Tải bản đầy đủ (.pdf) (0 trang)

Nâng cao chất lượng đài truyền thanh cơ sở trên địa bàn tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.96 KB, 0 trang )

Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ lâu, hệ thống đài truyền thanh cơ sở là phương tiện tuyên truyền hữu hiệu
của địa phương, là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân; là công cụ trực tiếp
của Đảng, chính quyền địa phương trong công tác chỉ đạo, quản lý, điều hành để
phát triển kinh tế, xã hội. Đây là cơ quan thông tin, tuyên truyền để giúp nhân dân


nắm bắt các chủ trương, chính sách của cấp trên và cấp ủy, chính quyền địa phương.
Tuy nhiên, địa hình của tỉnh tương đối dốc và bị chia cắt bởi đồi núi, khí hậu nhiệt
đới ẩm gió mùa cộng với tác động của thời tiết mưa nắng thất thường, nhất là các xã
ven biển, ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn làm cho các thiết bị của các đài truyền
thanh thường xuyên bị sét, gỉ, hỏng hóc. Đặc biệt, các xã ở vùng sâu, vùng xa thuộc
khu vực miền núi, trung du có địa hình núi cao thường xuyên bị chắn sóng, khuất
sóng, lõm sóng. Đồng thời, một số cụm dân cư sống phân tán rải rác cũng gặp
những khó khăn trong việc thu sóng phát thanh và truyền hình của tỉnh, huyện.
Công tác đầu tư, xây dựng, nâng cấp trang thiết bị của hệ thống đài truyền
thanh cơ sở có nhiều hạn chế. Hoạt động của hệ thống này thời gian gần đây phát
sinh nhiều bất cập, có địa phương sử dụng đài truyền thanh phát sóng vô tuyến, có
địa phương sử dụng phát sóng hữu tuyến, không có sự thống nhất chung. Hầu hết,
trang thiết bị của các đài truyền thanh đã lạc hậu, máy phát có công suất nhỏ đã qua
sử dụng lâu năm nên bị xuống cấp trầm trọng. Đội ngũ cán bộ, nhân viên làm việc
tại các đài truyền thanh cơ sở chưa được quan tâm đúng mức, chưa được hưởng các
chế độ cần thiết.
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm
2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 321/QĐ-TTg ngày
2/3/2011, tỉnh Quảng Trị được xác định xây dựng sớm trở thành một trong những
trung tâm giao lưu, hợp tác phát triển với các địa phương trong nước và với các
nước trong tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, là một trong những cửa ngõ hướng ra
biển Đông của các nước và vùng lãnh thổ trên tuyến Hành lang Kinh tế Đông - Tây.
Bên cạnh đó, Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin về cơ sở miền núi,
vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo và Chương trình mục tiêu quốc gia xây
dựng nông thôn mới đang đặt ra nhiều yêu cầu bức thiết về phát triển hệ thống đài
truyền thanh cơ sở. Phát triển mạnh hệ thống truyền thanh cấp xã đến với đông đảo
nhân dân, trong đó có vùng dân tộc thiểu số, nâng cao chất lượng nội dung của
chương trình truyền thanh xã, đặc biệt là khu vực không có sóng truyền hình tỉnh”.
Trước những yêu cầu đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “ ” làm Luận văn
cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế; với mong muốn kết quả nghiên cứu lý luận

và thực tiễn và những giải pháp đề xuất sẽ là thông tin cần thiết góp phần nâng cao
chất lượng truyền thanh cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích tổng thể đài truyền thanh cơ sở nhằm tìm ra những giải pháp
có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng và các yếu tố cấu thành chất lượng, hiệu quả
hoạt động của Đài Truyền thanh cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020.
2.2. Mục tiêu cụ thể

1


Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ

cK

in

h


tế

H

uế

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn đài truyền thanh cơ sở, chất lượng
đài truyền thanh cơ sở;
- Khảo sát và đánh giá thực trạng chất lượng đài truyền thanh cơ sở và tìm hiểu
những kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân trong việc nâng cao
chất lượng đài truyền thanh cơ sở trên địa bàn để nghiên cứu;
- Đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng đài truyền thanh cơ sở.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng
Hệ thống đài truyền thanh cơ sở, chất lượng đài truyền thanh cơ sở, các nhân tố ảnh
hưởng đến chất lượng đài truyền thanh cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về các nhân tố tác động đến chất lượng
đài truyền thanh cơ sở
- Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại địa bàn tỉnh Quảng Trị
- Về thời gian:
+ Số liệu sơ cấp được tiến hành bằng cách điều tra khách hàng từ tháng
1 năm 2016 đến tháng 5 năm 2016.
+ Số liệu thứ cấp khác phục vụ cho đề tài nghiên cứu được thu thập
trong khoảng thời gian từ năm 2013 - 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
4.1.1. Số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp thu thập từ các số liệu báo cáo tổng kết đánh giá của của các

đài truyền thanh huyện và đài truyền thanh xã; từ Sở Thông tin và Truyền thông,
Niên giám thống kê và các nguồn số liệu liên quan khác.
4.1.2. Số liệu sơ cấp
Các thông tin được thu thập thông qua việc phát phiếu điều tra và phỏng vấn
trực tiếp cán bộ xã và người dân tại 141 xã phường trên địa bàn tỉnh Quảng Trị và 10
đài truyền thanh huyện, thị, thành phố.
4.2. Các Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu và phân tích
- Phương phápTổng hợp, suy luận khoa học.
- Phương pháp phân tích thống kê
- Các Phương pháp phân tích định lượng và phân tích định tính
- Công cụ hỗ trợ: Toàn bộ số liệu điều tra được nhập và xử lý bằng phần mềm
Excel và SPSS 16.0
4.3. Các phương pháp khác: Phương pháp chuyên gia tham khảo, ....
5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, luận văn gồm 3 Chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng hệ thống đài
truyền thanh cơ sở
Chương 2: Thực trạng hoạt động của hệ thống đài truyền thanh cơ sở trên địa
bàn tỉnh Quảng Trị và những vấn đề đặt ra
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng và đầu tư hệ thống đài truyền thanh
cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

2


Tr

ườ
n


g

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG HỆ THỐNG TRUYỀN THANH CƠ SỞ
1.1. Lý luận về phát thanh và truyền thanh
1.1.1. Khái niệm
* Khái niệm về phát thanh:
Phát thanh là một loại hình báo chí mà đặc trưng cơ bản của nó là dùng âm thanh
phong phú, sinh động (lời nói, tiếng động, âm nhạc) để truyền tải thông điệp nhờ sử
dụng sóng điện từ và hệ thống truyền thanh tác động vào thính giác công chúng.
* Khái niệm về truyền thanh

“Truyền thanh là phương thức truyền tải thông tin tiếng động, âm thanh qua
dây dẫn tín hiệu từ máy phát tổng đài đến các loa. Hệ thống truyền thanh được vận
hành bởi tập hợp các thiết bị đầu cuối từ thu âm, thu tín hiệu đầu vào sóng radio,
thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh, hệ thống dây dẫn và các loa”. [16]
1.1.2. Khái quát sự phát triển của hệ thống đài TTCS Việt Nam
Đài Tiếng nói Việt Nam được ra đời từ ngày 7/9/1945. Tuy nhiên, phải đến
năm 1956, với sự giúp đỡ của Liên Xô thời kỳ đó, chúng ta mới bắt đầu xây dựng
đựơc các đài phát thanh tỉnh. Đến những năm 60 của thế kỷ XX. Hệ thống đài
truyền thanh ở nước ta đã từng bước được tăng cường số lượng và nâng cao dần
chất lượng. Nhiệm vụ chính của các đài huyện trong giai đoạn này là tiếp phát sóng
đài Trung ương, đài tỉnh và tự xây dựng các bản tin, các chương trình phát thanh để
phản ánh về công việc của các hợp tác xã; cổ vũ những phong trào thi đua lao động
sản xuất, các điển hình; phê phán thói xa hoa, lãng phí, quan liêu trong quản lý tài
sản tập thể… Do số lượng đầu báo ở ta khi đó còn rất ít nên vị trí, vai trò của các
đài TTCS là rất lớn.
Từ năm 1976, nhà nước ta đã quyết định đưa các đài truyền thanh xã, phường
vào bộ máy tổ chức của hệ thống truyền thanh 4 cấp gồm: cấp Trung ương; cấp
tỉnh, thành phố trực thuộc; cấp huyện, thị xã; cấp xã, phường, thị trấn. Riêng hai cấp
sau được gọi chung bằng một thuật ngữ là “đài cơ sở”.
Chính vì thế, khái niệm “Hệ thống đài truyền thanh cơ sở” trong Luận văn này
được hiểu bao gồm: Đài truyền thanh huyện, thị xã, thành phố (gọi tắt là đài huyện)
và đài truyền thanh xã, phường, thị trấn (gọi tắt là là đài xã).
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin trong những năm
cuối của thế kỷ XX đã tạo cơ sở cho các đài huyện được trang bị những máy phát
sóng cực ngắn và kéo theo đó là sự ra đời của hàng loạt trạm truyền thanh cấp xã,
phường, thị trấn.
Có thể khẳng định, kể từ khi ra đời cho đến nay, hệ thống đài truyền thanh cơ
sở luôn là một bộ phận trong hệ thống báo chí chính trị của cả nước. Riêng đối với
khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo - nơi mà số lượng khán giả
chiếm đến 80% dân số cả nước - hệ thống này có tầm quan trọng đặc biệt.

Đài truyền thanh cơ sở là phương tiện tuyên truyền hữu hiệu của địa phương,
là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân; là công cụ trực tiếp của Đảng, chính
quyền địa phương trong công tác chỉ đạo, quản lý, điều hành để phát triển kinh tế,
xã hội. Đây là cơ quan thông tin, tuyên truyền để giúp nhân dân nắm bắt các chủ

3


Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

H


uế

trương, chính sách của cấp trên và cấp ủy, chính quyền địa phương. Trong sự phát
triển mạnh mẽ của các loại hình thông tin đại chúng hiện đại, hệ thống đài truyền
thanh cơ sở vẫn luôn có chỗ đứng nhờ tính hiệu quả của nó.
1.1.3. Đặc điểm về phát thanh, truyền thanh
So với truyền hình thì phát thanh thông tin nhanh hơn: Khi có một sự kiện mới
xảy ra, phát thanh chính là phương tiện để truyền tải thông tin một cách nhanh nhất
đến công chúng. Báo in bị giới hạn về diện tích trang báo, số câu chữ trong mỗi số
báo, thời gian in ấn. Báo hình (truyền hình) phải qua công đoạn quay, dựng, chỉnh
sửa thì mới ra được sản phẩm. Báo điện tử tuy nhanh hơn nhưng để cung cấp thông
tin và bạn đọc tiếp cận được thông tin đó cần có mạng Internet và thiết bị điện tử.
Trong khi đó, với các địa phương, kể cả nơi có điều kiện kinh tế, xã hội còn khó
khăn, phát thanh có thể tổng hợp và đưa tin ngay sau khi xảy ra sự kiện hoặc có thể
đưa tin trực tiếp khi mà chương trình, sự kiện đó vẫn đang xảy ra.
Độ phủ sóng rộng: So với truyền hình, phát thanh có độ phủ sóng rộng, dễ tiếp
nhận và có khả năng kích thích trí tưởng tượng. Cho đến nay, chưa có nước nào trên
thế giới, kể cả các nước phát triển nhanh như Mỹ, Anh, Pháp… từ bỏ phát thanh cả.
Có đối tượng thính giả rộng rãi: Không chỉ ở thành thị, nơi có các nguồn thông
tin phong phú và đa dạng mà ngay ở nông thôn, những nơi có trình độ dân trí chưa
cao, người dân vẫn hàng ngày gắn bó với các chương trình phát thanh và xem đó
như một người bạn thân thiết của họ. Những người không biết chữ, bị khuyết tật
(trừ thính giác) đều có thể nghe thông tin do phát thanh cung cấp. Những thông tin
họ nghe trên đài, loa phóng thanh không chỉ đơn giản là những mẩu tin về thời tiết,
thông tin có nội dung gần gũi, gắn bó với đời sống, sinh hoạt hàng ngày của họ mà
còn có nhiều thông tin quan trọng nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết của họ.
Truyền thanh cơ sở (TTCS) là tập hợp các thiết bị công nghệ và công cụ kỹ thuật
hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin qua tín hiệu
phát thanh.

Thông tin tín hiệu phát thanh là thông tin được tạo lập bằng phương pháp
dùng tín hiệu điều biên (AM - Amplitude Modulation) (đối hệ thống truyền thanh
hữu tuyến) hoặc bằng phương pháp điều tần (FM - Frequency Modulation) (đối hệ
thống truyền thanh vô tuyến)
Phát triển hệ thống Đài TTCS là hoạt động nghiên cứu - phát triển liên quan
đến quá trình đầu tư trang thiết bị phát thanh (thiết bị thu, phát), thiết bị sản suất
chương trình để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý tin bài, lưu trữ thông tin; phát
triển nguồn nhân lực TTCS;
Hệ thống TTCS được cấu thành bởi 2 lĩnh vực chủ yếu:
+ Cơ sở hạ tầng: là hệ thống trang thiết bị phục vụ cho việc sản xuất, truyền
đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin, bao gồm máy phát sóng phát
thanh (vô tuyến), máy tăng âm truyền thanh (hữu tuyến), máy tính sản xuất chương
trình phát thanh, hệ thống dây, loa truyền thanh, hạ tầng cột Anten phát sóng và các
trang thiết bị phụ trợ khác.
+ Nguồn nhân lực và chất lượng nội dung chương trình: Cán bộ quản lý và
phóng viên phải được tuyển dụng và đào tạo đúng chuyên ngành, có kỷ thuật, nội

4


Tr

ườ
n

g

Đ

ại


họ

cK

in

h

tế

H

uế

dung chương trình phong phú và có chất lượng, thiết thực đi vào đời sống của
nhân dân.
1.2. Chức năng, vai trò của đài truyền thanh cơ sở
1.2.1. Chức năng đài truyền thanh cơ sở
Chức năng của đài truyền thanh cơ sở thể hiện trên 4 mặt như sau:
- Chức năng thứ nhất thuộc về nhiệm vụ chính trị trung tâm là tuyên truyền,
định hướng chính trị theo quan điểm, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật
của Nhà nước. Mọi vấn đề đều có liên quan đến chính trị và tuyên truyền có định
hướng là công cụ đắc lực để mọi người dân hiểu rõ, hiểu đúng nhằm tạo sự đồng
thuận, làm nền tảng cho ổn định chính trị.
- Chức năng thứ hai là thông tin, giải trí: Được thông tin (được biết) là nhu
cầu tự nhiên của con người. Thông tin để biết, thông tin để hiểu và nâng cao nhận
thức, trình độ. Hiện nay, cần phải làm rõ chức năng thông tin không chỉ giới hạn
trong “tin tức thời sự”, mà phải mở rộng ra mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội,
giáo dục, văn hóa, đời sống, sản xuất, pháp luật…

- Chức năng thứ ba, thực hiện nhiệm vụ kết nối trực tiếp giữa Đảng - chính
quyền với người dân: Xã hội càng phát triển, dân trí càng cao, ý thức và sự quan
tâm của người dân đối với xã hội, đối với những vấn đề nhạy cảm liên quan đến họ
và liên quan đến trách nhiệm của các cấp chính quyền cũng ngày càng nâng cao.
Thực hiện tốt chức năng kết nối sẽ đáp ứng được những yêu cầu của dân chủ hóa,
công khai hóa.
- Chức năng thứ tư, đài truyền thanh như là một công cụ điều hành trong hệ
thống điều hành xã hội. Điều này thể hiện rõ nét ở đài truyền thanh cơ sở, đặc biệt vào
những lúc cần xử lý các tình huống cấp bách như: dịch bệnh, thiên tai, xuất hiện các dư
luận bất thường… Cần xác định quan niệm như vậy để phát huy hết khả năng của đài
truyền thanh vì trên thực tế ngày càng có nhiều hệ thống điện tử được sử dụng như một
công cụ điều hành, ví dụ như mạng Internet, cầu truyền hình trực tiếp… ”.
1.2.2. Vai trò của hệ thống Đài TTCS
So với đài Trung ương và đài tỉnh, các đài TTCS có những ưu thế nổi bật là
thông tin sát thực, trực tiếp, cụ thể đến từng người dân trong địa bàn. Trong thực tế,
có những loại nội dung thông tin mà chỉ có đài truyền thanh cơ sở mới có thể đề cập
đến được một cách sâu sát, mang lại hiệu ứng trực tiếp, tức thời. Đó là những
chuyện gần gũi với đời sống thường nhật như: chuyện cấy cày, thời vụ, làng trên
xóm dưới, rồi các hoạt động như bầu cử, đại hội, hội họp, lễ hội, lễ phát động, tiêm
chủng, thông báo tình hình lũ, lụt, di tản dân cư đột xuất do thiên tai…
Có thể nói, chương trình của các đài cơ sở từ lâu đã thực sự đáp ứng được
nhu cầu của các thính giả tại những khu vực này, trở thành người bạn tâm tình chia
sẻ những buồn vui, trăn trở về mọi khía cạnh của cuộc sống; là nơi gợi mở, hướng
dẫn những mô hình, những cách thức làm ăn cho quần chúng nhân dân trong chủ
trương “xóa đói giảm nghèo”; là người thầy, người bạn trong việc nâng cao dân trí
và giao lưu văn hóa….
1.3. Chất lượng đài truyền thanh cơ sở
1.3.1. Khái niệm chất lượng đài truyền thanh cơ sở
- Khái niệm chất lượng: Từ điển tiếng Việt định nghĩa “Chất lượng: cái tạo


5


Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

nên phẩm chất, giá trị của một con người, một sự vật, sự việc”.
- Chất lượng đài truyền thanh cơ sở trước hết cần được hiểu đó chính là chất

lượng về nội dung chương trình, và chất lượng về âm thanh đến người nghe.
1.3.2. Các yếu tố cấu thành chất lượng truyền thanh cơ sở
1.3.2.1. Nội dung chương trình
1.3.2.2. Kết cấu và thời lượng chương trình
1.3.2.3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật phát thanh
1.3.2.4. Nguồn nhân lực
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đài truyền thanh cơ sở
a) Chỉ tiêu phản ánh về cơ sở vật chất, thiết bị đài truyền thanh cơ sở
b) Chỉ tiêu phản ánh về nguồn nhân lực đài truyền thanh cơ sở
c) Chỉ tiêu đánh giá chất lượng chương trình phát thanh;
d) Chỉ tiêu đánh giá phạm vi phủ sóng đài truyền thanh cơ sở đến người dân
1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
1.3.4.1. Về cơ sở vật chất và thiết bị
1.3.4.2. Về nguồn nhân lực
1.3.4.3. Về nội dung chương trình
1.3.3.4. Về tỷ lệ phủ sóng
1.4. Thực tiễn và kinh nghiệm nâng cao chất lượng đài truyền thanh cơ sở trên
Thế giới và Việt Nam
1.4.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng hệ thống TTCS của thế giới
1.4.2. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng hệ thống TTCS trong nước
1.5. Các chủ trương, chính sách, pháp luật trong việc nâng cao chất lượng đài
truyền thanh cơ sở tỉnh Quảng Trị
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Khi truyền hình mới ra đời, người ta đã định loại bỏ phát thanh vì cho rằng phát
thanh sẽ chẳng còn “đất” trong hệ thống các phương tiện báo chí, truyền thông đại
chúng. Đến thập niên cuối của thế kỷ XX, khi Internet bắt đầu lên ngôi và các tờ báo
điện tử “tung hoành” và chi phối đời sống tinh thần của công chúng, người ta lại bắt
đầu đưa ra những cảnh báo về “cái chết đã được báo trước” đối với cả báo in, phát
thanh và truyền hình. Thế nhưng, sự thật là sau bao nhiêu năm, báo in vẫn không ngừng
mở rộng tầm ảnh hưởng, truyền hình vẫn nâng diện phủ sóng đến đông đảo công chúng

và phát thanh vẫn đang là “người bạn đồng hành” chung thủy của con người.
Hiện nay, phát thanh vẫn đang được coi là loại hình truyền thông có khả năng
thu hút một lượng thính giả rộng rãi và có sức ảnh hưởng lớn tới dư luận xã hội. Phát
thanh đang và sẽ tiếp tục vừa hợp tác, tận dụng, vừa cạnh tranh mạnh mẽ với các loại
hình báo chí, truyền thông hiện đại khác với những ưu thế riêng có của mình.
Ở các địa phương, hệ thống đài truyền thanh cơ sở tiếp tục phát huy vai trò, vị
thế của mình đối với đông đảo người dân, là phương tiện tuyên truyền hữu hiệu của
địa phương, là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân; là công cụ trực tiếp của cấp
ủy, chính quyền địa phương trong chỉ đạo, quản lý, điều hành phát triển kinh tế - xã
hội. Trước sự bùng nổ của truyền thông đa phương tiện, phát thanh vẫn là loại hình
truyền thông đưa thông tin đến nhân dân, đến cơ sở nhanh chóng, tức thời và sâu rộng
nhất. Thông tin phát thanh có tính định hướng, tính thiết thực với nhân dân, góp phần

6


đẩy lùi tình trạng nhiễu thông tin, thông tin vô bổ, độc hại trên môi trường mạng.
Khai thác tiện ích do công nghệ mang lại, phát thanh sẽ nâng dần tính hấp dẫn, tính
tương tác… thông qua các phương thức phát thanh hiện đại, phát thanh qua Internet.
Dù đứng trước nhiều thách thức, lấn át của truyền thông đa phương tiện, phát thanh
vẫn có nhiều tiềm năng phát triển. Nhất là ở cơ sở, phát thanh là loại hình truyền
thông đắc dụng mà không một loại hình truyền thông nào khác có thể thay thế được.

Tr

ườ
n

g


Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀI TRUYỀN THANH CƠ SỞ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ
2.1. Khái quát về đài truyền thanh cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
2.1.1. Khái quát về sự ra đời, phát triển của hệ thống đài truyền thanh cơ sở
trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
2.1.1.1 Sự ra đời các Đài TTCS trong kháng chiến chống Mỹ
2.1.1.2. Những Đài truyền thanh ra đời sau năm 1975
2.1.2. Hệ thống tổ chức mạng lưới đài truyền thanh cơ sở trên địa bàn tỉnh
Quảng Trị
2.2. Thực trạng chất lượng đài truyền thanh cơ sở tỉnh Quảng Trị
2.2.1. Thực trạng về cơ sở vật chất của đài TTCS tỉnh Quảng Trị
2.2.1.1. Hệ thống đài truyền thanh cơ sở của tỉnh Quảng Trị

Bảng 2. 1. Tổng số đài truyền thanh cơ sở của tỉnh Quảng Trị
Đơn vị: Đài
Năm
So sánh năm
Chỉ tiêu
2014/2013
2015/2014
TT
2013 2014 2015
+, %
+, %
Tổng số đài TTCS
28
47
60
19
170,4
12
126,09
1 TP. Đông Hà
2
2
2
0
100,0
0
100,0
2 TX. Quảng Trị
1
1

2
0
100,0
1
200,0
3 Huyện Hướng Hóa
8
12
12
4
150,0
0
100,0
4 Huyện Đakrông
7
10
13
3
142,9
3
130,0
5 Huyện Cam Lộ
2
7
9
5
350,0
2
128,6
6 Huyện Vĩnh Linh

0
1
2
1
1
200,0
7 Huyện Gio Linh
0
1
2
1
1
200,0
8 Huyện Triệu Phong
2
3
6
1
150,0
3
200,0
9 Huyện Hải Lăng
6
10
12
4
166,7
2
120,0
10 Huyện Cồn Cỏ

0
0
0
(Nguồn: Sở Thông tin và truyền thông Quảng Trị)
Qua bảng trên ta thấy tổng số đài TTCS tại tỉnh Quảng Trị tăng dần qua các
năm. Năm 2013 tổng số đài TTCS tại tỉnh Quảng Trị là 28, đến năm 2014 là 47 và
năm 2015 tổng số đài TTCS là 60. Tổng số đài TTCS năm 2014 tăng 19 so với năm
2013, tương ứng với tỷ lệ tăng 67,86%; năm 2015 tăng so với năm 2014 là 13,
tương ứng với tỷ lệ tăng là 27,66% Với kết quả này cho thấy sự quan tâm của các
cấp chính quyền trong việc nâng cao chất lượng truyền thanh cơ sở.

7


Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ

cK

in


h

tế

H

uế

2.2.1.2. Tổng số loa tại các thôn, xã, phường tỉnh Quảng Trị
Bảng 2.2. Số lượng loa tại các thôn, phường, xã tỉnh Quảng Trị
Đơn vị: cái/năm
So sánh
Năm Năm Năm
STT
Đơn vị
2014/2013
2015/2014
2013 2014 2015
+,%
+,%
1
Thành phố Đông Hà
35
40
40
5
114,3
0
100,0

2
Thị xã Quảng Trị
28
28
28
0
100,0
0
100,0
3
Huyện Vĩnh Linh
490 470 450 -2`0
95,3
-20
95,7
4
Huyện Cam Lộ
20
50
100
30
250,0
50
200,0
5
Huyện Hướng Hóa
75
61
61
-14

81,3
0
100,0
6
Huyện Đakrông
22
22
22
0
100,0
0
100,0
7
Huyện Triệu Phong
150 150 300
0
100,0
150 200,0
8
Huyện Hải Lăng
501 519 525
18
103,6
6
101,2
9
Huyện đảo Cồn Cỏ
8
8
8

0
100,0
0
100,0
10 Huyện Gio Linh
550 550 600
0
100,0
50
109,1
Tổng cộng
1879 1898 2134 19
101,0
236 112,4
(Nguồn: Sở Thông tin và truyền thông Quảng Trị)
Qua bảng trên ta thấy, số loa phát thanh ngày càng tăng cho thấy nhu cầu phủ
sóng phát thanh đến các khu dân cư của các địa phương ngày càng cao. Năm 2013
tổng số loa phát thanh là 1879, năm 2014 con số này 1898, đến năm 2015 tổng số
loa phát thanh là 2134. Tổng số loa phát thanh năm 2014 tăng 19 so với năm 2013,
tương ứng với tỷ lệ tăng là 1,01%; năm 2015 tăng so với năm 2014 là 236, tương
ứng với tỷ lệ tăng là 12,43%. Với kết quả trên cho thấy số loa phát thanh ngày càng
tăng, tuy nhiên so với nhu cầu của người dân thì vẫn còn nhiều hạn chế.
2.2.1.3. Thời lượng phát sóng của loa phát thanh tỉnh Quảng Trị
Bảng 2.3. Thống kê thời lượng loa phát thanh
Đơn vị: phút/ngày
Thời lượng phát thanh của loa tại địa phương
So sánh
TT
Đơn vị
Năm Năm Năm

2014/2013
2015/2014
2013 2014 2015
+, %
+, %
1 Thành phố Đông Hà 150 150 150
0
100
0
100
2 Thị xã Quảng Trị
180 180 180
0
100
0
100
3 Huyện Vĩnh Linh
180 180 210
0
100 30
116.7
4 Huyện Cam Lộ
250 270 300
20
108 30
111.1
5 Huyện Hướng Hóa
480 520 550
40 108.3 30
105.8

6 Huyện Đakrông
240 240 240
0
100
0
100
7 Huyện Triệu Phong
250 250 270
0
100 20
108
8 Huyện Hải Lăng
120 125 150
5 104.2 25
120
9 Huyện đảo Cồn Cỏ
180 200 240
20 111.1 40
120
10 Huyện Gio Linh
120 150 180
30
125 30
120
Tổng cộng
2150 2265 2470 115 105,4 205
109,1
(Nguồn: Sở Thông tin và truyền thông Quảng Trị)
8



1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

thành phố Đông Hà
thị xã Quảng Trị
huyện Vĩnh Linh
huyện Gio Linh
huyện Cam Lộ
huyện Triệu Phong
huyện Hải Lăng
huyện Đakrông
huyện Hướng Hóa
huyện đảo Cồn Cỏ

01
01

Máy
ghi
âm


Đầu
thu
băng

họ

Đài truyền thanh

Bàn
mixer

01
01
01
01

05

01

ại

TT

Máy
tính

cK

in


h

tế

H

uế

Qua bảng trên ta thấy thời lượng phát thanh của loa tại các địa phương tăng
dần qua các năm từ năm 2013 đến năm 2015. Khi mà thời lượng phát thanh của loa
năm 2013 của toàn tỉnh Quảng Trị là 2150 phút/ ngày thì đến năm 2014 là 2265
phút/ngày tăng 115 phút/ngày, tương ứng với tỷ lệ tăng 5,4%; đến năm 2015 thời
lượng phát thanh của loa toàn tỉnh Quảng Trị là 2470 phút/ngày tăng 205 phút/ngày
so với năm 2014 tương ứng với tỷ lệ tăng là 9,1%. Qua đó, ta thấy tầm quan trọng
của loa phát thanh ngày càng trở nên quan trọng đối với người sống của người dân,
mặc dù cùng với đó là sự phát triển của các phương tiện truyền thông hiện đại
nhưng loa phát thanh vẫn là một công cụ hữu hiệu nhất, thiết thực và gần gũi nhất
trong việc cung cấp thông tin đến người dân một cách nhanh nhất để phục vụ cuộc
sống của người dân.
2.2.1.4. Cơ sở vật chất và trang thiết bị đài truyền thanh cơ sở tỉnh Quảng Trị
a. Về cơ sở vật chất (nhà/trạm)
Đài truyền thanh cơ sở luôn được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy,
UBND cấp huyện về đường lối chủ trương, đặc biệt là sự đầu tư cơ sở vật chất, các
trang thiết bị phát thanh, truyền thanh theo hướng hiện đại, đồng bộ, đảm bảo theo
kịp yêu cầu chung của sự nghiệp phát thanh, truyền thanh.
b. Về trang thiết bị, máy móc
Bảng 2. 4. Trang thiết bị đài truyền thanh cơ sở

ườ

n

g

Đ

01
03
02
02
01
01
01

01

01
01
01

Máy
phát
sóng
(FM)

01
01
01
02
01

01
01
04
01

Đơn vị tính: Cái
Máy
tăng
âm

Camera
ghi hình

Máy
phát
hình

Radio

01
01
02

01

01

Tr

(Nguồn: Sở Thông tin và Truyền thông Quảng Trị)

Qua khảo sát, số thiết bị sử dụng tại các Đài Truyền thanh cấp huyện được
đánh giá đang hoạt động tốt chiếm 3,44%, khá chiếm 27,58%; trung bình chiếm
51,72% và tỷ lệ hỏng, kém chiếm 17,24%. Các trang thiết bị này chủ yếu được sản
xuất ở Việt Nam, Indonexia, Đài Loan, Philippin, Trung Quốc, Malaysia… Hệ
thống sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình, phòng sản xuất chương trình
theo tiêu chuẩn... đều chưa có.
2.2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ làm công tác phát thanh của các cơ sở
Nguồn nhân lực của đài truyền thanh cấp xã luôn không ổn định, một số cán
bộ của đài trưởng thành trong công tác truyền thanh, khá về chuyên môn thì lại điều
chuyển hay tìm một công việc khác phù hợp hơn với bản thân. Trong khi đó, một số
cán bộ không có chuyên môn về truyền thanh lại được bố trí làm công tác truyền
9


thanh; chưa được đào tạo về nghiệp vụ viết và biên tập tin, bài cũng như không có
chuyên môn kỹ thuật (thao tác vận hành máy, sửa chữa đường dây… ), từ đó dẫn
đến chất lượng nội dung chương trình không cao và còn nhiều hạn chế trong công
tác tham mưu cho lãnh đạo địa phương về công tác truyền thanh cơ sở
Bảng 2.5 Bảng thống kê nguồn nhân lực Đài TTCS
Đơn vị: Người
Năm
So sánh %
STT
Chỉ tiêu
Năm
Năm
Năm
2014/2013 2015/2014
2013
2014

2015

Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

Tổng số lao động
114
144

178
126,36
123,61
I
Trình độ chuyên môn
1
Đại học
4
6
7
150,00
116,67
2
Cao Đẳng
2
4
6
200,00
150,00
3
Trung cấp
32
36
45
112,50
125,00
4
khác
76
98

120
128,95
122,45
II Công tác tuyển dụng
1
Biên chế
15
28
20
186,67
71,43
2
Hợp đồng
8
9
11
112,50
122,22
3
Kiêm nhiệm
91
107
147
117,58
137,38
III. Cán bộ có thẻ nhà báo, có chứng chỉ báo chí
1
Cán bộ có thẻ nhà báo
14
17

20
121,43
117,65
2
Cán bộ có chứng chỉ bảo chí
12
15
18
125
120
(Nguồn: Sở Thông tin và Truyền thông Quảng Trị)
Qua bảng trên ta thấy nguồn nhân lực tại TTCS tỉnh Quảng Trị ngày càng
tăng lên cả về chất lượng và số lượng. Năm 2013 số lượng cán bộ là 114 thì đến
năm 2014 số lượng cán bộ là 144 tăng 30 người, tương ứng với tỷ lệ tăng là
26,32%; năm 2015 số lượng cán bộ là 178 người tăng so với năm 2014 là 34 người,
tương ứng với tỷ lệ tăng 23,61%. Cùng với sự gia tăng về số lượng cán bộ đài
truyền thanh cơ sở tỉnh Quảng Trị, chất lượng cán bộ cũng tăng lên cả về trình độ
chuyên môn khi số lượng cán bộ có trình độ đại học và cán bộ có thẻ nhà báo và
chứng chỉ báo chí tăng dần qua các năm.
Trong thời gian qua, các cơ quan chuyên môn cấp trên đã tổ chức các lớp tập
huấn (bồi dưỡng ngắn ngày) để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ đài truyền
thanh cơ sở làm nòng cốt cho công tác phát thanh, truyền thanh.
Bảng 2.6. Bảng thống kê số lớp, số lượt đào tạo bồi dưỡng
Đơn vị: Lượt
2014/2013
2015/2014
Năm
2013 2014 2015
Chỉ tiêu
+,%

+,%
Số lượng lớp đã tổ chức
2
2
3
0
100
1
150
Số lượt học viên được
256
290
372
34
113,28
82
128,28
đào tạo, bồi dưỡng
(Nguồn: Sở Thông tin và Truyền thông Quảng Trị)
10


2.2.3. Đánh giá nội dung chương trình và thời lượng phát sóng truyền thanh
* Các chương trình chủ yếu:
* Thời lượng phát sóng:
Bảng 2.7. Thống kê thời lượng tiếp phát sóng của Đài TTCS
Đơn vị: phút/ngày

Năm
2014


Năm
2015

30
30
90
15
165
105
10
60
0
10
515

30
30
90
15
165
120
10
85
0
10
555

30
30

120
15
180
120
15
105
0
15
630

H

uế

Năm
2013

tế

Thành phố Đông Hà
Thị xã Quảng Trị
Huyện Vĩnh Linh
Huyện Cam Lộ
Huyện Hướng Hóa
Huyện Đakrông
Huyện Triệu Phong
Huyện Hải Lăng
Huyện đảo Cồn Cỏ
Huyện Gio Linh
Tổng cộng


So sánh
2014/ 2015/
2013 2014
100,0 100,0
100
100
100,0 133,3
100,0 100,0
100,0 109,0
114,2 100,0
100,0 150,0
141,6 123,5
100,0
107,8

150,0
113,5

(Nguồn: Sở Thông tin và Truyền thông Quảng Trị)
Qua bảng trên ta thấy thời lượng phát sóng của đài truyền thanh cở tỉnh
Quảng Trị tăng dần qua các năm từ năm 2013 là 2045 phút/ngày, năm 2014 là 2240
phút/ngày, và đến năm 2015 là 2535 phút/ngày đối với tiếp phát sóng chương trình
của Đài cấp trên, và cũng tăng dần qua các năm đối với việc tiếp phát sóng chương
trình phát thanh địa phương.
2.2.4. Chất lượng phủ sóng
* Về chất lượng phủ sóng phát thanh:
Theo số liệu do các Phòng Văn hóa và Thông tin các huyện, thị, thành phố
cung cấp, thành phố Đông Hà là đơn vị duy nhất có tỷ lệ phủ sóng truyền thanh đạt
100%. Thấp nhất là huyện Đakrông, tỷ lệ này chỉ đạt 35%.

Bảng 2.8. Bảng thống kê tỷ lệ phủ sóng phát thanh trên địa bàn tỉnh
Đơn vị: %
So sánh
Năm
Năm
Năm
STT
Đơn vị
2013
2014
2015 2014/2013 2015/2014
1
Thành phố Đông Hà
100
100
100
100,00
100,00
2
Thị xã Quảng Trị
95
95
95
100,00
100,00
3
Huyện Vĩnh Linh
70
70
70

100,00
100,00
4
Huyện Cam Lộ
85
90
90
105,88
100,00
5
Huyện Hướng Hóa
55
60
70
109,09
116,67
6
Huyện Đakrông
35
35
35
100,00
100,00
7
Huyện Triệu Phong
60
65
70
108,33
107,69

8
Huyện Hải Lăng
90
90
90
100,00
100,00
9
Huyện đảo Cồn Cỏ
90
90
90
100,00
100,00
10 Huyện Gio Linh
85
90
90
105,88
100,00
(Nguồn: Sở Thông tin và Truyền thông Quảng Trị)

Tr

ườ
n

g

Đ


ại

họ

cK

in

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Đơn vị

Chương trình phát thanh địa phương

h

TT

Tiếp, phát sóng chương trình của Đài
cấp trên

So sánh
Năm Năm Năm
2014/ 2015/
2013
2014
2015
2013
2014
180
180
180
100,0 100,0
100
100
180
100
180
190
190
210
100,
110,5
330
330
330
100,
100,0
600
700
720

116,6 102,8
250
285
285
114,0 100,0
250
250
270
100,0 108,0
110
125
180
113,6 144,0
0
0
0
135
180
180
133,3 100,0
2145
2340
2535 109,1 108,3

11


2.2.5. Tình hình khắc phục sự cố: * Số đài hư hỏng, xuống cấp
Bảng 2.9. Bảng thống kê số đài hư hỏng, xuống cấp trên địa bàn tỉnh
Đơn vị: Số đài


0
1
2
1
2
2
2
1
1
1
13

uế

Thành phố Đông Hà
Thị xã Quảng Trị
Huyện Vĩnh Linh
Huyện Cam Lộ
Huyện Hướng Hóa
Huyện Đakrông
Huyện Triệu Phong
Huyện Hải Lăng
Huyện đảo Cồn Cỏ
Huyện Gio Linh
Tổng cộng

H

Năm

2013

tế

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Đơn vị

h

TT

Số đài hư hỏng, xuống cấp
So sánh
Năm Năm
2014/2013
2015/2014
2014 2015
+, %
+, %
0

0
0
0
1
0
0
100
-1
0
2
1
0
100
-1
50
1
1
0
100
0
100
2
1
0
100
-1
50
2
1
0

100
-1
50
1
1
-1
50
0
100
1
1
0
100
0
100
0
0
0
100
-1
50
1
1
0
100
0
100
11
7
-2

84,62
-4
63,64

Đ

ại

họ

cK

in

(Nguồn: số liệu điều tra năm 2015)
* Số lần sự cố trong năm
Bảng 2.10. Bảng thống kê số lần sự cố trong năm trên địa bàn tỉnh
Đơn vị: Số lần
Số lần sự cố trong năm
So sánh
TT
Đơn vị
Năm Năm Năm
2014/2013
2015/2014
2013 2014 2015
+, %
+, %
1 Thành phố Đông Hà 10
10

8
0
100
-2
80
Thị xã Quảng Trị

12

10

9

-2

83.33

-1

90

3

Huyện Vĩnh Linh

15

13

13


-2

86.67

0

100

4

Huyện Cam Lộ

15

14

13

-1

93.33

-1

92.86

5

Huyện Hướng Hóa


16

15

15

-1

93.75

0

100

6

Huyện Đakrông

17

15

14

-2

88.24

-1


93.33

Tr

ườ
n

g

2

7

Huyện Triệu Phong

17

16

16

-1

94.12

0

100


8

Huyện Hải Lăng

16

15

14

-1

93.75

-1

93.33

9

Huyện đảo Cồn Cỏ

14

14

13

0


100

-1

92.86

10

Huyện Gio Linh

14

14

14

0
100
0
100
Tổng cộng
146
136
129 -10
93.15
-7
94.85
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2015)
Qua bảng trên ta thấy số lần sự cố trong năm giảm dần từ năm 2013 đến năm
2015. Năm 2013 số lần sự cố là 146 lần thì đến năm 2014 là 136 lần và năm 2015 là

129 lần xảy ra sự cố. Số lần sự cố giảm dần là do trang thiết bị cơ sở vật chất được
12


đầu tư mới và cán bộ đảm nhiệm chức vụ truyền thanh xã đã được tập huấn qua các
năm từ đó giảm dần các vụ sự cố trong năm.
* Số thời gian sự cố, gián đoạn trong năm
Bảng 2.11. Bảng thống kê số thời gian sự cố gián đoạn trong năm trên địa bàn tỉnh
Đơn vị: Phút/ năm
Số lần sự cố trong năm
So sánh
Năm

Năm

Năm

2013

2014

2015

2014/2013
+, -

%
90.00

Thành phố Đông Hà


600

540

400

-60

2

Thị xã Quảng Trị

900

780

720

-120

3

Huyện Vĩnh Linh

1010

970

950


4

Huyện Cam Lộ

1050

1000

900

5

Huyện Hướng Hóa

1200

1050

1010

6

Huyện Đakrông

1400

1100

1100


7

Huyện Triệu Phong

1450

1400

8

Huyện Hải Lăng

1400

1350

9

Huyện đảo Cồn Cỏ

10

Huyện Gio Linh

-140

74.07

86.67


-60

92.31

-40

96.04

-20

97.94

-50

95.24

-100

90.00

-150

87.50

-40

96.19

-300


78.57

0

100.00

1350

-50

96.55

-50

96.43

1350

-50

96.43

0

100.00

tế

in


cK

họ

%

1200

1300

1250

100

108.33

-50

96.15

1200

1200

1200

0

100.00


0

100.00

11410

10690

10230

-720

93.69

-460

95.70

ại

Đ

Tổng cộng

+, -

h

1


2015/2014

uế

Đơn vị

H

TT

Tr

ườ
n

g

(Nguồn: số liệu điều tra năm 2015)
Qua bảng trên ta thấy số thời gian sự cố gián đoạn trong các năm giảm dần từ
năm 2013 đến năm 2015. Năm 2013 thời gian sự cố gián đoạn là 11410 phút/năm
đến năm 2014 còn 10690 phút/năm và năm 2015 còn 10230 phút/năm. Điều đó thể
hiện sự quan tâm của các cấp chính quyền trong việc nâng cao chất lượng phát
thanh để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thính giả ngày càng cao.
Qua 3 bảng trên về số đài bị sự cố, số lần sự cố trong năm, và số thời gian sự
cố gián đoạn trong năm với số liệu là 3 năm từ năm 2013 đến năm 2015, ta kết luận
là tình hình sự cố về truyền thanh đã giảm dần qua các năm, để làm được điều đó là
sự đóng góp không chỉ của cán bộ bên ngành truyền thanh, mà còn có những chủ
trương chính sách phù hợp của UBND tỉnh Quảng Trị để ngày càng nâng cao chất
lượng truyền thanh của tỉnh nhà.


13


Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế

2.3. Đánh giá chất lượng đài truyền thanh cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

qua ý kiến của đối tượng điều tra
2.3.1. Thông tin chung về đối tượng điều tra
Bảng 2.12 Cơ cấu đối tượng điều tra
Số lượng đối tượng
Tỷ lệ
TT
Chỉ tiêu
được điều tra
(%)
(Người)
Tổng số đối tượng được điều tra
150
100
1. Phân theo giới tính
1.1 Số nam giới
116
77,3
1.2 Số nữ giới
34
22,7
2
Phân theo độ tuổi
2.1 Từ 21 đến 30 tuổi
12
8,0
2.2 Từ 31 đến 40 tuổi
40
26,7
2.3 Từ 41 đến 50 tuổi
71

47,3
2.4 Từ 51 đến 60 tuổi
27
18,0
3
Trình độ học vấn
3.1 Trung cấp
37
24,7
3.2 Cao đẳng/ đại học
94
62,7
3.3 Sau đại học
15
10,0
3.4 Loại khác
4
2,7
(Nguồn: Phân tích số liệu SPSS)
2.3.2. Phân tích kết quả điều tra các đối tượng
2.3.2.1. Kiểm định mẫu điều tra
Trước khi đi vào phân tích đánh giá thực trạng chất lượng các đài truyền
thanh cơ sở bằng phương pháp phân tích nhân tố, tác giả tiến hành kiểm định số
lượng mẫu điều tra.
Bảng 2.13. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.638
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square

5,098E3
Df
171
Sig.
.000
(Nguồn: Phụ lục SPSS)
Nhằm kiểm tra xem mẫu điều tra nghiên cứu có đủ lớn và có đủ điều kiện để
tiến hành phân tích nhân tố hay không, nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm định
Kaiser – Meyer – Olkin và kiểm dịnh Barlett. Với kết quả kiềm định KMO là 0.638
lớn hơn 0.5 và p–value của kiểm định Barlett bé hơn 0.05 (các biến quan sát tương
quan với nhau trong tổng thể) ta có thể kết luận được rằng dữ liệu khảo sát được
đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và có thể sử
dụng các kết quả đó.
2.3.2.2. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phản ánh chất lượng các đài truyền
thanh cơ sở của tỉnh Quảng Trị
14


Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ


cK

in

h

tế

H

uế

Nghiên cứu sử dụng thang đo likert với 5 mức độ đo lường để đánh giá độ tin
cậy của thang đo sử dụng hệ số cronback’s Alpha.
Tiến hành kiểm định SPSS, ta có kết quả:
Bảng 2.14. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích
Item
Các biến phân tích
Cronbach’s Anpha
1. Thiết bị phát sóng (máy FM) phát sóng tốt
0,899
2. Ăngten thu sóng tốt
0,896
3. Hệ thống cụm loa nối về các thôn hoạt động tốt
0,896
4. Phòng đặt trang thiết bị thu phát hiện đại
0,899
5. Hệ thống truyền thanh, thu thanh đang hoạt động tốt
0,898

6. Cán bộ phụ trách đài truyền thanh có chuyên môn tốt
0,893
7. Bố trí cán bộ phù hợp với chuyên môn
0,891
8. Cán bộ phụ trách đài truyền thanh xã thường xuyên được
0,891
đào tạo, tập huấn
9. Lương thưởng được chi trả đúng theo quy định
0,892
10. Chế độ chính sách tốt
0,893
11. Nội dung thông tin đa dạng, phong phú và hấp dẫn
0,890
12. Âm lượng nghe rõ ràng
0,890
13. Các chuyên mục : chính xác, chân thực, khách quan
0,888
14. Nội dung được phát sóng kịp thời
0,888
15. Chương trình đưa vào quảng cáo trên đài truyền thanh vừa đủ
0,888
16. Các nội dung phát sóng đều thiết thực và hấp dẫn
0,887
17. Tiếp sóng đài huyện, đài tỉnh, đài trung ương thường xuyên
0,887
18. Chất lượng phát sóng, phủ sóng ổn định
0,900
19. Thời gian phát sóng hợp lý, phù hợp với người dân
0,900
Hệ số tin cậy cronbach’s anpha tổng thể

0,898
(Nguồn phân tích số liệu SPSS)
Qua phân tích số liệu ta thấy tất cả các hệ số cronbach’s Anpha đều có giá trị
>=0,7 và hệ số tin cậy cronbach’s Anpha tổng thể là 0,898 >0,7 là tốt. Vì vậy, có
thể kết luận rằng đây là thang đo lường tốt, các câu trả lời của các đối tượng cán bộ
xã và người dân đều cho ta kết quả tin cậy và có thể sử dụng trong nghiên cứu.
2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis – EFA)
Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để rút gọn và tóm tắt các biến nghiên
cứu thành các khái niệm. Thông qua phân tích nhân tố nhằm xác định mối quan hệ của
nhiều biến được xác định và tìm ra nhân tố đại diện cho các biến quan sát.
Bảng 2.15. Phân tích nhân tố đối với các biến điều tra
Nhân tố
Các biến điều tra
1
2
3
4
Chương trình đưa vào quảng cáo trên đài truyền
0,949
thanh vừa đủ
Các nội dung phát sóng đều thiết thực và hấp
0,932
dẫn
Các chuyên mục : chính xác, chân thực, khách 0,919
15


Các biến điều tra

1


Nhân tố
2
3

4

Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

H


uế

quan
Âm lượng nghe rõ ràng
0,917
Nội dung được phát sóng kịp thời
0,916
Tiếp sóng đài huyện, đài tỉnh, đài trung ương
0,914
thường xuyên
Nội dung thông tin đa dạng, phong phú và hấp
0,881
dẫn
Lương thưởng được chi trả đúng theo quy định
0,955
Bố trí cán bộ phù hợp với chuyên môn
0,941
Chế độ chính sách tốt
0,906
Cán bộ phụ trách đài truyền thanh có chuyên
0,901
môn tốt
Cán bộ phụ trách đài truyền thanh xã thường
0,899
xuyên được đào tạo, tập huấn
Hệ thống cụm loa nối về các thôn hoạt động tốt
0,915
Ăngten thu sóng tốt
0,901
Hệ thống đang hoạt động tốt

0,897
Thiết bị phát sóng (máy FM) phát sóng tốt
0,873
Hệ thống truyền thanh, thu thanh hiện đại và
0,862
hoạt động tốt
Chất lượng phát sóng, phủ sóng ổn định
0,950
Thời gian phát sóng hợp lý, phù hợp với người
0,945
dân
Eigenvalue
7,753 3,950 3,113 1,672
Sai số Variance do nhân tố phân tích giải
40,805 20,787 16,384 8,801
thích (%)
(Nguồn : Kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Kết quả phân tích EFA đã cho ra các nhân tố cơ bản, 4 nhân tố này giải thích
được 86,776% của biến phụ thuộc. Tất cả các hệ số tải nhân tố của các nhân tố
trong từng Nhóm nhân tố đều lớn hơn 0.5.
Tiếp theo, để xác định số lượng nhân tố, nghiên cứu sử dụng 2 tiêu chuẩn:
Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion) nhằm xác định số nhân tố được trích từ
thang đo. Các nhân tố kém quan trọng bị loại bỏ, chỉ giữ lại những nhân tố quan trọng
bằng cách xem xét giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi
mỗi nhân tố, chỉ có nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô
hình phân tích. Kết quả phân tích EFA lần 1 cho ra 4 nhân tố có giá trị Eigenvalue > 1.
Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): Phân tích nhân tố là
thích hợp nếu tổng phương sai trích không được nhỏ hơn 50%.
Kết quả EFA cho thấy có 4 nhân tố được rút ra, với giá trị Factor loading
mỗi biến quan sát tại mỗi dòng đều lớn hơn 0.5, đảm bảo điều kiện của Factor

loading là phải lớn hơn hoặc bằng 0.5 vì vậy nhóm các biến quan sát đều có thể sử
dụng tốt cho các bước phân tích tiếp theo.
16


Tr

ườ
n

g

Đ

ại

họ

cK

in

h

tế

H

uế


Có thể thấy thứ tự các nhân tố trong thang đo có sự xáo trộn vị trí khi đưa
vào phân tích, tuy nhiên các biến trong từng thang đo không thay đổi và vẫn giữ
nguyên. Vì vậy, qua phân tích EFA ta vẫn giữ được 19 biến quan sát ban đầu. Đồng
thời kiểm định Bartlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối quan hệ tương
quan với nhau (Mức ý nghĩa sig.=0,000<0,05) với hệ số KMO = 0,638
(0,5với nhau là thích hợp. Kết quả có 4 nhân tố với tổng phương sai trích là 86,776%;
tức là khả năng sử dụng 4 nhân tố này để giải thích cho 19 biến quan sát là 86,776%
(>50%). Các nhóm nhân tố này có thể được mô tả như sau:
 Nhóm nhân tố 1: Nội dung chất lượng chương trình (NDCLCT), có giá
trị Eigenvalue = 7,753 >1, gồm có các tiêu chí được liệt kê dưới đây:
 Chương trình đưa vào quảng cáo trên đài truyền thanh vừa đủ
 Các nội dung phát sóng đều thiết thực và hấp dẫn
 Các chuyên mục : chính xác, chân thực, khách quan
 Âm lượng nghe rõ ràng
 Nội dung được phát sóng kịp thời
 Tiếp sóng đài huyện, đài tỉnh, đài trung ương thường xuyên
 Nội dung thông tin đa dạng, phong phú và hấp dẫn
Nhân tố Nội dung chất lượng chương trình giải thích được 40,805%
phương sai và là nhân tố có tỷ lệ giải thích biến động lớn nhất. Trong các biến quan
sát thì biến quan sát: "Chương trình đưa vào quảng cáo trên đài truyền thanh vừa
đủ" là biến có có giá trị hệ số tải nhân tố lớn nhất, đạt 0,949, tức là nhân tố có khả
năng giải thích cao nhất cho biến động chung của nhóm nhân tố thứ nhất này.
 Nhóm nhân tố 2: Nguồn nhân lực (NNL), có giá trị Eigenvalue =
3,950>1, gồm có các tiêu chí được nêu dưới đây:
 Lương thưởng được chi trả đúng theo quy định
 Bố trí cán bộ phù hợp với trình độ chuyên môn
 Chế độ chính sách tốt
 Cán bộ phụ trách đài truyền thanh có chuyên môn tốt
 Cán bộ phụ trách đài truyền thanh xã thường xuyên được đào tạo,

tập huấn
Nhóm nhân tố Nguồn nhân lực giải thích được 20,787 % phương sai. Trong
các yếu tố thuộc nhóm nhân tố này thì biến "Lương thưởng được chi trả đúng theo
quy định" là biến có hệ số tải nhân tố lớn nhất 0,955
 Nhóm nhân tố 3: Cơ sở vật chất, thiết bị (CSVCTB), có giá trị
Eigenvalue = 3,113 >1, gồm có các tiêu chí dưới đây:
 Thiết bị phát sóng (máy FM) phát sóng tốt
 Ăngten thu sóng tốt
 Hệ thống cụm loa nối về các thôn hoạt động tốt
 Phòng đặt trang thiết bị thu phát hiện đại
 Hệ thống truyền thanh, thu thanh hiện đại và hoạt động tốt
Nhân tố Cơ sở vật chất, thiết bị giải thích được 16,384% phương sai. Trong
các biến quan sát thì biến quan sát: "Hệ thống cụm loa nối về các thôn hoạt động

17



×