Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN tại chi cục thuế thị xã hương trà thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.25 KB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

in

h

tế

H

uế

NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM

ườ
n

g

Đ

ại

họ

cK

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ
THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI CHI CỤC THUẾ


THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ - THỪA THIÊN HUẾ

Tr

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

HUẾ, 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

h

tế

H

uế

NGUYỄN THỊ QUỲNH TRÂM

họ

cK

in

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ

THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI CHI CỤC THUẾ
THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ - THỪA THIÊN HUẾ

ườ
n

g

Đ

ại

Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60 34 04 10

Tr

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN

HUẾ, 2016


PHẦN I: MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) là loại thuế trực thu phổ biến và cơ bản trong các nền kinh tế
thị trường. Thực tế ở nước ta, vấn đề thuế thu nhập cá nhân chỉ mới được đặt ra trong quá trình đổi
mới nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên quản lý

thuế nói chung và quản lý thuế TNCN nói riêng còn nhiều hạn chế. Sau hơn năm năm thi hành
Luật thuế TNCN trên địa bàn thị xã Hương Trà cho thấy số thu từ thuế TNCN vẫn còn nhiều biến
động. Chính vì vậy việc hoàn thiện công tác quản lý thu thuế TNCN để tăng thêm nguồn thu ngân

uế

sách càng trở nên cấp thiết. Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn đề tài về “Hoàn thiện công tác quản
lý thuế TNCN tại chi cục thuế thị xã Hương Trà - Thừa Thiên Huế”. Thông qua đề tài sẽ phần nào

H

lý giải được vấn đề đặt ra cả về lý luận lẫn thực tiễn, nhằm phát huy hơn nữa công tác quản lý thu

tế

thuế TNCN.
Mục tiêu nghiên cứu

h

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về thuế TNCN, nội dung quản lý thuế TNCN để làm cơ

in

sở đánh giá thực trạng công tác quản lý và đề xuất những giải pháp.

cK

- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế TNCN tại chi cục thuế thị xã
Hương Trà, chỉ ra những kết quả đạt được và những hạn chế cần khắc phục trong công tác quản lý


họ

thuế TNCN. Phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản lý thuế TNCN tại chi cục thuế thị
xã Hương Trà.

ại

- Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN tại chi cục
thuế thị xã Hương Trà trong thời gian tới.

Đ

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

g

- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý thuế TNCN, các nhân tố ảnh hưởng đến công tác

Trà

ườ
n

quản lý thuế TNCN đối với người nộp thuế kê khai dưới sự quản lý của Chi cục Thuế thị xã Hương

- Phạm vi thu thập dữ liệu: Người nộp thuế TNCN đăng ký kê khai do Chi Cục Thuế thị xã

Tr


Hương Trà quản lý.

- Phạm vi thời gian: Phân tích, đánh giá thực tế công tác quản lý thuế TNCN của chi cục

thuế thị xã Hương Trà đối với người nộp thuế TNCN giai đoạn 2012-2014; đề xuất giải pháp đến
năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng cách tiếp cận theo hướng tìm hiểu số liệu thực tế phát sinh; vận dụng
quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà Nước trong quá trình đổi mới kinh tế để phân tích thực
trạng quản lý và thực hiện chính sách thuế TNCN ở địa phương nghiên cứu. Từ đó có những đánh

1


giá, nhận xét và kiến nghị đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN đối
với đối tượng kê khai thuế do chi cục thuế thị xã Hương Trà quản lý.
Phương pháp tiếp cận: Xem xét, nghiên cứu dưới góc độ các quy trình nghiệp vụ, các văn
bản hướng dẫn thực hiện của Nhà Nước để phân tích, đánh giá nhằm tìm ra những mặt còn tồn tại
nhằm đề xuất những giải pháp có tính khả thi trong thời gian tới.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Luận văn phân tích cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu; đánh giá thực trạng công tác quản
lý thuế TNCN tại chi cục Thuế thị xã Hương Trà. Qua đó đề xuất một số biện pháp cụ thể mang

uế

tính địa phương căn cứ theo quy trình quản lý thuế và kiến nghị một số giải pháp đối với cục thuế
tỉnh và địa phương nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý thuế TNCN của Chi cục Thuế thị xã

H


Hương Trà - Thừa Thiên Huế.

tế

Cấu trúc của luận văn

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về thuế TNCN và quản lý thuế TNCN.

h

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thuế TNCN tại chi cục thuế thị xã Hương Trà -

in

Thừa Thiên Huế.

Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ

thị xã Hương Trà - Thừa Thiên Huế.


cK

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN tại chi cục thuế

2


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
VÀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
1.1.1. Khái niệm thuế thu nhập cá nhân
“Thuế TNCN là loại thuế chủ yếu đánh vào thu nhập của cá nhân nhằm thực hiện công
bằng xã hội, động viên một phần thu nhập của cá nhân vào ngân sách nhà nước và có thể được sử

uế

dụng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua việc khuyến khích làm việc hay nghỉ ngơi, thông qua
việc thu hay không thu thuế đối với các khoản thu nhập từ kinh doanh, đầu tư…”

H

1.1.2. Đặc điểm

tế

Nhìn chung thuế TNCN bao hàm một số đặc điểm sau:


- Là một loại thuế trực thu nên thuế TNCN luôn tạo cảm giác gánh nặng về thuế đối với
chịu

thuế.

Người

chịu

thuế

khó



thể

chuyển

h

người

gánh

nặng

về

thuế


in

c禮ꞑ냿贫 豭쌼蚓뵙엪퓀〻飸༲�᧕☄䍢幍遀谶玷쏷確쾕碔혽✕汲㾣跀ቂ敥扟뎂䅝

cK

钹ሮ❓⊫‫﷼‬긁梽柾퇏Ꝿȓ餱㿩䷿ꔽ貧锶燾 瓩싅ꓩឣ鹬ÿ默湵拶溕帬砼夌팽麀䚺獶�赆ក
ퟅ辶퍺量禧嶤牼ꞁ跇韣障㠔�፨Ⱑ᱗‫א‬徶軀ჭꬔ좼魥걓惰葭苘

䈜瓆냇깍뽓諺凵⹫ᮘ

họ

Ꝍ‫ﱨ‬뇸㚑⬺ꤒ핖簤养漑鱩ටꏔ쁷�⪆䬮ᛍ�䡡꒿餥괎秦䔌簎溄桮肿⇠挥�㼘條䇌伾씲毄
≇◾䷩‫޲ﻋ‬팏뜸ꑧ‫ﱲܤ‬ἕ蘊ꋇ騬퍞�贅䫂뾮耟棱駸�

녗皞缜⠮⮣醴

ại

‫⎝ ޢ‬꩓섊餾룡傈蚼銬ƅ≝�௯뇫茯�坓魏Ⱟ7겱㈱闔꦳ꪫ㦙ꄰ딹‫ﲚ‬睇玦뇥튂횺❿飽㴻ꥴこ⚆곌ꔍ䳣啸ퟛ찈⏢㟞

Đ

飷郯燏ٍ�簯ퟝ�蹻愛ힳ굥亻䁳ȡ趆錞笴鵱憅㹦

⎷ⴛ␮㹭趨谛/旿狧쒵‫ﶛ‬嬵�ⶐ孍◓㒺᪟䜹

g


㸺銊�ツ諙鎔᧟狝むퟒ颫‫�ﯻ‬뾼胡�摧奥ᆍ簱䆡훍^䦌煗_

⛨
昭酞❢旝㇔ࣀ쵉绞⌋괘

ườ
n

吔ओ糧嘪ᵦ멯톊‫׼‬扲缵‫�ﭥ‬酒鬸�リ磤糤㑆沧搦懽㑹챁㏀嗫

‫ډ‬碔믳襝릞ସ가가䩄⻧픙昭

⒩ḝ揅롆逩뵩젨᯾욠ᥝ�가お ‫ﮣ‬료ꯛ輀簣쥶觱䪎焱�鐬屢쌍‫ﶃ‬輮ࣾᛨ�￉虛ᖌᮓ忁㽂곙쒀姐
虅马㣃鴺迫㍘娲ỉ慌謥룘緡纘㟨ꉡ႗鋗蒛Կ澅⨜䇊 ␙

Tr

폄磎쬉竄䫴熚컞￷簟❲䏨㍠캵잹ꍟ

킨븈㐭杩뼲✚ආ킢◔嚸琘ꖢ郻ủ厴잎筈つᥚ쌬樼玛诟�转˺擊즹啞�哵煓쿢ㆄ窏绚thông

qua

các quy định giảm trừ cho cá nhân người chịu thuế và những người phụ thuộc. Các quy định giảm
trừ góp phần cho thuế TNCN thực hiện nguyên tắc công bằng theo chiều dọc trong điều tiết thu
nhập của người dân. Mặt khác còn tạo sự đồng thuận của xã hội nói chung khi áp dụng luật thuế.
걓惰葭苘Ꝍ‫ﱨ‬뇸㚑⬺ꤒ핖簤养漑鱩ටꏔ쁷�⪆䬮ᛍ�䡡꒿餥괎秦䔌簎溄桮肿⇠
挥�㼘條䇌伾씲毄≇◾䷩‫޲ﻋ‬팏뜸ꑧ‫ﱲܤ‬ἕ蘊ꋇ騬퍞�贅䫂뾮耟棱駸�


녗皞缜⠮⮣醴

‫⎝ ޢ‬꩓섊餾룡傈蚼銬ƅ≝�௯뇫茯�坓魏Ⱟ7겱㈱闔꦳ꪫ㦙ꄰ딹‫ﲚ‬睇玦뇥튂횺❿飽㴻ꥴこ⚆곌ꔍ䳣啸ퟛ찈⏢㟞

3


飷郯燏ٍ�簯ퟝ�蹻愛ힳ굥亻䁳ȡ趆錞笴鵱憅㹦

⎷ⴛ␮㹭趨谛/旿狧쒵‫ﶛ‬嬵�ⶐ孍◓㒺᪟䜹

㸺銊�ツ諙鎔᧟狝むퟒ颫‫�ﯻ‬뾼胡�摧奥ᆍ簱䆡훍^䦌煗_

⛨
昭酞❢旝㇔ࣀ쵉绞⌋괘

吔ओ糧嘪ᵦ멯톊‫׼‬扲缵‫�ﭥ‬酒鬸�リ磤糤㑆沧搦懽㑹챁㏀嗫

‫ډ‬碔믳襝릞ସ가가䩄⻧픙昭

⒩ḝ揅롆逩뵩젨᯾욠ᥝ�가お ‫ﮣ‬료ꯛ輀簣쥶觱䪎焱�鐬屢쌍‫ﶃ‬輮ࣾᛨ�￉虛ᖌᮓ忁㽂곙쒀姐
虅马㣃鴺迫㍘娲ỉ慌謥룘緡纘㟨ꉡ႗鋗蒛Կ澅⨜䇊 ␙

폄磎쬉竄䫴熚컞￷簟❲䏨㍠캵잹ꍟ

킨븈㐭杩뼲✚ආ킢◔嚸琘ꖢ郻ủ厴잎筈つᥚ쌬樼玛诟�转˺擊즹啞�哵煓쿢ㆄ窏绚thông

qua

các quy định giảm trừ cho cá nhân người chịu thuế và những người phụ thuộc. Các quy định giảm


uế

trừ góp phần cho thuế TNCN thực hiện nguyên tắc công bằng theo chiều dọc trong điều tiết thu
nhập của người dân. Mặt khác còn tạo sự đồng thuận của xã hội nói chung khi áp dụng luật thuế.
‫ډ‬碔믳襝릞ସ가가䩄⻧픙昭⒩ḝ揅롆逩뵩

H

‫׼‬扲缵‫�ﭥ‬酒鬸�リ磤糤㑆沧搦懽㑹챁㏀嗫

tế

젨᯾욠ᥝ�가お ‫ﮣ‬료ꯛ輀簣쥶觱䪎焱�鐬屢쌍‫ﶃ‬輮ࣾᛨ�￉虛ᖌᮓ忁㽂곙쒀姐
虅马㣃鴺迫㍘娲ỉ慌謥룘緡纘㟨ꉡ႗鋗蒛Կ澅⨜䇊 ␙

폄磎쬉竄䫴熚컞￷簟❲䏨㍠캵잹ꍟ

qua

in

h

킨븈㐭杩뼲✚ආ킢◔嚸琘ꖢ郻ủ厴잎筈つᥚ쌬樼玛诟�转˺擊즹啞�哵煓쿢ㆄ窏绚thông

các quy định giảm trừ cho cá nhân người chịu thuế và những người phụ thuộc. Các quy định giảm

cK


trừ góp phần cho thuế TNCN thực hiện nguyên tắc công bằng theo chiều dọc trong điều tiết thu
nhập của người dân. Mặt khác còn tạo sự đồng thuận của xã hội nói chung khi áp dụng luật thuế.

họ

- Đối tượng chịu thuế, thu nhập chịu thuế của thuế TNCN rất đa dạng và phức tạp. Ngoài
ra, do phải thực hiện mục tiêu điều tiết công bằng thu nhập nên thuế TNCN có biểu thuế khá phức

ại

tạp. Công tác quản lý thu thuế cũng không đơn giản và đòi hỏi nhiều về tính trung thực của người

Đ

chịu thuế. Từ đó làm chi phí hành thu của thuế gia tăng, để giảm bớt chi phí thường áp dụng biện
pháp khấu trừ thuế tại nguồn chi trả

g

1.1.3. Vai trò của thuế TNCN

ườ
n

Thuế TNCN là nguồn thu quanrọng
t
trong tổng thu NSNN. Nó

kiểm soát thu nhập, góp phần hạn chế tham nhũng, đảm bảo công bằng


Tr

xã hội, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo. Tác dụng điều chỉnh, phân
phối thu nhập được thể hiện với việc nhà nước huy động thu nhập
của người có thu nhập cao để
chi cho các chương trình phúc lợi công
cộng, phục vụ trở lại xã hội, chuyển bớt một phần thu nhập của các
tầng lớp giàu có sang các tầng lớp nghèo, mức sống thấp.
Thuế TNCN quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua
việc tăng cường hay giảm bớt điều
tiết thu nhập của các tầng lớp dân

4


cư, tác động đến tổng cầu xã hội, từ đó co hẹp hay kích thích kinh tế.
Sử dụng chính sách thuế TNCN, nhà nước có thể chi phối quan hệ giữa
tích lũy và tiêu dung cho phù hợp với đường lối kinh tế của chính phủ.
Chính sách thuế TNCN hợp lý kích thích người lao động tăng thu
nhập thông qua cơ chế tuyên dương khen thưởng kịp thời, động viên

sự đóng góp của người giàu để xây dựng đất nước, là công cụ để
nhà nước thực hiện công cuộc kiểm soát, thống kê thu nhập của dân

uế

cư..

H


1.1.4. Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân

tế

- Cá nhân cư trú là người đáp ứng
một trong các điều kiện sau
đây:

in

h

+ Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm

cK

dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có
mặt tại Việt Nam;

họ

+ Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở đăng
ký thường trú hoặc có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo hợp đồng thuê

ại

có thời hạn.

Đ


- Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều kiện quy

g

định tại khoản 2 Điều 2 Luật Thuế TNCN số 04/2007/QH12.

ườ
n

1.1.5. Thu nhập chịu thuế

Thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân gồm các loại thu nhập sau

Tr

đây, trừ thu nhập được miễn thuế quy định tại Điều 4 của Luật
Thuế TNCN số 04/2007/QH12 (10 loại):
(1) Thu nhập từ kinh doanh.
(2) Thu nhập từ tiền lương, tiền công.
(3) Thu nhập từ đầu tư vốn.
(4) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn.
(5) Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản.

5


(6) Thu nhập từ trúng thưởng.
(7) Thu nhập từ bản quyền.
(8) Thu nhập từ nhượng quyền thương mại.
(9) Thu nhập từ nhận thừa kế là chứng khoá

n, phần vốn trong
các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác
phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng.
(10) Thu nhập từ nhận quà tặng là chứng khoán, phần vốn trong

uế

các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản

H

khá⁴
餅�믇ሐࣇ
녫瀉㭎⓭ᢴ
ᚺ뉥︾텶ꐪ债ನ䏆㚘᣽
ጒ胙깖렰克澎

tế

谨軯善䐸횔交嶬䞨挀䬮똈얢Ꜩ岮놧䫦ᆴ㎲蒉酇떛췋隋㳌嚠࣎矜篷㸩䎣句姓

h

ⴧ朸㓤䇃诠࿈�䦃ퟰꦡ돪暅牝ῇឆ榵䂲菠�耫鱍䆤儅쾫ᆩ揌䠉뀖

cK

in

쳜��詶ᛅ밝贊쓹⪖엌領屁‫ﱭ‬螻⼅ꭋ⃁䑜໸倌୫飼糸衦㇭⃋팭驎

雲춨
쾞䮒玏ꕕ碊祢沽뀅嗰䏻뗜帺珚Ʝ⒁䕂菶လꋢ威ꈍ‫ڋ‬穓祫᥺ᯎ
ꊊ僔谫ᒠ

họ

ⶈ⿅륛쏲䯛뫊聤왁㽪퀞危⼫믓䑲¼댅痭횦Ʀ䦑ꄊ赈煠३旿䉄㔅龠㥬꠵
ꏳ‫ؽ‬뤖ꯔꅍ堺ᓉ�拵‫ﮌ‬㝑꣜롗鲤Ⴅ跡뺳拏䵜굅篢ꩃ�㸭첧ℏ즙㕯 �䥽‫׺‬볙

Đ

ại

旞嬄獆‫ﱪ‬監⸂鷣쿫狼䆟曽삏풖鴔
䣖疿뤂顣턔옌芕뷑捱琱ᗩ먻䂨ᐨ蹅沨㪢ẏ傝
൨찷㶓櫿ⶌ悦㽣ԕ‫ܜ‬葊ள烄응塋䢱溄�‫ﭡ‬㊘攖ꬖഖ툢浫䄮ᆈਈᗷ戸苧⾮

ườ
n

g

鍏氒ꀃ鄒㒘䜁죨‫ﴂ‬痨ࢰ虃넉⍰䎗꼨�枭旤煬칛톧ꛭó鷂ᝯ⎯�ꑪꔂΐ橍粛
䣨齒㚊ӿ孴䑼᝜ߚ쭱罌᳖꤮댆ซ꒴ 鐩치ß浖祪ս‫⊋ں‬訏謭啚⬅棹㲺벧ቶⲩ

Tr

槄쨢쏢峄끁繱僀⻃嫸ꄯ泌␼�x帗ከ쨈‫ބ‬覯鲇㮤ƭⶶ뵄띡ꔊ
楫╡끣舆ᑹ
譛ꚇ犀��᫡䫈鿽簻荒㏼ ࿮⫭↻ギӹ㙵�ၡ噣


가가가 ₮
校檲瑫

刯붨濆왲 䧗훘ಲ娿뵏꘢㔺‫﵁‬몫좗꠺鐙퉖싋喇ᚂ頁 䂘fl
ꉛ黉ई诣貘胃‫ﶨ‬
鷐⣼월睛퉭킿�쯳᧾‫ﭖ‬�쐱埤㴰骭䠖䆶裳㳜归䂛士ꄯ鄱
얢Ꜩ岮놧䫦ᆴ㎲蒉酇떛췋隋㳌嚠࣎矜篷㸩䎣句姓ⴧ朸㓤䇃诠࿈�䦃ퟰꦡ돪
暅牝ῇឆ榵䂲菠�耫鱍䆤儅쾫ᆩ揌䠉뀖쳜��詶ᛅ밝贊쓹⪖엌領屁

6


‫ﱭ‬螻⼅ꭋ⃁䑜໸倌୫飼糸衦㇭⃋팭驎
雲춨쾞䮒玏ꕕ碊祢沽뀅嗰
䏻뗜帺珚Ʝ⒁䕂菶လꋢ威ꈍ‫ڋ‬穓祫᥺ᯎ
ꊊ僔谫ᒠⶈ⿅륛쏲䯛뫊聤왁㽪퀞
危⼫믓䑲¼댅痭횦Ʀ䦑ꄊ赈煠३旿䉄㔅龠㥬꠵ꏳ‫ؽ‬뤖ꯔꅍ堺ᓉ�拵‫ﮌ‬

㝑꣜롗鲤Ⴅ跡뺳拏䵜굅篢ꩃ�㸭첧ℏ즙㕯 �䥽‫׺‬볙旞嬄獆‫ﱪ‬監⸂鷣쿫狼䆟曽삏풖鴔
䣖疿뤂顣턔옌芕뷑捱琱ᗩ먻䂨ᐨ蹅沨㪢ẏ傝൨찷㶓櫿ⶌ悦㽣ԕ‫ܜ‬葊ள

uế

烄응塋䢱溄�‫ﭡ‬㊘攖ꬖഖ툢浫䄮ᆈਈᗷ戸苧⾮鍏氒ꀃ鄒㒘䜁죨‫ﴂ‬痨
ࢰ虃넉⍰䎗꼨�枭旤煬칛톧ꛭó鷂ᝯ⎯�ꑪꔂΐ橍粛䣨齒㚊ӿ孴䑼᝜ߚ쭱罌

H

᳖꤮

댆ซ꒴ 鐩치ß浖祪ս‫⊋ں‬訏謭啚⬅棹㲺벧ቶⲩ槄쨢쏢峄끁繱僀⻃嫸ꄯ泌

tế

␼�x帗ከ쨈‫ބ‬覯鲇㮤ƭⶶ뵄띡ꔊ
楫╡끣舆ᑹ譛ꚇ犀��᫡䫈鿽簻荒㏼
가가가 ₮
校檲瑫刯붨濆왲 䧗훘ಲ娿뵏꘢

in

h

࿮⫭↻ギӹ㙵�ၡ噣

cK

㔺‫﵁‬몫좗꠺鐙퉖싋喇ᚂ頁 䂘fl
ꉛ黉ई诣貘胃‫ﶨ‬鷐⣼월睛퉭킿�쯳᧾‫ﭖ‬�
쐱埤㴰骭䠖䆶裳㳜归䂛士ꄯ鄱

họ

牝ῇឆ榵䂲菠�耫鱍䆤儅쾫ᆩ揌䠉뀖쳜��詶ᛅ밝贊쓹⪖엌
領屁‫ﱭ‬螻⼅ꭋ⃁
䑜໸倌୫飼糸衦㇭⃋팭驎
雲춨쾞䮒玏ꕕ碊祢沽

Đ


ại

뀅嗰䏻뗜帺珚Ʝ⒁䕂菶လꋢ威ꈍ‫ڋ‬穓祫᥺ᯎ
ꊊ僔谫ᒠⶈ⿅륛쏲䯛뫊聤왁
㽪퀞危⼫믓䑲¼댅痭횦Ʀ䦑ꄊ赈煠३旿䉄㔅龠㥬꠵ꏳ‫ؽ‬뤖ꯔꅍ堺ᓉ�

ườ
n

g

拵‫ﮌ‬㝑꣜롗鲤Ⴅ跡뺳拏䵜굅篢ꩃ�㸭첧ℏ즙㕯 �䥽‫׺‬볙旞嬄獆‫ﱪ‬監⸂鷣쿫狼䆟
曽삏풖鴔
䣖疿뤂顣턔옌芕뷑捱琱ᗩ먻䂨ᐨ蹅沨㪢ẏ傝൨찷㶓櫿ⶌ悦㽣ԕ

Tr

‫ܜ‬葊ள烄응塋䢱溄�‫ﭡ‬㊘攖ꬖഖ툢浫䄮ᆈਈᗷ戸苧⾮鍏氒ꀃ鄒㒘䜁죨
‫ﴂ‬痨ࢰ虃넉⍰䎗꼨�枭旤煬칛톧ꛭó鷂ᝯ⎯�ꑪꔂΐ橍粛䣨齒㚊ӿ孴䑼᝜ߚ
쭱罌᳖꤮댆ซ꒴ 鐩치ß浖祪ս‫⊋ں‬訏謭啚⬅棹㲺벧ቶⲩ槄쨢쏢峄끁繱僀⻃
嫸ꄯ泌␼�x帗ከ쨈‫ބ‬覯鲇㮤ƭⶶ뵄띡ꔊ
楫╡끣舆ᑹ譛ꚇ犀��᫡䫈鿽簻
荒㏼ ࿮⫭↻ギӹ㙵�ၡ噣

가가가 ₮
校檲瑫刯붨濆왲 䧗훘ಲ

7



娿뵏꘢㔺‫﵁‬몫좗꠺鐙퉖싋喇ᚂ頁 䂘fl
ꉛ黉ई诣貘胃‫ﶨ‬鷐⣼월睛퉭킿�쯳᧾
‫ﭖ‬�쐱埤㴰骭䠖䆶裳㳜归䂛士ꄯ鄱
쭱罌᳖꤮댆ซ꒴ 鐩치ß浖祪ս‫⊋ں‬訏謭啚⬅棹㲺벧ቶⲩ槄쨢쏢峄끁繱
僀⻃嫸ꄯ泌␼�x帗ከ쨈‫ބ‬覯鲇㮤ƭⶶ뵄띡ꔊ
楫╡끣舆ᑹ譛ꚇ犀��᫡䫈
鿽簻荒㏼ ࿮⫭↻ギӹ㙵�ၡ噣

가가가 ₮
校檲瑫刯붨濆왲 䧗훘

ಲ娿뵏꘢㔺‫﵁‬몫좗꠺鐙퉖싋喇ᚂ頁 䂘flꉛ黉ई诣貘胃‫ﶨ‬鷐⣼월睛퉭킿�

uế

쯳᧾‫ﭖ‬�쐱埤㴰骭䠖䆶裳㳜归䂛士ꄯ鄱

H

(3) Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được

tế

Nhà nước giao đất.

(4) Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa

in

h


vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con

cK

nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ
vợ với con rể; ông
nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị,

họ

em ruột với nhau.

(5) Thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông

ại

nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản chưa qua

Đ

chế biến thành
các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường.

g

(6) Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình,

ườ
n


cá nhân được Nhà nước giao để sản xuất.
(7) Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp

Tr

đồng bảo hiểm nhân thọ.
(8) Thu nhậptừ kiều hối.
(9) Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả
cao hơn so với tiền lương làm việc ban ngày, làm trong giờ theo quy
định của pháp luật.
(10) Tiền lương hưu do Bảo hiểm xã hội chi trả.
(11) Thu nhập từ học bổng.

8


(12) Thu nhập từ bồ
i thường hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, phi
nhân thọ, tiền bồi thường tai nạn lao động, khoản bồi thường nhà
nước và các khoản bồi thường khác theo quy định của pháp luật.
(13) Thu nhập nhận được từ quỹ từ thiện.
(14) Thu nhập nhận được từ nguồn viện trợ nước
.
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

uế

1.2.1. Quá trình ra đời, phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của luật quản lý
thuế ở Việt Nam


H

Quá trình ra đờiluật quản lý thuếởViệt Nam

Trướ
c năm 2007, công tác quản lý thuếcòn bộc lộmộ
t sốtồn tạinhư: Tính pháp lý ủ
ca các

tế

quy định vềquản lý thuếchưa cao, dẫn đến hạn chếtrong việc tuân thủpháp luật thuế
; các quy

h

định vềquản lý thuếcòn phân tán tạinhiều văn bản pháp luật, mộ
t sốnộidung còn chưa th
ống

in

nhất giữa các luật thuế,chưa bình đẳng và gây khó khăn cho NNT và cơ quan thu
ếtrong việ
c chấp

cK

hành pháp luật thuế



Thực hiện chiến lượ
c cải cách hệthống thuếđến năm 2010, luậ
t quản lý thuếđã đươc

họ

Quốc hội khóa XI thông qua tại kỳ họp thứ10 ngày 22/11/2006, có hiệu lực từngày 01/07/2007
nhằm khắc phục các hạn chếtrên, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hộivà hộinhập kinh tế

ại

quốc tế.

Đ

Phạ
m vi điều chỉnh, đốitư
ợng áp dụng của luậ
t quản lý thuếởViệt Nam
Các quy định của luật quả
n lý thuếáp dụng đểthực thi chính sách vềthuế(cảthuếnội

g

địa và thuếphát sinh tạicửa khẩu hảiquan) và các khoản thu mang tính chất bắt buộc phảinộp

ườ
n


ngân sách nhà nước như phí,ệphi,
l
tiền thuê đất, thuê mặt bằng nư
ớc, tiền sửdụng đất, thu từ
khai thác tài nguyên khoáng sản…

Tr

Đối tư
ợng áp dụng luật quản lý thuếbao gồ
m: Ngư

i nộp thuế, cơ quan thuếvà các tổ

chức, cá nhân có liên quan.

1.2.2. Nội dung, nguyên tắc quản lý thuế ở Việt Nam
Nộidung quản lý thuế
Luật quản lý thuếquy định 8 nộidung quản lý thuế,đượ
c phân thành 3 nhóm như sau:
Nhóm 1 - Các thủtục hành chính thuế,bảo đả
m các điều kiện cho NNT thực hiện nghĩa vụ
kê khai, nộp thuếđầ
y đủ,đúng hạn bao gồm các nộidung: Đăng ký thuế,khai thuế,nộp thuế,ấn
định thuế
; thủtục hoàn thuế,miễn thuế,giả
m thuế;xóa nợtiền thuế,tiền phạt.

9



Nhóm 2 - Giám sát việc tuân thủpháp luật của cơ quan thuếđốivớiNNT, bao gồ
m các nội
dung: Quản lý thông tin vềNNT; kiểm tra thuế,thanh tra thuế.
Nhóm 3 - Các chếtài bả
o đảm các chính sách thuếđược thự
c thi có hiệu lự
c, hiệu quả,bao
gồm các nội dung: Cưỡng chếthi hành các quyết đị
nh hành chính thuế; xửlý vi phạm vềpháp
luật thuế
; giảiquyế
t khiếu nại, tốcáo vềthuế.
Các nguyên tắc quản lý thuế
Thuếlà nguồn thu chủyếu của ngân sách nhà nước. Nộp thuếtheo quy định của pháp
luật là nghĩa vụvà quyền lợicủa mọitổchứ
c, cá nhân. Tất cảcác cơ quan, ổ
t chức, cá nhân trong

uế

xã hộiđều có trách nhiệ
m tham gia quản lý thuế.

H

Việc quản lý thuếđược thự
c hiện theo quy định của luật quản lý thuếvà các quy định
khác của pháp luật khác có liên quan.


tế

Việc quản lý thuếphả
o bả
o đả
m công khai, minh bạ
ch, bình đẳng; bảo đả
m quyền và

h

lợiích hợp pháp của NNT.

cK

a. Nguyên tắ
c xây dựng chỉtiêu:

in

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý thuế TNCN
Đốivớicơ quan thuế
: Giả
m chi phí tiếp xúc vớingư

i nộp thuế
; giả
m thờigian xửlý các


họ

thủtục vềthuế
; tăng khốilượng giao dịch tựđộng; độchính xác khi xửlý cao; tạo điều kiện cho
ngườinộp thuếcao; giả
m sốtiền nợđọng.

ại

Đốivớingườinộp thuế:Thực hiện giao dịch vớicơ quan thuếqua mộ
t đầu mối(bộphận

Đ

mộ
t cửa); rút ngắn thờigian tính thuế, hoàn thuế; giả
m chi phí tuân thủ; tiếp xúc dễdàng vớicơ
quan thuế;tựphụ
c vụqua Internet…

g

b. Chỉtiêu đánh giá chung:

ườ
n

Sốtiền thu vào ngân sách hàng năm so với dư toán giao; ốcán
s
bộ, công chức thuếtrên


10.000 dân; tỷtrọng lương cánộ
bngành thuếso vớitổng thu ngân sách. Trên phạm vi toàn xã hội,

Tr

hiệu quảquản lý thuếcủa cơ quan thuếđược so sánh và tính theo một khoả
ng thời gian nhất
định (thường là 1 năm, 5 năm).
c. Một sốchỉtiêu cụthể:
Đăng ký thuế
Nộp thuế:
Thu nợthuế
Kiể
m tra, thanh tra thuế
Dịch vụngư
ờinộp thuế

10


1.2.4. Quản lý thuế thu nhập cá nhân
1.2.4.1. Khái niệm quản lý thuế thu nhập cá nhân

Quản lý Thuế TNCN là sự tác động có chủ đích của cơ quan
chức năng trong bộ máy nhà nước đối với quá trình và
tínhthu Thuế
TNCN để thay đổi quá trình này nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách và
đạt được các mục tiêu nhà nước đặt ra.
1.2.4.2. Nội dung công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân


.
ii) Xây dựng bộ máy quản lý thuế thu nhập cá nhân

tế

iii) Quản lý thu nhập đối tượng nộp thuế

H

uế

i) Ban hành chính sách thuế TNCN:

h

iv) Tính thuế:

in

v) Kiểm tra, kiểm soát

cK

1.2.5. Khái quát các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý thuế thu nhập cá nhân
- Hệ thống chính sách, pháp luật thuế
- Tổ chức bộ máy quản lý về thuế

họ


- Quy trình quản lý thu nộp thuế

mạng trong thanh toán

ại

- Sự phát triển của hệ thống ngân hàng và ứng dụng các tiến bộ khoa học về tin học và

Đ

- Sự phối hợp giữa các ban ngành chức năng trong công tác thu thuế: Tình hình kinh tế và
mức sống người dân

ườ
n

g

- Trình độ dân trí và ý thức chấp hành luật thuế của nhân dân
- Cơ sở vật chất của ngành thuế
- Công tác tuyên truyền chính sách thuế

Tr

1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
1.3.1. Kinh nghiệm các nước trên thế giới.
Về cơ cấu tổ chức
Ở Hà Lan: cơ cấu tổ chức theo chức năng được thực hiện ở cấp Trung Ương. Đồng thời, ở
cấp địa phương, việc phân chia công việc được thực hiện theo loại thuế và số lượng đối tượng nộp

thuế nhằm nâng cao tính hiệu quả, cải thiện khả năng kiểm tra, kiểm soát và tăng tính hiệu lực
trong hoạt động của cơ quan thuế.
b. Tổ chức triển khai thực hiện luật thuế

11


- Các hình thức hỗ trợ đối tượng nộp thuế: Canada đã xuất bản sách hướng dẫn chung và
30 cuốn sách chuyên sâu về một sắc thuế cụ thể. Họ cũng đã cho ra đời chương trình tư vấn thuế
đặc biệt và các chương trình trả lời tự động để trả lời tất cả các câu hỏi qua điện thoại.
- Sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế: Cơ quan thuế và Hải quan Hà Lan có
một trung tâm công nghệ thông tin (B/CICT Belastingdienst/ Centrum for infirmatie - en
Communicatie Technologie), nhiệm vụ chính của Trung tâm này là phát triển, quản lý và điều
khiển toàn bộ hệ thống máy tính, quản lý một số lượng lớn các thông tin tài chính của khách hàng.
- Kê khai thuế:

uế

+ Đối với đối tượng thường trú: việc kê khai thuế TNCN được thực hiện trong năm tài
chính, thường là năm dương lịch như Hà Lan, Pháp, Hàn Quốc, Malaixia, Thái Lan.

tế

trú thuộc đối tượng chịu thuế TNCN phải nộp tờ khai thuế TNCN.

H

+ Đối với đối tượng không cư trú: Hầu hết các quốc gia đều quy định đối tượng không cư

- Nộp thuế: Phương thức quản lý thu nộp bao gồm 2 hình thức cơ bản đó là nộp trực tiếp và


h

khấu trừ tại nguồn.

in

- Thanh tra, kiểm tra thuế: Công tác quản lý thuế ở Hà Lan có sự hỗ trợ của một trung tâm

cK

đầy quyền lực có tên FIOD-ECD (Fiscale Inlichtingen-en Opsporingsdienst en Ecinomische
Controledienst). Nếu cơ quan thuế nghi ngờ có hành vi gian lận thuế, họ sẽ chuyển trường họp này

họ

cho FIOD-ECD. Cơ quan này sẽ điều tra, đánh giá xem có phải là gian lận không. Nếu thực sự là
hành vi gian lận, FIOD-ECD sẽ thảo luận với cơ quan dịch vụ khởi tố công (Public Prosecution

ại

Service) xem có bắt đầu một cuộc điều tra tội phạm không. Kết quả điều tra cuối cùng sẽ được
thông báo trong văn bản chính thức cho cơ quan thuế.

Đ

1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

g


Việc kê khai thuế thường được thực hiện theo năm dương lịch với các mẫu khác nhau cho

ườ
n

các đối tượng khác nhau và thời hạn nộp tờ khai thuế thường được kéo dài ba tháng. Về phương
pháp quản lý thu, hầu hết các nước đều kết hợp áp dụng phương pháp khấu trừ tại nguồn và nộp
thuế trực tiếp. Với phương pháp khấu trừ tại nguồn, việc khấu trừ tạm nộp thuế hàng tháng, sau đó

Tr

cuối năm quyết toán thuế được xem là một biện pháp thuận lợi và hợp lý. Việc lựa chọn đối tượng
thanh tra dựa trên phương pháp phân tích rủi ro như Hà Lan hiện đang thực hiện là phương pháp
đúng đắn và có thể nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra. Tuy nhiên, công tác thanh tra cũng
cần đi liền với các biện pháp xử phạt công minh thì quản lý thuế mới đạt được hiệu quả cao nhất.
Tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình kết họp và việc bố trí cán bộ được thực hiện theo mức độ
phức tạp của công việc
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

12


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI CHI CỤC THUẾ
THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ-THỪA THIÊN HUẾ

2.1. KHÁI QUÁT VỀ THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ VÀ CHI CỤC THUẾ THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ
2.1.1 Vị trí địa lý thị xã Hương Trà
Thị xã Hương Trà ở vị trí giữa trung độ của tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm trong tuyến hành


uế

lang kinh tế Đông - Tây; có tuyến quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc - nam đi qua với chiều
dài 12km, tuyến đường phía Tây thành phố Huế dài 19 km, có Quốc lộ 49A dài 6 km. Hương

H

Trà có 16 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 07 phường và 09 xã; với diện tích tự nhiên là

phường Tứ Hạ, cách thành phố Huế 15 km về phía Bắc.

h

2.1.2. Kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà

tế

51.853,4 ha và 118.354 nhân khẩu. Trung tâm hành chính - kinh tế - văn hóa của Thị xã là

in

Trên lĩnh vực kinh tế, Đảng bộ huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức

cK

thực hiện có hiệu quả các chương trình kinh tế trọng điểm thúc đẩy kinh tế
phát triển, từng bước tạo lập được các yếu tố bảo đảm phát triển nhanh và bền

họ


vững. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 5 năm (2011-2015) đạt

ại

17,7% năm, thu nhập bìnhquân đầu người đạt 1.170 USD/người/năm. Cơ cấu

Đ

kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá với tỷ trọng các
ngành: Dịch vụ - Công nghiệp - nông nghiệp trong GDP năm 2015 là 41,2% -

g

35,1% - 23,7%.

ườ
n

2.1.3. Khái quát về chi cục thuế thị xã Hương Trà
2.1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Tr

Chi cục Thuế Huyện Hương Trà được thành lập theo quyết định 509/QĐ-TCCB ngày
05/10/1990 của Bộ Tài chính. Đổi tên thành Chi cục Thuế Thị xã Hương Trà theo quyết định
271/QĐ-BTC ngày 13/02/2012.
Trong hơn 25 năm hình thành và phát triển, chi cục Thuế đã không ngừng hoàn thiện trong
công tác thuế và đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận như tổng số thu Ngân sách trên địa
bàn do Chi cục Thuế Hương Trà quản lý đều tăng qua các năm và đều vượt mức dự toán

giao, phổ biến pháp luật, chính sách thuế đên đông đảo nhân dân trên địa bàn, đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin, thực hiện tốt mô hình giao dịch “một cửa”,… Bên cạnh đó, chi cục
cũng chú trọng đến xây dựng một tập thể đoàn kết, vững mạnh, thực hiện tốt nhiệm vụ chính

13


trị được giao.
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của chi cục Thuế
(Theo quyết định số 503/QĐ-TCT ngày 29/3/2010 của Tổng cục Trưởng Tổng cục Thuế)
Chi cục Thuế có chức năng tổ chức thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí, các khoản thu
khác của ngân sách nhà nước (sau đây gọi chung là thuế) thuộc phạm vi nhiệm vụ của ngành
thuế trên địa bàn theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, được mở
tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật.
Chi cục Thuế thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm theo qui định của Luật Quản lý

uế

thuế, các luật thuế, các qui định pháp luật khác có liên quan và các nhiệm vụ, quyền hạn cụ
thể sau đây:

H

(1) Tổ chức triển khai thực hiện thống nhất các văn bản qui phạm pháp luật về thuế; quy

tế

trình, biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế trên địa bàn;

(2) Tổ chức thực hiện dự toán thu thuế hàng năm được giao; tổng hợp, phân tích, đánh giá


h

công tác quản lý thuế; tham mưu với cấp uỷ, chính quyền địa phương về công tác lập và chấp

in

hành dự toán thu ngân sách Nhà nước, về công tác quản lý thuế trên địa bàn; phối hợp chặt

cK

chẽ với các ngành, cơ quan, đơn vị liên quan để thực hiện nhiệm vụ được giao;
(3) Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích chính sách thuế của Nhà

họ

nước; hỗ trợ người nộp thuế trên địa bàn thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo đúng quy định
của pháp luật.

ại

(4) Kiến nghị với Cục trưởng Cục Thuế những vấn đề vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung các
văn bản quy phạm pháp luật về thuế, các quy trình chuyên môn nghiệp vụ, các quy định

Đ

quản lý nội bộ và những vấn đề vượt quá thẩm quyền giải quyết của Chi cục Thuế.

g


(5) Tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý thuế đối với người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của

ườ
n

Chi cục Thuế: đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, tính thuế, nộp thuế, miễn
thuế, giảm thuế, hoàn thuế, xoá nợ thuế, tiền phạt, lập sổ thuế, thông báo thuế, phát hành các
lệnh thu thuế và thu khác theo qui định của pháp luật thuế và các quy định, quy trình, biện

Tr

pháp nghiệp vụ của ngành; đôn đốc người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, kịp
thời vào ngân sách nhà nước.
(6) Quản lý thông tin về người nộp thuế; xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về người nộp
thuế trên địa bàn;
(7) Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc kê khai thuế, hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, nộp
thuế, quyết toán thuế và chấp hành chính sách, pháp luật thuế đối với người nộp thuế và các
tổ chức, cá nhân được uỷ nhiệm thu thuế theo phân cấp và thẩm quyền quản lý của Chi cục
trưởng Chi cục Thuế;

14


(8) Quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định miễn, giảm, hoàn thuế, gia hạn
thời hạn khai thuế, gia hạn thời hạn nộp tiền thuế, truy thu tiền thuế, xoá nợ tiền thuế, miễn
xử phạt tiền thuế theo quy định của pháp luật;
(9) Được quyền yêu cầu người nộp thuế, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, cá nhân có liên
quan cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý thu thuế; đề nghị
cơ quan có thẩm quyền xử lý các tổ chức, cá nhân không thực hiện trách nhiệm trong việc
phối hợp với cơ quan thuế để thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách Nhà nước;

(10) Được quyền ấn định thuế, thực hiện các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành

uế

chính thuế theo quy định của pháp luật; thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng
về hành vi vi phạm pháp luật thuế của người nộp thuế;

H

(11) Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế do lỗi của cơ quan thuế, theo quy định của pháp

tế

luật; giữ bí mật thông tin của người nộp thuế; xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của
người nộp thuế theo quy định của pháp luật;

h

(12) Tổ chức thực hiện thống kê, kế toán thuế, quản lý biên lai, ấn chỉ thuế; lập báo cáo về

in

tình hình kết quả thu thuế và báo cáo khác phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành của cơ quan

cK

cấp trên, của Uỷ ban nhân dân đồng cấp và các cơ quan có liên quan; tổng kết, đánh giá tình
hình và kết quả công tác của Chi cục Thuế.

họ


(13) Tổ chức thực hiện kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế và khiếu nại, tố cáo liên
quan đến việc thi hành công vụ của công chức, viên chức thuế thuộc thẩm quyền quản lý của

ại

Chi cục trưởng Chi cục Thuế theo quy định của pháp luật.
(14) Xử lý vi phạm hành chính về thuế, lập hồ sơ đề nghị cơ quan có thẩm quyền khởi tố các

g

khác có liên quan.

Đ

tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật thuế theo quy định của Luật quản lý thuế và pháp luật

ườ
n

(15) Giám định để xác định số thuế phải nộp của người nộp thuế theo yêu cầu của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.
(16) Thực hiện nhiệm vụ cải cách hệ thống thuế theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động,

Tr

công khai hoá thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ quản lý thuế và cung cấp thông tin để tạo
thuận lợi phục vụ cho người nộp thuế thực hiện chính sách, pháp luật về thuế.
(17) Tổ chức tiếp nhận và triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ thông tin và
phương pháp quản lý hiện đại vào các hoạt động của Chi cục Thuế.

(18) Quản lý bộ máy, biên chế, lao động; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức
của Chi cục Thuế theo quy định của Nhà nước và của ngành thuế.
(19) Quản lý kinh phí, tài sản được giao, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn chỉ thuế theo quy định của
pháp luật và của ngành.

15


(20) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao.
2.1.3.3. Tổ chức bộ máy quản lý chi cục Thuế
Đến nay, tổng số Công chức trong đơn vị là 48, trong đó biên chế 44 CBCC chiếm 91,67%,
hợp đồng lao động 04 đều có trình độ từ Trung cấp trở lên chiếm 8,33%. Có trên 31 Cán bộ
đã tốt nghiệp Đại học và đang theo học các lớp Đại học chuyên ngành chiếm 64,58%; 06 tốt
nghiệp trung cấp lý luận chính trị, 01 tốt nghiệp nghiệp Cao cấp chính trị; 100% Cán bộ
công chức đã qua chương trình quản lý hành chính nhà nước, ngoại ngữ và ứng dụng thành
thạo các chương trình tin học trong công tác quản lý thuế.

uế

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI CHI CỤC
THUẾ THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ - THỪA THIÊN HUẾ

H

2.2.1. Bộ phận quản lý thuế thu nhập cá nhân

tế

Bộ phận thuế thu nhập cá nhân giúp Chi cục trưởng chi cục Thuế tổ chức triển


h

khai thực hiện thống nhất chính sách thuế thu nhập cá nhân; kiểm tra, giám

in

sát kê khai thuế thu nhập cá nhân; tổ chức thực hiện dự toán thu thuế thu

cK

nhập cá nhân đối với người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của chi cục Thuế.
Nhiệm vụ bộ phận thuế thu nhập cá nhân là: Xây dựng nội dung chương trình

họ

kế hoạch triển khai thực hiện chính sách thuế TNCN, hướng dẫn NNT thực
hiện chính sách thuế, các thủ tục hành chính thuế TNCN. Xây dựng nội dung,

ại

chương trình, kế hoạch thực hiện công tác kiểm tra, giám sát kê khai thuế

Đ

TNCN hàng tháng, quý, năm trên địa bàn quản lý. Tổ chức thu thập thông tin

g

đến việc xác định nghĩa vụ thuế TNCN của NNT. Phối hợp với các đội. Thanh


ườ
n

tra thực hiện thanh tra việc chấp hành chính sách thuế TNCN đối với NNT do
chi cục Thuế quản lý; Biên soạn tài liệu, tham gia đào tạo cán bộ, công chức

Tr

thuế thuộc lĩnh vực được giao. Thực hiện các nhiệm vụ khác do chi cục trưởng
chi cục Thuế giao
2.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Trong giai đoạn từ 2012-2014, cơ sở vật chất của chi cục thuế thị xã Hương
Trà đã được đầu tư đáng kể. Trọng tâm chủ yếu đầu tư là trang thiết bị máy
móc phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý thuế như hệ thống máy tính, hệ
thống mạng máy chủ, hệ thống mạng quản trị nội bộ, máy in; các trang thiết bị
hiện đại phục vụ cho công tác tuyên truyền và hỗ trợ NNT như máy chiếu, máy

16


chụp ảnh, quay phim.
2.2.3. Tình hình thu thuế thu nhập cá nhân giai đoạn 2012-2014
Xét về các nguồn thu thuế thu nhập cá nhân thì có 10 loại hình thu nhập chịu
thuế hàng năm ở tỉnh Thừa Thiên Huế trong các năm 2009 - 2014. Tại chi cục thuế thị
xã Hương Trà, thu nhập từ tiền công, tiền lương và thu nhập từ chuyển nhượng bất động
sản, nhận thừa kế, nhận quà tặng là bất động sản chiểm tỷ trọng thấp nhất trong các loại
hình thu nhập chịu thuế TNCN của thị xã. Trung bình thì thu nhập từ tiền lương chiếm từ

uế


4,4 - 5% tổng thu thuế TNCN, và thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm từ 50-60%
tổng thu thuế TNCN của thị xã. Sự chênh lệch này có thể được giải thích là do thành phần

H

dân cư hoạt động chủ yếu là sản xuất kinh doanh, lớn hơn nhiều so với số dân cư làm việc tại

tế

các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn, vì vậy thuế thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh
doanh cá nhân chiếm tỷ lệ vượt trội hơn hẳn các loại hình thu nhập khác.

h

2.2.4. Công tác thanh, kiểm tra thuế TNCN

in

Đối với công tác thanh tra, kiểm tra thuế thu nhập cá nhân thì chi cục thuế thị xã Hương Trà

cK

đã có những hướng chuyển biến đáng kể trong việc tăng cường phối hợp với các ban ngành
chức năng để đẩy mạnh công tác thanh kiểm tra các đối tượng nộp thuế TNCN trên địa bàn,
đặc biệt là các đối tượng lao động tự do, ca sĩ, nghệ sĩ có nguồn thu nhập lớn. Với công tác

họ

thanh tra thực hiện tại trụ sở người nộp thuế, nhưng những năm qua không có thanh tra nào
về thuế TNCN.


ại

Với công tác kiểm tra: Việc kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế ở chi cục thuế thị xã

Đ

Hương Trà chủ yếu kiểm tra các nội dung về chấp hành pháp luật thuế GTGT, thuế TNDN,
nội dung kiểm tra về thuế TNCN là rất ít.

ườ
n

g

Phần lớn các đối tượng bị kiểm tra đều phát hiện sai phạm, tỷ lệ số trường hợp phát hiện sai
phạm chiếm từ 50 - 80% so với số trường hợp kiểm tra.
2.2.5. Thực trạng công tác quyết toán và hoàn thuế

Tr

Đây là những năm mà công tác quản lý thuế TNCN của thị xã được đẩy mạnh, đặc biệt là
công tác thanh, kiểm tra đối với các đối tượng cá nhân trong việc chấp hành kê khai và nộp
tờ khai quyết toán thuế TNCN. Tuy nhiên vẫn tồn tại một số lượng lớn lao động tự do cũng
như số cá nhân, gia đình kinh doanh chưa có ý thức trong việc chấp hành kê khai cũng như
nộp hồ sơ quyết toán, gây khó khăn cho cán bộ quản lý thuế.
Đối với công tác hoàn thuế thì trong những năm qua, việc giải quyết hồ sơ đề nghị hoàn thuế
TNCN tại chi cục thuế thị xã Hương Trà đuợc xử lý kịp thời, không có trường hợp giải quyết
trễ hạn, cơ quan thuế đã tuân thủ đúng quy định về hoàn thuế theo hình thức hoàn trước,
kiểm tra sau hoặc kiểm tra trước, hoàn sau. Trong năm 2012 có 221 bồ hồ sơ được hoàn thuế,


17


và số thuế được hoàn là 84,31 triệu đồng, sang đến năm 2013, số hồ sơ được hoàn là 303 bộ,
tương ứng với số thuế TNCN được hoàn là 104,17 triệu đồng tăng 9,86 triệu đồng so với năm
2012. Sang đến năm 2014, số thuế được hoàn tăng 77,52% so với năm 2013.
Năm 2014 cũng là năm mà số lượng hồ sơ nộp quyết toán cũng như số thuế được hoàn tăng
cao nhất, số thuế TNCN được hoàn trong năm 2014 tăng hơn 2 lần so với năm 2012. Nhìn
chung công tác hoàn thuế đã được chi cục thuế thị xã Hương Trà thực hiện theo đúng quy
định cũng như xử lý kịp thời các trường hợp kê khai sai số thuế được hoàn. Tuy nhiên số
lượng hồ sơ đề nghị hoàn quá thấp so với số lượng lao động làm công ăn lương, cũng như số

uế

cá nhân, hộ gia đình đang kinh doanh nộp thuế.
2.2.6. Công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế

H

Chi cục thuế thị xã Hương Trà đã xây dựng kế hoạch, giao chỉ tiêu thu nợ thuế đến các đơn

tế

vị trong ngành trong đó có thuế TNCN, chỉ đạo các đơn vị tăng cường áp dụng các biện pháp
đôn đốc thu nợ và cưỡng chế nợ thuế: Thực hiện việc phân loại và phân tích nguyên nhân nợ

h

để có biện pháp xử lý phù hợp và kịp thời theo quy định của pháp luật. Trên cơ sở số liệu nợ


in

thuế đã được xác nhận, chốt nợ, bộ phận thu nợ và cưỡng chế thuế đã được thực hiện thông

cK

báo nợ thuế, mời lên làm việc, yêu cầu các đơn vị đăng ký thời hạn nộp thuế. Chi cục thuế thị
xã Hương Trà coi đây là biện pháp hàng đầu trong công tác quản lý nợ, xử phạt chậm nộp,

họ

nhờ vậy trong giai đoạn 2012 -2014, số thuế nợ đọng phải áp dụng biện pháp cưỡng chế hầu
như không có, các trường hợp nợ thuế chủ yếu do người nộp thuế chưa nắm rõ thông tin thủ

ại

tục dẫn đến nộp thiếu, nộp chậm và đã thực hiện nộp đủ số thuế còn nợ cũng như tiền phạt
trong đúng thời gian quy định do chi cục thuế thông báo.

Đ

2.2.7. Công tác tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế

g

Bộ phận giao dịch “một cửa” hoạt động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NNT khi thực hiện

ườ
n


nghĩa vụ thuê cũng như cần tư vấn và tìm hiểu về chính sách thuế. Nhiều hình thức tuyên
truyền, hỗ trợ NNT đã được thực hiện để công tác thuế ngày càng trở nên gần gũi, thân thiện
và dễ nắm bắt thông tin hơn nữa cho NNT.

Tr

Để chính sách thuế đi vào thực tiễn cuộc sống và thực thi có hiệu quả, công tác tuyên truyền
và hỗ trợ NNT là rất quan trọng, làm cho người dân cũng như các cấp ủy đảng, chính quyền
địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội nhận thức đầy đủ quyền lợi cũng như nghĩa vụ của
NNT; trách nhiệm và quyền hạn của các cấp, các ngành trong việc triển khai thực hiện các
quy định của pháp luật thuế. Từ công tác tuyên truyền đã đưa hệ thống các luật thuế đến với
NNT cũng như trình độ nhân thức của NNT được nâng lên.
Nhìn chung, công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách thuế có nhiều đổi mới, tiến bộ qua
các năm, góp phần đưa chính sách thuế TNCN tiến gần hơn tới đông đảo nhân dân cũng như

18


các tổ chức chi trả thu nhập.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI
CHI CỤC THUẾ THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ
2.3.1. Kết quả đạt được
Nhìn chung trong giai đoạn 2012 -2014 chi cục thuế thị xã Hương Trà đã có nhiều chính sách
cũng như chủ chương đúng đắn trong việc quản lý và đảm bảo nguồn thu thuế TNCN trên
địa bàn thị xã nói riêng và của tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung. Với những cố gắng của cán
bộ nhân viên chi cục thuế cũng như sự phối hợp nhịp nhàng giữa các ban ngành chức năng,

uế


chi cục thuế tỉnh đã đạt được một số thành công sau:

- Chi cục đã hoàn thành khối lượng công việc rất lớn, cấp mã số thuế cho hơn 15 ngàn người

H

nộp thuế đến thi hành Luật thuế TNCN tính đến năm 2012, luỹ kế đến năm 2014 là 17,375

tế

mã số thuế cá nhân.

- Số thu từ thuế TNCN luôn hoàn thành vượt mức dự toán được giao, đến năm 2014 chiếm

h

trên 2,5% tổng thu toàn thị xã, tỷ trọng này cao hơn thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ các

in

tổ chức, doanh nghiệp.

cK

- Công tác tuyên truyền, hỗ trợ pháp luật thuế được cơ quan thuế các cấp quan tâm thực
hiện bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng, người nộp thuế bước đầu làm quen với việc

họ

trực tiếp trích tiền từ thu nhập của mình để nộp thuế cho nhà nước.

- Công tác giải quyết hồ sơ hoàn thuế thu nhập cá nhân được thực hiện đúng quy định, không

ại

để xảy ra trường hợp quá hạn giải quyết đã tạo niềm tin cho cá nhân nộp thuế trong tuân thủ
pháp luật thuế của nhà nước.

Đ

- Công tác quản lý nợ thuế cá nhân đạt yêu cầu, tỷ lệ nợ đọng thuế trên tổng số thuế thu, thấp

g

hơn nhiều so với nhiệm vụ được giao.

ườ
n

- Công tác kiểm tra về thuế thu nhập cá nhân có quan tâm thực hiện, từng bước nâng cao ý
thức tuân thủ pháp luật thuế của người nộp thuế.
- Công tác kiểm soát về quản lý thu thuế thu nhập cá nhân đã tham mưu kịp thời cho lãnh

Tr

đạo cơ quan thuế có biện pháp uốn nắn chấn chỉnh những sai phạm trong quản lý thu thuế.
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được thì công tác quản lý nguồn thu thuế TNCN thị xã Hương
Trà vẫn tồn tại một số hạn chế như.
- Một số nội dung quy định trong chính sách thuế chưa thực sự rõ ràng, dễ hiểu, gây khó
khăn lớn trong tổ chức quản lý thu.

- Công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế chưa đáp ứng so với yêu cầu, nhiều trường
hợp các cơ quan, đơn vị, cá nhân nộp thuế chưa nắm rõ quy định về thủ tục tính thuế, kê

19


khai, nộp thuế nên trong thực hiện còn vi phạm chậm nộp tờ khai, chậm nộp thuế, chậm nộp
quyết toán thuế theo quy định.
- Công tác kiểm tra thuế, thanh tra thuế phát hiện vi phạm về thuế thu nhập cá nhân chưa
nhiều, chủ yếu là thanh, kiểm tra thuế thu nhập cá nhân thường đi kèm với các loại thuế
khác. Công tác kiểm soát qua kết quả kiểm tra nội bộ về quản lý thu thuế thu nhập cá nhân ở
thị xã còn rất hạn chế, việc phát hiện và xử lý vi phạm chưa nhiều.
- Vẫn còn tồn tại một số lượng lớn lao động tự do cũng như số cá nhân, gia đình kinh doanh
chưa có ý thức trong việc chấp hành kê khai cũng như nộp hồ sơ quyết toán, gây khó khăn

uế

cho cán bộ quản lý thuế.
Nguyên nhân của các hạn chế và tồn tại trên là do:

tế

sửa đổi, bổ sung không kịp thời gây khó khăn trong thực hiện.

H

Một số quy định của chính sách chưa thực sự rõ ràng, một số thủ tục còn phức tạp… nhưng việc

Trong quản lý thu nhập của cá nhân hiện khó kiểm soát được tất cả thu nhập của cá nhân để


h

đưa vào diện thu thuế do tình trạng thanh toán dùng tiền mặt còn rất phổ biển.

in

Công tác quản lý tài sản, bất động sản ở nước ta chưa đi vào nề nếp, cơ sở dữ liệu còn yếu

nhượng bất động sản còn khó khăn.

cK

kém nên việc xác định một số khoản thu nhập chịu thuế, miễn thuế đối với hoạt động chuyển

họ

Các Quy trình quản lý theo đặc thù riêng của thế thu nhập cá nhân chưa được ban hành,
chưa xây dựng được Sổ tay nghiệp vụ quản lý về thuế TNCN nên cán bộ công chức thuế thiếu

ại

cẩm nang thực hiện.

Người nộp thuế ít quan tâm tìm hiểu các quy định của pháp luật về thuế thu nhập cá nhân,

Đ

nhất là các hội nghị tập huấn chính sách mới do cơ quan thuế tổ chức thường tham dự rất ít,

g


các đại lý thuế ở tỉnh rất hạn chế.

ườ
n

Đội ngũ cán bộ thuế của chi cục còn hạn chế cả về số lượng, trình độ nghiệp vụ chuyên môn,
phần lớn đã tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng trở lên từ những năm về trước, việc cập nhật
thông tin mới về sự thay đổi của chính sách thuế chưa được kịp thời, thường xuyên. Tổ chức

Tr

bộ máy quản lý thu thuế TNCN chưa thật sự vận hành có hiệu quả, thường bố trí một cán
cán bộ làm công tác này gắn với công tác khác.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

20


CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TNCN TẠI
CHI

CỤC

THUẾ

THỊ




HƯƠNG

TRÀ

-

THỪA THIÊN HUẾ

3.1. CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN VÀ HỖ TRỢ NGƯỜI NỘP THUẾ
Phân tích, phân loại, mã hóa các vướng mắc thường gặp để hỗ trợ hiệu quả NNT, xây dựng
cơ sở dữ liệu hỗ trợ giải đáp các vướng mắc của NNT áp dụng thống nhất trong Chi Cục

uế

Thuế thị xã Hương Trà.

Cần chú trọng hơn việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ qua hình thức điện tử. Nghiên cứu triển

H

khai hình thức cung cấp, tra cứu hoặc trao đổi thông tin về tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế

khác để hình thành kênh giao tiếp chủ động với NNT.

tế

của NNT qua cổng thông tin điện tử hoặc qua mạng điện thoại di động và các thiệt bị điện tử

h


Tăng cường thêm công tác tham vấn NNT và các bên liên quan nhằm nâng cao chất lượng,

in

tham mưu cho cấp trên những vướng mắc phát sinh trong quá trình thực thi nhiệm vụ

cK

cũng như đưa ra những giải pháp cho phù hợp với tình hình thực tiễn.
Phát triển dịch vụ hỗ trợ NNT thông qua cơ chế hợp tác với hệ thống ngân hàng thương mại,

họ

Tổ chức tài chính, Luật sư, Hiệp hội ngành nghề, các công ty phần mềm kế toán; hỗ trợ và
tạo điều kiện phát triển các đại lý thuế.

ại

Xây dựng và áp dụng các cơ chế, biện pháp quản lý, giám sát và phối hợp hoạt động của các
trung gian thuế đặc biệt là đại lý thuế trong việc hỗ trợ NNT thực hiện nghĩa vụ thuế.

Đ

Nghiên cứu, triển khai mô hình quản lý thuế TNCN: Một là kết hợp với quản lý thu bảo hiểm

g

xã hội, bảo hiểm ý tế, bảo hiểm thất nghiệp để nhằm phát hiện những sai phạm về thuế, trốn


ườ
n

thuế TNCN do nhiều cơ quan chi trả đã khấu trừ của người lao động nhưng không đóng vào
NSNN, trong tình trạng nợ tiền bảo hiểm nhưng vẫn kê khai khấu trừ các khoản chi này khi
tính thu nhập chịu thuế TNCN; Hai là kết hợp với quản lý đất đai, bất động sản để tính đúng

Tr

đủ và kịp thời các khoản thu nhập phát sinh trong quá trình giao dịch mua bán, sang nhượng
3.2. CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐĂNG KÝ THUẾ
Để có hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ về người nộp thuế, công tác quản lý đăng ký thuế phải đảm
bảo tính chính xác và được cập nhật đầy đủ về thông tin NNT. Các hướng giải pháp nhằm
nâng cao công tác quản lý đăng ký thuế được đề xuất là:
Yêu cầu các tổ chức chi trả thu nhập phải đăng ký mã số thuế cá nhân cho tất cả các lao động
làm việc tại đơn vị. Cần có quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong trường hợp sau
khi ký hợp đồng lao động với cá nhân mà không đăng ký mã số cá nhân (nếu cá nhân đó

21


chưa có mã số thuế) cũng như có trách nhiệm xác minh các trường hợp NNT giảm trừ gia
cảnh.
Cần thực hiện việc cấp mã số thuế cá nhân cho người phụ thuộc để đảm bảo quản lý chính
xác việc giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc nhằm mục đích trốn thuế.
Có hệ thống quản lý mã số thuế của NNT và người phụ thuộc tập trung trên cả nước để đảm
bảo thông tin về NNT chính xác khi thực hiện quyết toán thuế. Đồng thời giảm bớt thủ tục về
thuế khi muốn xác minh người phụ thuộc cho NNT.
3.3. CÔNG TÁC KÊ KHAI, QUYẾT TOÁN THUẾ, NỘP THUẾ


uế

Kê khai thuế được coi là bước đầu tiên trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế của NNT với cơ
quan thuế. Để khắc phục những tồn tại trong công tác kê khai, quyết toán thuế, nộp thuế và

H

ngày càng hoàn thiện hơn trong việc kê khai thuế TNCN, Chi cục thuế cần thực hiện một số

tế

giải pháp sau:

Khuyến khích các tổ chức chi trả thu nhập kê khai thuế qua mạng Internet mà không phải

h

đến cơ quan thuế để nộp trực tiếp hồ sơ khai thuế TNCN. Việc làm này giúp giảm bớt các chi

in

phí giao dịch với cơ quan thuế, đảm bảo tính kịp thời trong kê khai và xử lý tờ khai thuế,

cK

đồng thời tránh bị thất lạc tờ khai trong quá trình luân chuyển tờ khai.
Quy trình quản lý thuế TNCN phải được xây dựng nhằm đảm bảo mục tiêu kiểm soát thu

họ


nhập của dân cư, quản lý được việc triển khai giảm trừ gia cảnh. Giải pháp cơ bản để quản
lý thuế TNCN là áp dụng khấu trừ tại nguồn. Đối với những cá nhân có thu nhập từ nhận

ại

thừa kế, quà tặng việc thu thuế sẽ được ủy quyền cho các đơn vị thực hiện việc đăng ký tài
sản thực hiện.

Đ

Tăng cường rà soát mã số thuế, kịp thời lập đầy đủ thủ tục đóng các MST của NNT bỏ trốn,

g

mất tích, giải thể, phá sản, xác định đúng NNT phải nộp hồ sơ khai thuế.

ườ
n

Thông báo, nhắc nhở NNT nộp hồ sơ khai thuế, kịp thời xử lý vi phạm, đảm bảo 100% NNT
nộp hồ sơ khai thuế đúng hạn, đảm bảo số liệu không sai sót số học. Thực hiện tốt công tác
hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, gia hạn nộp thuế.

Tr

Nâng cao hơn nữa công tác theo dõi và đối chiếu số liệu thu, nộp, nợ thuế của NNT, đảm bảo
số liệu sát đúng.
Khắc phục dần các thiếu sót của chương trình: theo dõi các khoản thu về đất 100% lên
chương trình quản lý: trước bạ nhà, đất, thuế TNCN về đất, thuê đất, thuế sử dụng đất phi
nông nghiệp.

3.4. CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ
Trong tương lai, ngành thuế cần thành lập một trung tâm phân tích, xử lý dữ liệu và sử dụng
phương pháp quản lý rủi ro để lựa chọn đối tượng thanh tra cho toàn quốc theo những tiêu

22


chí thống nhất cho từng năm tính thuế.
Tăng cường nghiên cứu kỹ quy trình quản lý, cưỡng chế nợ thuế để áp dụng vào thực tiễn
công tác đôn đốc và cưỡng chế nợ thuế đạt hiệu quả. Tập trung công tác đôn đốc, xử lý, thu
nợ thuế; là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách, xuyên suốt, đặc biệt là trong năm
tới, số nợ thuế còn quá lớn. Sâu sát địa bàn và giám sát chặt chẽ các khoản nợ thuế, đôn đốc
thu nợ kịp thời không để tăng nợ, đồng thời cố gắng giảm nợ quá hạn. Tăng cường công tác
thông tin, phối hợp giải quyết nợ thuế giữa Chi cục thuế và UBND xã, phường nhằm kịp thời
xử lý nợ khó thu, dây dưa và thực hiện cưỡng chế nợ thuế.

uế

Thực hiện tốt công tác kiểm tra: kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế đảm bảo số
lượng và chất lượng. Chú trọng việc thu thập thông tin, đánh giá những ngành nghề kinh

H

doanh, các đơn vị có dấu hiệu rủi ro thất thu về thuế để kiểm tra giám sát, đồng thời đề xuất

tế

kiểm tra nếu có dấu hiệu vi phạm về thuế. Tiếp tục cơ chế giám sát đặc biệt đối với các doanh
nghiệp và hộ kinh doanh nông sản có dấu hiệu mua cao, bán thấp, mua nông sản ngoài tỉnh


h

v.v. Tăng cường hoạt động chống thất thu ngân sách, tăng cường hoạt động của Đoàn kiểm

in

tra chống thất thu liên ngành đặc biệt là đối với hoạt động kinh doanh nông sản, vận tải,

cK

xăng dầu, xe máy v.v.

Kiểm tra 100% hồ sơ khai thuế để phân loại đối tượng cần kiểm tra, tập trung kiểm tra các

họ

hồ sơ khai thuế, quyết toán thuế, thời gian âm thuế liên tục và kéo dài, phát sinh doanh số lớn
nhưng số thuế phải nộp thấp, lỗ nhiều năm liền, xử lý kịp thời các trường hợp trốn lậu thuế;

ại

3.5. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ VÀ CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ
Quản lý thu nợ thuế là một trong những chức năng cơ bản của ngành nghề nhằm đôn đốc

Đ

những khoản thuế phát sinh đã quá hạn nộp ngân sách. Công tác này hiện nay còn gặp nhiều

g


vướng mắc và khó khăn cần được hoàn thiện.

ườ
n

Việc gửi các thông báo phạt chậm nộp tiền thuế thường bị thất lạc hoặc không nhận được
giấy báo này. Để khắc phục tình trạng này, khi gửi thông báo nên gửi đồng thời bằng thư và
bản fax hoặc gửi bằng thư đảm bảo.

Tr

Trong quá trình làm việc, bộ phận quản lý nợ thuế phải lập biên bản đôn đốc nợ thuế và yêu
cầu từng tổ chức chi trả đưa ra lộ trình thanh toán nợ, trường hợp nào không thực hiện sẽ áp
dụng các bước cưỡng chế nợ thuế.
Tình trạng người nộp thuế đã nộp tiền vào NSNN nhưng vẫn nhận được thông báo phạt nộp
chậm bởi NNT nộp tiền vào NSNN bằng hình thức chuyển khoản qua ngân hàng nhưng các
ngân hàng chuyển tiền vào Kho bạc sai nội dung (sai mã số thuế, chương, nội dung tiền
thuế…), hoặc cơ quan thuế chỉ nhận được lệnh chuyển có của ngân hàng từ Kho bạc mà
không biết tổ chức, cá nhân nộp tiền thuế chậm hay ngân hàng chuyển chậm tiền thuế vẫn

23


×