Chất lượng lao động trong các DNNVV có đến 31/12/2015 phân theo

Đ

Bảng 2.8:

ại

theo lĩnh vực kinh doanh ở thành phố Hà Tĩnh...................................46

̀ng

lĩnh vực kinh doanh ở thành phố Hà Tĩnh...........................................47
Bảng 2.9:

Quy mô vốn SXKD tính bình quân trên một DNNVV đến 31/12 hàng

ươ

năm phân theo LVKD ở thành phố Hà Tĩnh .......................................48
Quy mô và Cơ cấu vốn SXKD tính bình quân trên một DNNVV theo

Bảng 2.11:

Thực trạng thiết bị máy móc của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành


Tr

Bảng 2.10:

nguồn gốc hình thành ở thành phố Hà Tĩnh năm 2015.......................49

phố Hà Tĩnh có đến 31/12/2015..........................................................51
Bảng 2.12:

Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh các
DNNVV ở thành phố Hà Tĩnh ...........................................................45

Bảng 2.13:

Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả SXKD của các DNNVV theo ngành
nghề kinh doanh ở thành phố Hà Tĩnh năm 2015 ...............................57

ix


Bảng 2.14:

Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả SXKD của các DNNVV theo loại
hình doanh nghiệp ở thành phố Hà Tĩnh năm 2015............................59

Bảng 2.15:

Tình hình lãi, lỗ của các DNNVV ở thành phố Hà Tĩnh ...................62


Bảng 2.16:

Tình hình lãi, lỗ của các DNNVV phân theo lĩnh vực kinh doanh ở
thành phố Hà Tĩnh năm 2015..............................................................63
Thu nhập bình quân một tháng của người lao động theo LVKD........64

Bảng 2.18:

Thu nhập bình quân một tháng của người lao động theo loại hình


́

Bảng 2.17:

doanh nghiệp .......................................................................................66
Đánh giá của chủ doanh nghiệp về các yếu tố tác động đến hoạt động


́H

Bảng 2.20:

Tr

ươ

̀ng

Đ


ại

ho

̣c

Ki

nh

sản xuất kinh doanh.............................................................................69

x


PHẦN I: MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa đời sống kinh tế xă hội đang
diễn ra ngày càng sôi động. Nền kinh tế quốc gia là một bộ phận của nền kinh tế khu
vực và thế giới. Hội nhập với thế giới trở thành một xu thế tất yếu, phổ biến trong quá


́

trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc Việt Nam gia nhập ngày càng sâu
rộng vào nền kinh tế thế giới đã tạo ra cho nước ta nói chung và các doanh nghiệp nói



́H

riêng những cơ hội mới, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tuy
nhiên, dưới sự tác động của xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, cũng làm cho
môi trường kinh doanh của nước ta ngày càng chứa đựng nhiều nhân tố rủi ro, cạnh

nh

tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Để đương đầu với những thách thức này đòi hỏi

Ki

các nhà quản trị phải có khả năng đưa ra các quyết định đứng đắn phù hợp với mục tiêu
của từng doanh nghiệp.

ho

̣c

Việc Nam nói chung và thành phố Hà Tĩnh nói riêng, việc phát triển các
doanh nghiệp nhỏ và vừa là điều kiện tiền đề để khai thác tốt các tiềm năng, thế

ại

mạnh của nên kinh tế, làm thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng hiện đại. Sự tồn tại và phát triển loại hình doanh nghiệp này trong nền kinh

Đ

tế thị trường là tất yếu khách quan. Đây cũng là định hướng chiến lược của Đảng,


̀ng

nhà nước về phát triển kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa đã và đang trở thành một bộ phận quan trọng

ươ

trong nền kinh tế. Với số lượng chiếm 97% tổng số doanh nghiệp, các doanh

Tr

nghiệp nhỏ và vừa đóng góp đáng kể vào Tổng thu nhập quốc dân, tạo công ăn
việc làm, huy động các nguồn vốn trong nước cho hoạt động sản xuất kinh
doanh, giải quyết các vấn đề xã hội. Ngoài ra, trong quá trình vận hành, các
doanh nghiệp nhỏ và vừa đã tạo ra một đội ngũ doanh nhân và công nhân, với
kiến thức và tay nghề dần được hoàn thiện, đáp ứng được các yêu cầu mới trong
cạnh tranh. Chính vì vậy việc nghiên cứu đề tài phát triển Doanh nghiệp là hết
sức cần thiết trong bối cạnh hiện nay

1


Chính vì vậy, Doanh nghiệp có vai trò quan trọng nền kinh tế của mỗi địa
phương, quốc gia hay vùng lãnh thổ, doanh nghiệp được ví như “xương sống” của nền
kinh tế. Đối với thành phố Hà Tĩnh khu vực doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khoảng
68% trong cơ cấu GTSX toàn bộ nền kinh tế của thành phố, chiếm 42,2% lao động
xã hội, đóng góp ngân sách khoảng 33% trong tổng thu ngân sách trên địa bàn. Đến
thời điểm 31/12/2015, trong tổng số 1096 doanh nghiệp có 1074 doanh nghiệp nhỏ



́

và vừa, chiếm tỷ trọng 97,99% trong cơ cấu doanh nghiệp góp phần phát triển kinhxã hội thành phố.


́H

Song thực tế cho thấy trong thời gian qua sự phát triển của DNNVV tại thành
phố Hà Tĩnh đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, mặc dù tăng nhanh về số lượng,
nhưng chưa coi trọng về chất lượng như nguồn vốn ít, hiệu quả hoạt động thấp,

nh

thiếu ổn định, phát triển chưa đồng đều, công nghệ lạc hậu, chất lượng nguồn nhân

Ki

lực chưa đáp ứng nhu cầu…

Để góp phần phát triển doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuât, kinh

ho

̣c

doanh của các doanh nghiệp trên, tôi đã chọn đề tài “Giải pháp phát triển Doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh" để làm luận văn Thạc sĩ

ại


kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Đ

*Mục tiêu chung:

̀ng

Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa
giai đoạn 2013-2015, phân tích những nhân tố tác động đến việc phát triển doanh

ươ

nghiệp, hiệu quả sản xuất, kinh doanh, đề xuất những định hướng và giải pháp có cơ

Tr

sở khoa học nhằm phát triển doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh của các
Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh
* Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa;
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa
bàn thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 2013 - 2015;

2


- Đề xuất các giải pháp phát triển doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động

sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà
Tĩnh đến năm 2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
*Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Những vấn đề lý luận và thực tiễn doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh - Tỉnh Hà Tĩnh


́

*Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Thành phố Hà Tĩnh.


́H

+ Thời gian: Nguồn số liệu thu thập nghiên cứu từ năm 2013-2015 và các đề
xuất đến năm 2020.

nh

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu

Ki

Số liệu được thu thập từ 2 nguồn chính là số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp
- Số liệu thứ cấp: Là nguồn số liệu từ kết quả điều tra doanh nghiệp hàng

ho


̣c

năm (từ năm 2013 đến năm 2015 ) của Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh và các tài liệu
sách báo khác.

ại

Điều tra doanh nghiệp được Tổng cục Thống kê tổ chức định kỳ hàng năm
nhằm thu thập thông tin tất cả các loại hình doanh nghiệp trên phạm vi cả nước, phục

Đ

vụ công tác quản lý, hoạch định chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát

̀ng

triển DN của quốc gia, từng địa phương, các nhà đầu tư và các doanh nghiệp.
Các công trình nghiên cứu đã được công bố: Báo cáo khoa học, sách chuyên

ươ

khảo, đề tài khoa học, tạp chí, bài báo, các tài liệu trên Internet…

Tr

- Số liệu sơ cấp: Số liệu điều tra đánh giá ảnh hưởng của môi trường kinh

doanh đối với các DNNVV tại thành phố Hà Tĩnh, cụ thể trên cơ sở số lượng
DNNVV tác giả đã chọn ngẫu nhiên phân tầng theo 2 tiêu chí. Các DNNVV được
sắp xếp theo ngành nghề sản xuất kinh doanh chính (mã ngành kinh tế cấp 5 theo

VSIC 2007) và theo độ dốc số lao động, sau đó chọn ngẫu nhiên 10% số doanh
nghiệp tương ứng với 100 DNNVV với 10 tiêu chí đánh giá và được xếp theo dạng
câu hỏi để các doanh nghiệp trả lời theo các mức độ ảnh hưởng khác nhau.

3


4.2. Phương pháp phân tích số liệu
Trong đề tài khoa học tác giả đã sử dụng 3 phương pháp đó là phương pháp
phân tổ, phương pháp thống kê mô tả và phương pháp so sánh bởi khi sử dụng ba
phương pháp này sẽ dễ tiếp cận nguồn số liệu và phù hợp với đề tài nghiên cứu.
a. Phương pháp phân tổ
Phương pháp này chủ yếu để tổng hợp kết quả điều tra doanh nghiệp hàng


́

năm của Tổng cục Thống kê nhằm phản ảnh các đặc điểm cơ bản của các doanh
nghiệp. Các tiêu thức chủ yếu được sử dụng để phân tổ trong luận văn gồm: Phân tổ


́H

theo loại hình doanh nghiệp, theo ngành nghề sản xuất kinh doanh chính, phân tổ
theo quy mô lao động, theo đặc điểm vốn…
b. Phương pháp thống kê mô tả

nh

Nhằm mô tả thực trạng các vấn đề trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động


Ki

của các DN trên địa bàn, chuyên đề sử dụng các phương pháp phân tích thống kê
bao gồm: Phương pháp so sánh tốc độ phát triển, phương pháp phân tổ, phương

ho

̣c

pháp phân tích biến động từ đó rút ra quy luật vận động và phát triển của các vấn đề
nghiên cứu.

ại

Sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tương đối nhằm phân tích thực trạng
tình hình các DNNVV trên địa bàn thành phố, phản ánh quy mô, cơ cấu, cũng như

Đ

tình hình, và kết quả hoạt động kinh doanh của DN.

̀ng

c. Phương pháp so sánh
Trên cơ sở các chỉ tiêu đã được tính toán tương ứng với các loại hình doanh

ươ

nghiệp hoặc các lĩnh vực hoạt động để so sánh với nhau từ đó thấy được những ưu


Tr

điểm, khuyết điểm, lợi thế và khó khăn làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển
DNVVN.
4.3. Công cụ xử lý số liệu
Số liệu sau khi điều tra được phân tích, xử lý bằng Microsoft Excel

4


5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa;
Chương 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
thành phố Hà Tĩnh;
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên

Tr

ươ

̀ng

Đ

ại

ho


̣c

Ki

nh


́H


́

địa bàn thành phố Hà Tĩnh đến năm 2020.

5


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT
TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1.1. Khái quát chung về doanh nghiệp


́

1.1.1.1. Khái niệm Doanh nghiệp

Theo Khoản 1 điều 4 luật DN ban hành ngày 29 thàng 11 năm 2005 của Việt



́H

Nam, khái niệm về DN như sau: “ Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có
tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của
pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.

nh

Có nhiều quan điểm khác nhau về DN, nhưng thông thường cần có những

Ki

điều kiện sau để được công nhận là một doanh nghiệp:

- Là tổ chức kinh tế có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh

̣c

doanh theo quy định của pháp luật;

ho

- Có vốn pháp định để kinh doanh;

- Có tên gọi và hoạt động với danh nghĩa riêng, chịu trách nhiệm độc lập về

ại


mọi hoạt động kinh doanh của mình.

Đ

1.1.1.2. Các loại hình doanh nghiệp
Các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường rất đa dạng và phong

̀ng

phú. Tùy theo từng cách tiếp cận khác nhau mà người ta có thể chia doanh nghiệp
thành các loại khác nhau, trong đó dựa theo quy mô có thể chia doanh nghiệp thành

ươ

doanh nghiệp lớn và DNNVV.
Việc quy định thế nào là doanh nghiệp lớn, thế nào là DNNVV là tùy thuộc

Tr

vào điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của từng quốc gia và nó cũng thay đổi theo từng
thời kỳ, từng giai đoạn phát triển kinh tế. Trên cơ sở đó mỗi nước lại chọn cho mình
những tiêu chí khác nhau để phân chia doanh nghiệp thành doanh nghiệp lớn và
DNNVV cho phù hợp với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước trong
từng thời kỳ, từng giai đoạn của nền kinh tế.
Theo Luật doanh nghiệp năm 2014 quy định năm loại hình doanh nghiệp
hoạt động tại Việt Nam, đó là: Tập thể, Doanh nghiệp tư nhân (DNTN), Công ty

6



trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần (CTCP), công ty hợp danh.
1.1.1.3. Cơ cấu doanh nghiệp theo thành phần kinh tế
Hiện nay, ở Việt Nam tồn tại 5 thành phần kinh tế bao gồm: kinh tế nhà
nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể, kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài. Căn cứ vào 5 thành phần kinh tế này người ta chia thành các loại hình doanh
nghiệp sau đây: doanh nghiệp nhà nước; doanh nghiệp ngoài nhà nước; doanh


́

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Bảng 1.1: Số Doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh


́H

phân theo loại hình doanh nghiệp
(tính đến 31/12 hàng năm)
Loại hình DN
Tổng số
Doanh nghiệp nhà nước

Đ

Tư nhân

̀ng

Công ty hợp danh


ươ

Công ty TNHH

Công ty cổ phần có vốn Nhà nước

So sánh
2015/2014

3.939
49

115,51
109,52

115,21
106,52

13

17

21

130,77

123,53

29


29

28

100,00

96,55

2873

3324

3838

115,70

115,46

493

649

830

131,64

127,89

439


458

458

104,33

100,00

1

1

1

100,00

100,00

1037

1237

1496

119,29

120,94

13


10

2

76,92

20,00

̣c
ại

Doanh nghiệp ngoài Nhà nước

So sánh
2014/2013

3.419
46

ho

Địa phương

Năm
2015

Ki

2.960
42


Trung ương

Tập thể

Năm
2014

nh

Năm
2013

Tr

Công ty cổ phần không có vốn nhà
890
969
1051
108,88
108,46
nước
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
45
49
52
108.89
106.12
ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn nước

38
43
47
113.16
109.30
ngoài
Doanh nghiệp liên doanh với nước
7
6
5
85.71
83.33
ngoài
Nguồn: Cục Thống kê Hà Tĩnh - Niên giám Thống kê năm 2015

7


- Doanh nghiệp nhà nước: là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ
vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công
ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Tuy nhiên, trong khi
các công ty tư nhân chỉ phải tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đông, Doanh nghiệp
Nhà nước thường phải gồng gánh một số trách nhiệm xã hội, hoạt động vì lợi ích
của người dân, được thành lập để đối phó với những thất bại của thị trường. Điều

cần cố gắng tối đa hóa lợi nhuận như các công ty tư nhân.


́


đó dẫn đến việc các Doanh nghiệp Nhà nước không hướng đến và cũng không


́H

- Doanh nghiệp ngoài nhà nước: Gồm các doanh nghiệp vốn trong nước,
mà nguồn vốn thuộc sở hữu tập thể, tư nhân một người hoặc nhóm người, hoặc
có sở hữu Nhà nước nhưng chiếm dưới 50% vốn điều lệ trở xuống. Khu vực

nh

doanh nghiệp ngoài nhà nước gồm: các hợp tác xã; các doanh nghiệp tư nhân;

Ki

các công ty hợp danh; các công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân; các công ty cổ
phần không có vốn nhà nước; các công ty cổ phần có tỷ lệ vốn nhà nước từ 50%

ho

̣c

vốn điều lệ trở xuống.

- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI): gồm các doanh nghiệp có

ại

vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, không phân biệt tỷ lệ vốn của bên nước ngoài
góp là bao nhiêu. Khu vực này gồm hai loại hình chủ yếu là doanh nghiệp 100% vốn


Đ

nước ngoài và doanh nghiệp liên doanh giữa nước ngoài với các đối tác trong nước.

̀ng

1.1.2. Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trên thế giới, tùy vào điều kiện của từng quốc gia, vùng lãnh thổ mà các

ươ

nước đưa ra các khái niệm khác nhau về DNNVV, việc đưa ra khái niệm chuẩn về

Tr

DNNVV có ý nghĩa quan trọng, bởi đó là cơ sở để hình thành cơ cấu tổ chức, xác
định cơ chế quản lý, áp dụng các chính sách và pháp luật của mỗi quốc gia đối với
loại hình doanh nghiệp này. Do đó, ở các quốc gia khác nhau thì tiêu thức phân loại
DNNVV cũng khác nhau tùy theo từng thời kỳ, từng ngành nghề, tùy theo mục đích
quản lý.

8


1.1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trong lịch sử phát triển, DNNVV ra đời sớm hơn DN lớn. Tiền thân của các
DNNV là các hộ gia đình sản xuất riêng biệt, tự cung tự cấp. DNNVV hiện nay tại
nhiều quốc gia phát triển và đang phát triển là rất nhiều và chiếm một vị trí quan
trọng, nó tạo ra việc làm cho một lực lượng lao động lớn và đóng góp tỷ trọng lớn


kinh tế hiện nay như thế nào, chúng hoạt động ra sao.


́

vào GDP. Vậy DNNVV đã được hiểu chính xác chưa và vai trò của nó trong nền

DNNVV là những cơ sở SXKD (sản xuất kinh doanh), kinh doanh vì lợi


́H

nhuận, có quy mô doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định tính theo các tiêu
thức như: Vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu được trong từng thời kỳ

nh

theo từng lĩnh vực được quy định trong mỗi quốc gia.

1.1.2.2. Các tiêu chí xếp loại doanh nghiệp nhỏ và vừa

Ki

Các tiêu chí xác định DNNVV ở mỗi quốc gia có sự khác nhau, bởi tình hình
kinh tế, quy mô kinh tế tại các quốc gia là khác nhau. Đồng thời chính sách của mỗi

ho

̣c


quốc gia cũng ảnh hưởng tới việc chọn lựa các tiêu chí cho DNNVV. Một quốc gia
phát triển sẽ chọn các tiêu chí khác với một quốc gia đang phát triển, một nước có tiềm

ại

lực và nội lực sẽ đưa ra các tiêu chí khác nhau so với một nước xuất phát điểm thấp.
a. Nhóm tiêu chí định tính

Đ

Nhóm tiêu chí này dựa trên những đặc trưng cơ bản của các DNNVV như:

̀ng

trình độ chuyên môn hoá, số đầu mối quản lý, mức độ phức tạp của quản lý,… Sử
dụng nhóm tiêu chí này có ưu thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề, nhưng

ươ

thường khó xác định trên thực tế. Do đó, nhóm tiêu chí này thường được dùng làm cơ

Tr

sở để tham khảo, kiểm chứng

b. Nhóm tiêu chí định lượng

Dựa theo quy mô có thể phân loại doanh nghiệp thành doanh nghiệp có quy


mô lớn, vừa và nhỏ. Trong đó, việc xác định các tiêu chí và định mức để đánh giá
quy mô của một DNNVV có sự khác biệt ở các quốc gia trên thế giới. Ngay trong
cùng một quốc gia, những tiêu chí này cũng có thể được thay đổi theo thời gian vì
sự phát triển của doanh nghiệp, đặc điểm nền kinh tế hay tốc độ phát triển kinh tế
của quốc gia đó.

9


Ở Việt Nam, theo quy định tại Điều 3 Nghị định Số: 56/2009/NĐ-CP
ngày 30/06/2009 của chính phủ thì "DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh
doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo
quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định
trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm
(tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như sau:

DNghiệp

Doanh nghiệp nhỏ

Doanh nghiệp vừa

Tổng

Số lao

Tổng nguồn

Số lao


động

nguồn vốn

động

vốn

động

I. Nông, lâm

10 người

20 tỷ đồng

từ trên 10

từ trên 20 tỷ

từ trên 200

nghiệp và thủy

trở xuống

trở xuống

người đến


đồng đến

người đến

200 người

100 tỷ đồng

300 người

từ trên 10

từ trên 20 tỷ

từ trên 200

người đến

đồng đến

người đến

200 người

100 tỷ đồng

300 người

10 tỷ đồng


từ trên 10

từ trên 10 tỷ

từ trên 50

trở xuống

người đến

đồng đến 50

người đến

50 người

tỷ đồng

100 người

Khu vực

Ki

Số lao

nh

siêu nhỏ



́H

Quy mô


́

Bảng 1.2: Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

sản

và xây dựng

trở xuống

ươ

trở xuống

ại

trở xuống

̀ng

và dịch vụ

10 người


Đ

III. Thương mại

20 tỷ đồng

̣c

10 người

ho

II. Công nghiệp

Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2009

Tùy theo tính chất, mục tiêu của từng chính sách, chương trình trợ giúp mà

Tr

cơ quan chủ trì có thể cụ thể hóa các tiêu chí nêu trên cho phù hợp.[10]"
Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả đã lấy tiêu chí số lao động trong các

doanh nghiệp để xác định DNNVV, vì đây là tiêu chí dễ dàng thu thập, ổn định và
có độ chính xác cao nhất.

10


1.1.3. Vai trò của các DNNVV

1.1.3.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp quan trọng vào GDP
DNNVV thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh
nghiệp. Theo số liệu thống kê, đến 31/12/2015 cả tỉnh Hà Tĩnh hiện có trên 3939
doanh nghiệp hoạt động trong đó có 3863 DNNVV chiếm tỷ trọng 98,07%.
Các DNNVV còn giữ vai trò ổn định nền kinh tế, làm cho nền kinh tế năng


́

động, tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng và là trụ cột của
kinh tế địa phương. Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lượng và tạo việc làm là


́H

rất đáng kể.

1.1.3.2. Làm tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Các công ty lớn và các tập đoàn không có được tính năng động của các đơn

nh

vị kinh tế nhỏ hơn chúng vì một nguyên nhân đơn giản là quy mô của chúng quá

Ki

lớn. Quy luật của vật lý là khối lượng một vật càng lớn thì quán tính của nó càng
lớn. Cũng vậy, các đơn vị kinh tế càng to lớn thì càng thiếu tính linh hoạt, thiếu khả

ho


̣c

năng phản ứng nhanh, nói cách khác là sức ì càng lớn. Một nền kinh tế đặt một tỷ lệ
quá lớn nguồn lao động và tài nguyên vào tay các doanh nghiệp quy mô lớn sẽ trở

ại

nên chậm chạp, không bắt kịp và phản ứng kịp với các thay đổi trên thị trường.
Ngược lại, một nền kinh tế có một tỷ lệ thích hợp các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ

̀ng

được nâng cao

Đ

trở nên “nhanh nhẹn” hơn, phản ứng kịp thời hơn. Tính hiệu quả của nền kinh tế sẽ

1.1.3.3. Tạo ra nhiều việc làm mới, giảm bớt áp lực về việc làm và thất nghiệp

ươ

Hiện nay, do tỷ lệ dân số cao trong những năm trước đây, hàng năm Hà

Tr

Tĩnh có khoảng 5000 người gia nhập vào lực lượng lao động. Vấn đề giải quyết
việc làm cho những người này là rất cấp thiết. Bên cạnh đó, khu vực DNNN
hiện đang thực hiện sắp xếp lại nên không những không thu hút thêm lao động

mà còn tăng thêm số lao động dôi dư. Như vậy, phần lớn số người tham gia lực
lượng lao động này trông chờ vào khu vực nông thôn và khu vực DNNVVN.
Các DNNVV giúp tạo ra hơn 5000 việc làm mới mỗi năm (trên 50% lao
động xã hội); góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng cường an sinh xã hội… Nếu

11


không kể hộ kinh doanh cá thể thì khu vực DNNVV chiếm 9% lực lượng lao động
trong các ngành kinh tế, hay 22% lực lượng lao động phi nông nghiệp, hoặc 85,2%
số lao động trong khu vực doanh nghiệp. Nếu kể cả hộ kinh doanh cá thể thì khu
vực DNNVV chiếm khoảng 21% lực lượng lao động làm việc trong tất cả các
ngành kinh tế. Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân, chủ yếu là các
DNNVV có mức tăng trưởng cao về lao động trong những năm qua.


́

1.1.3.4. DNNVV có vai trò to lớn trong việc phát huy tiềm năng huy động mọi
nguồn lực xã hội vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế địa phương


́H

Dựa vào ưu thế của mình, các DNNVV khởi sự thành lập với số vốn nhỏ
nhưng có khả năng thu hồi vốn nhanh, có khả năng hy vọng vốn tự có hay vay
mượn của bạn bè, thân nhân trong gia đình, sử dụng và tận dụng các tiềm năng

nh


về nguồn vốn, lao động và nguyên vật liệu sẵn có tại chổ, theo ước tính vốn đầu

Ki

tư của DNNVV chiếm tới 65% vốn đầu tư toàn xã hội. Các DNNVV do ít vốn,
quản lý đơn giản, linh hoạt và dễ thích nghi với điều kiện biến đổi của thị trường

ho

̣c

nên thường được thành lập và hoạt động tại địa phương có nguồn nguyên liệu tại
chổ hay vùng phụ cận để dễ dàng sử dụng, dễ được cung cấp với giá rẽ và đỡ tốn

ại

chi phí vận chuyển. Do vậy, các DNNVV có khả năng sản xuất một khối sản

thuận lợi hơn.

Đ

phẩm, dịch vụ tương đối lớn đáp ứng cho nhu cầu của xã hội với giá rẽ hơn và

̀ng

1.1.3.5. DNNVV là nhân tố quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu từ
nông nghiệp và sản xuất nhỏ lên nền sản xuất công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ươ


(CNH-HĐH)

Tr

Việc nhiều doanh nghiệp, chủ yếu là các DNNVV được thành lập tại các

vùng nông thôn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, sẽ làm giảm tỷ trọng ngành
nông nghiệp và tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. Mặc khác, sau một
thời gian thành lập và hoạt động, các doanh nghiệp làm ăn thuận lợi đều có xu
hướng phát triển bằng cách nâng cao năng lực sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị
trường và trong những điều kiện thuận lợi nhất định các DNNVV có thể từ sản
xuất nhỏ lên sản xuất lớn và từ tận dụng máy móc thiết bị cũ, sữa chữa lại tiến tới

12


đổi mới trang thiết bị, cải tiến hệ thống dây chuyền sản xuất, đào tạo lại người lao
động nhằm nâng cao tay nghề, nâng cao năng lực trình độ quản lý. Sự đổi mới tới
mức độ nào đó nhất định sẽ dẫn đến đổi mới công nghệ, điều đó góp phần vào quá
trình CNH-HĐH tỉnh nhà trên cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Việc phát triển các
DNNVV cũng đưa đến việc tổ chức lại sản xuất, hợp lí hoá sự phân công hợp tác
xã hội.


́

1.1.3.6. DNNVV làm đối tác liên kết làm tăng sức mạnh của các DN lớn

Doanh nghiệp lớn có thế mạnh về vốn, công nghệ, quy mô sản xuất kinh



́H

doanh, khả năng đáp ứng công nghệ, chương trình lớn về tiếp thị, phát triển thị
trường,… Nhưng phân công lao động xã hội chỉ có doanh nghiệp lớn thì sẽ không
hiệu quả, không phát huy được lợi thế trong liên kết kinh tế để tạo ra sức mạnh cạnh

nh

tranh của cả nền kinh tế. Đối với nhiều lĩnh vực, mặt hàng, doanh nghiệp lớn cần liên

Ki

kết với các DNNVV trên cơ sở phân công lao động hợp lý, hiệu quả để cùng phát
triển, nhất là những lĩnh vực như khâu thu mua nguyên vật liệu cũng như phân phối

ho

̣c

sản phẩm cần trên diện rộng, các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động,…
1.1.4. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa

ại

Doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ thích ứng thay đổi, có tính năng động và linh
hoạt cao, nên nó có khả năng thích ứng nhanh với sự thay đổi của thị trường và sự

Đ


tiến bộ không ngừng của khoa học, kỹ thuật.

̀ng

Có bộ máy tổ chức sản xuất và quản lý gọn nhẹ hiệu quả, vì vậy các quyết
định quản lý được đưa ra và thực hiện nhanh chóng, không ách tắc và tránh phiền

ươ

hà nên có thể tiết kiệm tối đa chi phí quản lý doanh nghiệp.

Tr

Có vốn ban đầu ít, thu hồi vốn nhanh, hiệu quả cao, ít xảy ra rủi ro nên tạo ra

nhiều khả năng đầu tư của các cá nhân và mọi thành phần kinh tế.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa có những lợi thế rõ ràng, đó là khả năng thoả mãn

nhu cầu có hạn trong những thị trường chuyên môn hoá, khuynh hướng sử dụng
nhiều lao động với trình độ lao động kỹ thuật trung bình thấp, đặc biệt là rất linh
hoạt, có khả năng nhanh chóng thích nghi với các nhu cầu và thay đổi của thị
trường. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể bước vào thị trường mới mà không thu hút

13


sự chú ý của các doanh nghiệp lớn (do quy mô doanh nghiệp nhỏ), sẵn sàng phục vụ
ở những nơi xa xôi nhất, những khoảng trống vừa và nhỏ trên thị trường mà các
doanh nghiệp lớn không đáp ứng vì mối quan tâm của họ đặt ở các thị trường có

khối lượng lớn. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại hình sản xuất có địa điểm sản xuất
phân tán, tổ chức bộ máy chỉ đạo gọn nhẹ nên nó có nhiều điểm mạnh:
Dễ dàng khởi sự, bộ máy chỉ đạo gọn nhẹ và năng động, nhạy bén với thay


́

đổi của thị trường. Doanh nghiệp chỉ cần một số vốn hạn chế, mặt bằng không lớn,
các điều kiện sản xuất đơn giản là đã có thể bắt đầu hoạt động. Vòng quay sản phẩm


́H

nhanh nên có thể sử dụng vốn tự có, hoặc vay bạn bè, người thân dễ dàng. Bộ máy
tổ chức gọn nhẹ linh hoạt, dễ quản lý, dễ quyết định. Đồng thời, do tính chất linh
hoạt cũng như quy mô nhỏ của nó, doanh nghiệp có thể dễ dàng phát hiện thay đổi

nh

nhu cầu của thị trường, nhanh chóng chuyển đổi hướng kinh doanh, phát huy tính

Ki

năng động sáng tạo, tự chủ, nhạy bén trong lựa chọn thay đổi mặt hàng. Từ đó
doanh nghiệp sẽ tạo ra sự sống động trong phát triển kinh tế.

ho

̣c


Sẵn sàng đầu tư vào các lĩnh vực mới, lĩnh vực có mức độ rủi ro cao. Đó là bởi
vì các doanh nghiệp loại này có mức vốn đầu tư nhỏ, sử dụng ít lao động nên có khả

ại

năng mạo hiểm sẵn sàng mạo hiểm. Trong trường hợp thất bại thì cũng không bị thiệt
hại nặng nề như các doanh nghiệp lớn, có thể làm lại từ đầu được. Bên cạnh đó các

Đ

doanh nghiệp vừa và nhỏ có động cơ để đi vào các lĩnh vực mới này: do tính chất nhỏ

̀ng

bé về quy mô nên khó cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong sản xuất dây chuyền
hàng loạt. Họ phải dựa vào lợi nhuận thu được từ các cuộc kinh doanh mạo hiểm.

ươ

Dễ dàng đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ, hoạt động hiệu quả với

Tr

chi phí cố định thấp. Doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanh ít nên đầu tư và o các
tài sản cố định cũng ít, do đó dễ tiến hành đổi mới trang thiết bị khi điều kiện cho
phép. Đồng thời doanh nghiệp tận dụng được lao động dồi dào để thay thế vốn. Với
chiến lược phát triển, đầu tư đúng đắn,sử dụng hợp lý các nguồn lực của mình, các
doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội cao, cũng như có
thể sản xuất được hàng hoá có chất lượng tốt và có sức cạnh tranh trên thị trường
ngay cả khi điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều hạn chế.


14


×