Giáo án Ngữ Văn 6
Năm học 2017 - 2018
TUẦN 8
Tiết 29
Ngày soạn: 13/9/2017
Ngày dạy: ……………
……………
……………
KIỂM TRA VĂN
A. Mục đích:
- Kỳ thi/kiểm tra: Định kỳ
+ Thời gian: Học sinh làm bài tại lớp 45 phút.
+ Đối tượng: Học sinh lớp 6 đại trà
+ Hình thức tổ chức: - Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài tại lớp 45 phút.
- Yêu cầu ra đề đảm bảo:
+ Kiến thức:
- Kiểm tra được những kiến thức về truyện truyền thuyết, cổ tích đã học
- Khái quát được một vài nội dung của truyền thuyết, cổ tích Việt Nam đã học.
+ Kỹ năng:
- Có kĩ năng nhận biết về thể loại, nhân vật, sự việc
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài làm cụ thể.
- Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo.
+ Thái độ: Nghiêm túc, trung thực khi làm bài
+ Năng lực:
B. Thiết lập ma trận.
I – MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
Giáo án Ngữ Văn 6
Năm học 2017 - 2018
- Kiểm tra được những kiến thức về truyện truyền thuyết, cổ tích đã học
- Khái quát được một vài nội dung của truyền thuyết, cổ tích Việt Nam đã học.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng nhận biết về thể loại, nhân vật, sự việc
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài làm cụ thể.
- Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo.
3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài
II – HÌNH THỨC:
- Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài tại lớp 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN.
Vận dụng
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Tên
Chủ đề
Truyện
Thánh
Gióng
Số câu
Số điểm...
Tỉ lệ %
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
T
N
TL
Cấp độ
cao
T
N
Cộng
TL
Nhớ lại
tác
phẩm
đã học
Số
câu :
1
Số
câu:1
Sđ :
0,5đ
Sđ: 0,5
= 5%
Truyện
Sơn
TinhVà
Ý nghĩa
của
truyện
Ý nghĩa
của
truyện
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Sự viêc
liên quan
đến nhân
Số
câu:3
Trường THCS Văn Hải
Giáo án Ngữ Văn 6
Năm học 2017 - 2018
Thủy Tinh
vật
Sđ:3đ
=
30%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số
câu:1
Số
câu:01
Số
câu:01
Sđ:0.5
Sđ:02.
Sđ:0.5
Truyện
“Thạch
Sanh”
-Nhận
biết về
thể loại
Khái
niệm về
thể loại
Số câu
Số câu:
1
Số câu:1
Nhận
xét, đánh
giá nhân
vật
trình bày
cảm nhận
chi tiết
thần kì
Số câu:1
Số câu: 1
Sđ: 0,5đ
Sđ: 3
Số điểm
Tỉ lệ %
Truyện
Em bé
thông
minh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số
câu
Tổng số
điểm
Sđ: 2
Sđ:0,5=
Kiểu
nhân
vật
Số
câu:4
Sđ:
6,0
=
60%
Số
câu: 1
Sđ:0,
5đ
Số câu:
1
= 5%
S đ: 0.5
Số câu: 6
Số câu : 2
Số câu :1
Số điểm: 6
Số điểm: 1
Sđ; 3
60 %
10 %
30 %
Tỉ lệ %
Số
câu :9
Số
điểm:
10
=100
%
IV. ĐỀ:
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
Giáo án Ngữ Văn 6
Năm học 2017 - 2018
Câu 1:Nhân vật Thánh Gióng xuất hiện trong văn bản nào?
A. Sơn Tinh ,Thủy Tinh
B. Thánh Gióng
C. Con rồng cháu tiên
D. Bánh chưng bánh giầy
Câu 2: Truyện “Sơn TinhVà Thủy Tinh” phản ánh hiện thực và ước mơ gì của
người Việt cổ ?
A. Giữ nước
B. Dựng nước
C. Hiện tượng lũ lụt ước mơ chế ngự thiên tai.D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc.
Câu 3: Truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại nào ?
A. Cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Truyện cười
D. Ngụ ngôn.
Câu 4 : Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh:
A. Vua Hùng kén rể.
công bằng.
B. Vua ra lễ vật không
C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
Thủy Tinh.
D. Sơn Tinh tài giỏi hơn
Câu 5 : Nhân vật em bé trong truyện “ Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào?
A:Có phẩm chất tốt đẹp, nhưng xấu xí .
C: Nhân vật mồ côi, bất hạnh
B: Nhân vật thông minh tài giỏi.
D: Nhân vật có xuất thân là thần thánh
Câu 6: Lý Thông là nhân vật :
A: Tài năng , nhân đạo.
B: Xảo trá, ích kỉ, độc ác, vong ân bội nghĩa .
C: Thật thà , chất phác.
D: Có tài nhưng lừa dối.
B Tự luận:(7 điểm)
Câu 1: Truyện cổ tích là gì? (2 điểm)
Câu 2 (2đ):
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
Giáo án Ngữ Văn 6
Năm học 2017 - 2018
Khi miêu tả tài năng của Sơn Tinh và Thủy Tinh, tác giả dân gian đã sử dụng
những yếu tố tưởng tượng kì ảo nào? Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Sơn Tinh, Thủy
Tinh?
Câu 3 (3đ):
Truyện “Thạch Sanh” có nhiều chi tiết thần kì, trong đó đặc sắc nhất là chi tiết
tiếng đàn thần và niêu cơm thần. Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu để
trình bày cảm nhận của em về hai chi tiết trên.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu: 1B ; Câu: 2C ; Câu: 3A; Câu: 4C ; Câu: 5B
; Câu: 6B
B Tự luận :(7 điểm)
Cu 1 (2đ): Truyện cổ tích: là một thể loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số
kiểu nhân vật quen thuộc (0,5đ) như:
- Nhân vật bất hạnh ( người mồ cơi, người con riêng, người em út, người có hình
dạng xấu xí,…); (0,25đ)
- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; (0,25đ)
- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; (0,25đ)
- Nhân vật là động vật ( con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người).
(0,25đ)
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân
về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công
bằng đối với sự bất công. (0,5đ)
Câu 2 (2đ):
- Tài năng của Sơn Tinh: vẫy tay về phía Đông, phía Đông nổi cồn bãi (0.25đ); vẫy
tay về phía Tây, phía Tây mọc lên từng dãy núi đồi (0.25đ)
- Tài năng của Thủy Tinh: gọi gió, gió đến (0.25đ); hô mưa, mưa về (0.25đ)
- Ý nghĩa hình tượng của mỗi nhân vật
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
Giáo án Ngữ Văn 6
Năm học 2017 - 2018
+Thủy Tinh: hiện tượng mưa to (0.25đ), bão lụt ghê gớm hàng năm đã được hình
tượng hóa (0.25đ)
+ Sơn Tinh: lực lượng cư dân đắp đê chống lũ lụt (0.25đ), là ước mơ chiến thắng
thiên tai của người xưa đã được hình tượng hóa. (0.25đ)
Câu 3 (3đ)
- Hs viết đúng hình thức một đoạn văn như yêu cầu (0.5đ)
- Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, ý mạch lạc (0.5đ)
- Đoạn văn phải nêu được những cảm nhận sau:
+ Tiếng đàn tượng trưng cho tình yêu, công lí, nhân đạo, hòa bình (0.5đ); khẳng
định tài năng, tâm hồn, tình cảm của chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ (0.5đ)
+ Niêu cơm thần kì tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái (0.5đ), ước vọng
đoàn kết ,tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta (0.5đ)
IV. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................
........................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------Tiết 30
Ngày soạn: 13/9/2017
Ngày dạy: ……………
……………
……………
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
Bước 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT:
- Tên bài học: Luyện nói kể chuyện
- Hình thức dạy học: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
-
Chuẩn bị của GV – HS:
1. Giáo viên:
- Soạn bài
- Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
2. Học sinh:
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
Giáo án Ngữ Văn 6
Năm học 2017 - 2018
- Soạn bài. Chuẩn bị một số dàn bài đề cho trong sgk
- Luyện nói ở nhà
Bước 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Bố cục một bài luyện nói kể chuyện trên lớp gồm mấy phần ?
2. Ngoài phần nội dung, khi luyện nói kể chuyện, người nói cần chú ý điều gì ?
3. Tự giới thiệu về mình bằng lời văn của em .
Bước 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hiểu thế nào là văn bản tự sự, chủ đề, sự việc và nhân vật, ngôi kể trong văn
tự sự.
- Nắm được bố cục, thứ tự kể, cách xây dựng đoạn và lới văn trong bài văn tự
sự.
2.Kỹ năng
- Biết vận dụng những kiến thức về văn bản tự sự vào đọc – hiểu tác phẩm văn
học. Biết viết đoạn văn, bài văn kể chuyện có thật được nghe hoặc chứng kiến và kể
chuyện tưởng tượng sáng tạo. Biết trình bày miệng tóm lược hay chi tiết một truyện cổ
dân gian, một câu chuyện có thật được nghe hoặc chứng kiến.
3. Thái độ: Yeâu thích văn bản tự sự; yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, con
người.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Giúp học sinh phát triển một số năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực sáng tạo.
- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Kĩ năng sống:
- Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng bài văn kể chuyện về người thật, việc
thật và miêu tả sáng tạo
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ những cảm nhận của
cá nhân về các bài văn kể chuyện.
Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức.
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
Giáo án Ngữ Văn 6
Năm học 2017 - 2018
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới :
HĐ1: Khởi động: Giới thiệu bài mới:
Luyện nói trong nhà trường là để nói trong một môi trường giao tiếp hoàn toàn
khác môi trường XH, tập thể, công chúng. Nói sao cho có sức truyền cảm để thuyết
phục người nghe, đó là cả một nghệ thuật. Để các em biết cách diễn đạt một câu
chuyện đời thường như tự kể về mình, gia đình mình. . . Theo một dàn bài hợp lý do
mình tự lập ra.
Những giờ luyện nói như tiết học hôm nay là để giúp các em đạt điều đó.
HĐ2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HĐ 2. 1. Chuẩn bị luyện nói.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS
1 Lập dàn bài theo 4 đề SGK Tr. 77.
2 Đọc 2 dàn bài tham khảo.
T. Kiểm tra việc H chuẩn bị làm dàn bài ở nhà.
Phân 4 đề tương ứng với 4 tổ, cho mỗi tổ thảo luận
lại dàn bài của mình trong khoảng 10 phút ?
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. CHUẨN BỊ.
3 Lập dàn bài theo 4 đề
SGK Tr. 77.
4 Đọc 2 dàn bài tham
khảo.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Các tổ thảo luận lại dàn bài của mình trong khoảng
10 phút
Bước 3+4: GV nhận xét, chốt lại kết quả thảo
luận.
Định hướng dàn bài tham khảo:
Đề: Giới thiệu người bạn mà em quý mến.
*Mở bài: Lời chào và lý do tự giới thiệu.
*Thân bài:
DÀN BÀI THAM KHẢO.
Đề: Giới thiệu người bạn
mà em quý mến.
*Mở bài: Lời chào và lý do tự
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
Giáo án Ngữ Văn 6
Năm học 2017 - 2018
+ Tên bạn, tuổi, nơi ở, trường học. . .
giới thiệu.
+ Gia đình bạn gồm những ai. . .
*Thân bài:
+ Công việc hằng ngày của bạn: Buổi sáng,
buổi trưa, buổi chiều. . .
+ Tên bạn, tuổi, nơi ở,
trường học. . .
+ Sở thích, năng khiếu của bạn. . .
+ Gia đình bạn gồm những
ai. . .
+ Ước nguyện của bạn sau này. . .
* Kết bài: Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe.
T. Giảng thêm: Luyện nói kể chuyện trên lớp là để
các em được tập nói trong môi trường tập thể, xã
hội và trước công chúng.
+ Công việc hằng ngày của
bạn: Buổi sáng, buổi trưa,
buổi chiều. . .
+ Sở thích, năng khiếu của
bạn. . .
+ Ước nguyện của bạn sau
này. . .
* Kết bài: Cảm ơn các bạn đã
chú ý lắng nghe.
II. LUYỆN NÓI TRÊN LỚP.
HĐ 2.2: Luyện nói trên lớp
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS
Yêu cầu khi nói:
+ Nói to, rõ cho cả lớp đều nghe được.
+ Ngữ điệu: Sống động, diễn cảm.
Yêu cầu:
+ Nói to, rõ để mọi người
cùng nghe.
+ Tự tin, tự nhiên, đàng
hoàng, mắt nhìn vào mọi
người.
+ Tư thế, điệu bộ: Đứng tự nhiên, tự tin trước
lớp, đàng hoàng, mắt nhìn vào mọi người.
• Yêu cầu nội dung bài nói:
+ Dàn bài soạn thật kỹ lưỡng, chi tiết.
+ Ngôn ngữ: Giản dị, có thể sử dụng một số từ
ngữ địa phương. . .
+ Liên kết: Nói có đầu có đuôi, mạch lạc rõ
ràng, không lộn xộn.
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
Giáo án Ngữ Văn 6
Năm học 2017 - 2018
- Luyện nói theo nhóm tổ
- Cá nhân trình bày bài nói trước lớp
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
1 - Luyện nói theo nhóm tổ
2 - Cá nhân trình bày bài nói trước lớp:
H. Lần lượt lên tập nói. . . Hoặc cho H xung phong
lên nói.
Bước 3+4: GV và hs nhóm khác nhận xét, đánh
giá.
GV cho các em của các tổ nhận xét, đóng góp ý
kiến cho bài nói của bạn mình. Gv nhận xét bài kể
của H và cho điểm.
IV. Luyện tập
Gv uốn nắn và gợi ý sửa chữa để H nói sau cho đạt, Tự giới thiệu về bản thân
cho hay. . .
HOẠT ĐỘNG 3-4: Luyện tập – Vận dụng
HĐ3.1: Cho H thực hành luyện nói trên lớp với đề
bài 2: Tự giới thiệu về bản thân
T. Cho đại diện tổ lên tập kể miệng thành bài văn
ngắn trước lớp ?
H. Lần lượt lên tập nói. . . Hoặc cho H xung phong
lên nói.
T. Sau đó cho các em của các tổ nhận xét, đóng góp
ý kiến cho bài nói của bạn mình. Thầy nhận xét bài
kể của H và cho điểm.Thầy uốn nắn và gợi ý sửa
chữa để H nói sau cho đạt, cho hay. . .?
HĐ3. 2. HS: Ghi dàn bài tham khảo.
T. Cho H ghi một dàn bài tham khảo
H. Ghi dàn bài
T. Theo em, phần mở bài và phần kết bài của dàn
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
10
Giáo án Ngữ Văn 6
Năm học 2017 - 2018
bài “ Tự giới thiệu về bản thân” có thể gồm những
ý gì ?
H.* Phần mở bài: lời chào và lý do tự giới thiệu.
*Phần kết bài: Cảm ơn mọi người chú ý nghe.
-> Định hướng dàn bài
a. Mở bài:
_ Lời chào, lý do tự giới thiệu.
b. Thân bài:
_ Tự giới thiệu tên, tuổi, học sinh lớp, địa chỉ nhà,
trường.
_ Gia đình gồm những ai ?
_ Công việc hằng ngày ( giúp mẹ việc nhà, giữ
em. . . ).
_ Sở thích ( Xem truyện tranh, phim hạt hình. . . ).
_ Ước mơ: sau này làm bác sĩ, thầy giáo. . . )
c. Kết bài:
_ Cảm ơn mọi người chú ý lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi mở rộng:
- Đọc bài “ Trò chơi tập nói” SGK Tr. 79 ?
- Ngoài phần nội dung, khi nói kể chuyện, người
nói cần chú ý điều gì ?
H. * Nói to, rõ để mọi người đều nghe.
* Tự tin, tự nhiên, đàng hoàng, mắt nhìn vào mọi
người.
4. Củng cố, dặn dò:
GV giao nhiệm vụ cho HS:
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
11
Giáo án Ngữ Văn 6
Năm học 2017 - 2018
1. Bố cục một bài luyện nói kể chuyện trên lớp gồm mấy phần ?
2. Ngoài phần nội dung, khi luyện nói kể chuyện, người nói cần chú ý điều gì ?
3. Tự giới thiệu về mình bằng lời văn của em ?
Soạn bài: Ngôi kể trong văn tự sự ( SGK Tr 87 )
IV. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………
---------------------------------------------------------------------Tiết 31
Ngày soạn: 13/9/2017
Ngày dạy: ……………
……………
……………
HD ĐỌC THÊM: CÂY BÚT THẦN
Bước 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT:
-
Tên bài học: HD đọc thêm văn bản: Cây bút thần
-
Hình thức dạy học:
1. Phương pháp :Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, khái quát-tổng
hợp.
2. Cách thức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
-
Chuẩn bị của GV – HS:
1. Giáo viên:
- Soạn bài
- Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
2. Học sinh:
- Soạn bài: Đọc, tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản /Sgk
Bước 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tìm hiểu chung về thể loại truyện cổ tích
2. Đọc kể, tìm hiểu chi tiết nội dung ý nghĩa câu chuyện Cây bút thần
Bước 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
12
Giáo án Ngữ Văn 6
Năm học 2017 - 2018
Giúp học sinh:
- Hiểu nội dung cốt truyện của truyện Cây bút thần
- Tóm tắt được tác phẩm.
- Nắm được một số từ ngữ khó hiểu: phần chú thích.
- Nắm một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện.
2.Kỹ năng:
- Đọc, kể tóm tắt truyện dân gian
- Tìm hiểu, phân tích văn bản
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh có thái độ kính trọng, quý mến những người khổ luyện
để thành tài như Mã Lương.
- Có thái độ đúng đắn đối với những nhân vật tài giỏi, thông minh.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Giúp học sinh phát triển một số năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực sáng tạo, phân tích cảm nhận ý nghĩa của một tác phẩm truyện
dân gian
- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, hoạt động nhóm
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Kĩ năng sống:
- Rèn cho học sinh ý thức tích cực rèn luyện, học tập để trở thành người có ích.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ những cảm nhận của
cá nhân về câu chuyện.
Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kể lại truyện Em bé thông minh và nêu ý nghĩa của truyện?
3. Bài mới :
HĐ1: Khởi động: Giới thiệu bài mới:
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
13
Giáo án Ngữ Văn 6
Năm học 2017 - 2018
Trung Quốc là nước láng giềng có nhiều mối quan hệ về văn hoá với nước ta. Kho
tàng truyện cổ tích Trung Quốc rất phong phú. “ Cây bút thần” là một trong những
truyện cổ tích lý thú của Trung Quốc. Truyện kể về một em bé mồ côi rất say mê vẽ,
được thần cho cây bút em trở thành người có tài năng đặc biệt. . . Bài học hôm nay sẽ
giúp cac em hiểu rõ hơn về truyện.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ 2.1. Tìm hiểu chung
GV giao nhiệm vụ:
T. Đọc và gọi H đọc truyện theo 5 đoạn SGK Tr.
80.
Đoan 1: Người ta kể …………. Lấy làm lạ.
Đoạn 2: Mã Lương ……….. em vẽ cho thùng.
Đoạn 3: Việc đó ai cũng …phóng như bay.
Đoạn 4. Ngựa phi …….. sóng hung dữ.
Đoạn 5. Phần còn lại.
T. Cho H giải từ. Nghĩa của từ: “ Huyên náo”,
được giải thích theo cách nào ?
H. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
T. Truyện được viết theo thể loại nào ? Truyện cổ
tích là gì ? Nhân vật chính là ai ? Nhân vật chính là
gì ? Nhân vật phụ là gì ? Truyện chia làm mấy đoạn
? Ý chính mỗi đoạn ?
T. Truyện “ CBT” có phải là văn bản không ? Văn
bản là gì ? Văn bản được viết theo phương thức
biểu đạt chính nào ? Phương thức tự sự là gì ?
H. Là một văn bản. . . .
Hs: thực hiện nhiệm vụ, trình bày:
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
1.Đọc, giải từ. (sgk tr. 80 ).
2.Thể loại.Truyện cổ tích. . .
( sgk tr. 53 ).
3.Bố cục:
a)- M L tự học vẽ, được bút
thần.
b)- Dùng bút vẽ cho người
nghèo.
c)- Dùng bút chống lại tên địa
chủ.
d)- Dùng bút chống lại vua.
e)- Những truyền tụng về M
L.
GV, Hs nhận xét, chốt lại – Ghi bảng
HĐ2.2. Tìm hiểu nội dung chính của văn bản.
* Thao tác 1. Tìm hiểu về nhân vật Mã Lương.
T. Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện
cổ tích ? Kể tên một số kiểu nhân vật tương tự ?
H. Kiểu nhân vật có tài năng kì lạ. Thạch Sanh, Sọ
Dừa ( dân tộc Kinh ), chiếc bật lửa thần ( dân tộc
Giáo viên: Ngô Thị Yên
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1.Nhân vật Mã Lương.
Trường THCS Văn Hải
14
Giáo án Ngữ Văn 6
Dao ), Ba chàng thiện nghệ ( có tài bắn giỏi, lặn
giỏi, chữa bệnh giỏi ). . .
T. Mã Lương được giới thiệu là người như thế nào ?
Em có đặc điểm gì nổi bật ?
H. Mồ côi cha mẹ, nghèo. Thông minh, có tài vẽ rất
giỏi. . .
T. Điều gì đã giúp Mã Lương vẽ giỏi như vậy ?
Những điều ấy có quan hệ với nhau như thế nào ?
nói lên ý nghĩa gì ?
H. Mã Lương có tài vẽ giỏi vì hai lý do:
ML rất thông minh, em thích vẽ từ nhỏ, mặt dù
nghèo không có tiền mua bút, em vẫn chịu khó,
kiên trì chăm chỉ, say mê, miệt mài học vẽ ở mọi
lúc, mọi nơi. . .
Được thần tặng cho “ cây bút bằng vàng sáng lấp
lánh”, vẽ được những sự vật thật.
=> Hai điều trên có quan hệ mật thiết với nhau:
Thần cho “ M L” bút là phần thưởng xứng đáng
dành cho người chăm học, say mê, có chí rèn luyện
và duy nhất chỉ có M L được nhận và được dùng
bút thần không ai khác, từ đó tài năng của Mã
Lương được chấp cánh nhờ cây bút thần.
* Thao tác 2. Tìm hiểu về thái độ và hành động
của Mã Lương khi sử dụng bút thần
Hoạt động nhóm
GV giao nhiệm vụ cho HS:
Năm học 2017 - 2018
*Hoàn cảnh: Mồ côi, nghèo.
*Nguyên nhân giúp vẽ giỏi:
+ Thực tế: Say mê, cần cù,
chăm chỉ + thông minh, năng
khiếu có sẳn.
+ Thần kì: Được thần cho bút ,
vẽ được những vật có khả
năng như thật.
à Phần thưởng xứng đáng,
dành ch người có tài, có tâm,
có chí.
2. Thái độ, hành động khi sử
dụng bút thần.
GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo những câu
hỏi gợi ý sau:
1. Mã Lương đã vẽ gì cho những người nghèo
khổ ? Qua đó thể hiện tấm lòng gì của Mã Lương ?
2. Đối với tên địa chủ, Mã Lương vẽ gì và thái độ
ra sao ?
3. Đối với yêu cầu của tên vua cậy quyền, tham
lam, độc ác. Mã Lương đã dùng bút thần vẽ gì và
thái độ ra sao ?
Bước 2: thực hiện của HS
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
15
Giáo án Ngữ Văn 6
Năm học 2017 - 2018
- HS ghi những thông tin chính
- Bầu nhóm trưởng, nhóm phó, thư kí và phân công
nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.
Bước 3+4: GV nhận xét, chốt lại kết quả thảo luận a)- Với người nghèo:
* Vẽ giúp vật dụng sản xuất
-> Ghi bảng
sinh hoạt: Cái cày, cuốc, đèn,
Định hướng câu trả lời
thùng. . .
Với người nghèo: M L không vẽ thóc gạo, nhà cửa, => Tấm lòng nhân hậu.
vàng bạc, châu báu. Mà vẽ những đồ dùng cần thiết
cho những người nghèo khổ: nhà không có cày, em
vẽ cái cày, cái cuốc, cái đèn, cái thùng. . . Thể hiện
tấm lòng nhân hậu.
Đối với tên địa chủ
b)- Với địa chủ:
M L không vẽ gì cho tên địa chủ, mà vẽ mọi thứ cần * Vẽ mọi thứ tự vệ: lửa hồng
thiết để tự vệ và trừng phạt kẻ tham lam, độc ác
sưởi, bánh nướng ăn, thang
như: khi bị nhà giàu giam vào chuồng ngựa lạnh
vượt ngục, ngựa chạy trốn,
giá, đói khát, em vẽ lửa hồng để sưởi, vẽ bánh
cung bắn trừng trị. . .
nướng để ăn, vẽ thang để vượt ngục, vẽ ngựa chạy
trốn đường dài và vẽ cung bắn trừng trị tên địa
chủ. . .Bình tỉnh, nhưng kiên quyết.
Với Vua: M L vẽ trái yêu cầu và ý muốn của nhà
c)- Với Vua.
vua: Vua bảo vẽ rồng, em vẽ con cóc ghẻ _ Vua bảo * Vẽ trái yêu cầu: con cóc ghẻ,
vẽ phượng, em vẽ con gà trụi lông. Vua bắt vẽ biển, gà trụi lông và thuyền, biển,
thuyền, sóng, em vẽ theo ý vua rồi cho nổi sóng
sóng dữ. .
lớn, không để ý đến yêu cầu dừng của tên vua hung Chống lại.
ác, nhằm thực hiện ý định, quyết tâm diệt trừ bọn
vua quan một cách quyết liệt. Cho thấy M L căm
ghét tên vua gian ác và không sợ uy quyền.
Hoạt động cá nhân
Gv: Sử dụng bút thần để thể hiện lòng nhân hậu
và trừng trị kẻ tham lam, độc ác. Theo em, M L
thể hiện thái độ của mình như thế nào ?
H. Yêu, ghét rất công minh, ngòi bút đấu tranh cho à Trừng trị kẻ tham lam độc
công lý lẽ phải, khích lệ lao động sáng sáng tạo của ác.
con người.
->Yêu, ghét rất công minh.
Gv. Giảng thêm: Tài năng và nghệ thuật chỉ phục
vụ nhân dân, chứ không bán mình ô nhục cho giai
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
16
Giáo án Ngữ Văn 6
cấp thống trị, tham lam, độc ác.
Em hãy đánh giá ngòi bút thần của Mã Lương qua
những gì mà M Lương đã vẽ ?
H. * Ngòi bút thần đại diện cho công lý, lẽ phải:
Vẽ giúp người nghèo những công cụ cần thiết để
lao động sản xuất( cày, cuốc, đèn, thùng nước. . .),
chứ không vẽ cho họ những vàng bạc, châu báu.
Điều này có ý nghĩa sâu sắc: của cải là phải do
chính con người làm ra. . .
Đối với bọn tham lam, độc ác ( địa chủ, vua ), Mã
Lương tỏ thái độ căm thù và dùng bút vẽ ngược lại
để tiêu diệt kẻ gian ( vẽ cung tên giết địa chủ, vẽ
sóng mạnh dìm chết tên vua. . .).
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu phần tổng kết
Hoạt động các nhân:
Gv. Truyện: “ Cây bút thần” có những đặc sắc gì về
nghệ thuật ? Mã lương thuộc kiểu nhân vật nào ?
Câu chuyện toát lên ý nghĩa gì ?
H. Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì, đặc
sắc như: Vẽ chim tung cánh bay, cá vẫy đuôi bơi
lượn, vẽ ngựa chạy, vẽ biển, thuyền, sóng. . . trừng
trị kẻ tham lam, độc ác. . .
Sáng tạo nên hình ảnh “ Cây bút thần, người
xưa muốn gởi gấm vào nhân vật có tài lạ những
niềm khát khao, ước mơ có báu vật thiêng liêng để
giúp họ giành tự do hạnh phúc, lẽ công bằng. Thuộc
kiểu nhân vật có tài năng kì lạ. Truyện toát lên ý
nghĩa: H trình bày theo phần ghi nhớ SGK Tr. 85
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH LUYỆN TẬP
GV giao nhiệm vụ cho HS:
1. Kể diễn cảm truyện bằng lời văn của em.
Hs: thực hiện nhiệm vụ, trình bày:
Kể diễn cảm truyện bằng lời văn của em
GV, Hs nhận xét, chốt lại
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Hoạt động nhóm
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Năm học 2017 - 2018
III. TỔNG KẾT.
+ Là truyện cổ tích về nhân
vật có tài năng kì lạ.
+ Cây bút thần với những khả
năng, sức mạnh kì diệu của nó
là chi tiết tưởng tượng, thần kì
đặc sắc.
+
Truyện thể hiện quan niệm
của nhân dân về công lý xã
hội, về mục đích của tài năng
nghệ thuật, đồng thời thể hiện
ước mơ về những khả năng kì
diệu của con người.
IV. Luyện tập ( vận dụng thấp
) Tr. 85
1. Kể diễn cảm truyện bằng
lời văn của em.
V. Luyện tập ( vận dụng cao )
Trường THCS Văn Hải
17
Giáo án Ngữ Văn 6
GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận:
Năm học 2017 - 2018
Tr. 85
Truyện được xây dựng theo trí tưởng tượng rất
phong phú, độc đáo của nhân dân. Theo em những
chi tiết nào trong truyện là lý thú và gợi cảm hơn cả
?
Hs: thực hiện nhiệm vụ
Định hướng:
Truyện có nhiều chi tiết lý thú và gợi cảm:
ML nằm mơ thấy cụ giàrâu tóc bạc phơ tặng cây bút
thần và em vẽ chim, chim tung cánh lên trời hót líu
lo, vẽ cá vẫy đuôi trườn xuống sông bơi lượn, vẽ
bánh nướng ngồi ăn trong chuồng ngựa. . . Nhưng
lý thú nhất là M L dám cải lệnh vua, vẽ ra những
con vật bẩn thỉu và khi vua tham lam muốn vẽ núi
vàng, thỏi vàng thì lại ra một con Mãng xà dài há
hốc miệng. . .
GV, Hs nhận xét, chốt lại
GV chốt ý: Hình ảnh cây bút thần là báu vật,
phương tiện thần kì, giống như : “ đôi đũa thần, lọ
nước thần, cây đàn thần. . .” ở các truyện cổ tích
khác.
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG
-Truyện cổ tích là gì?
-Kể tên những câu chuyện cổ tích Việt Nam mà em
đã được học, đọc thêm
Định hướng:
Truyện cổ tích là. . . .
Những truyện cổ tích mà em đã học: “ Sọ Dừa,
Thạch Sanh, Em bé thông minh. . .”
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
GV giao nhiệm vụ cho HS:
Học bài: 1. Truyện “ CBT” có những đặc sắc gì về nghệ thuật ? Nêu một số dẫn
chứng minh hoạ ?
2. Câu chuyện toát lên ý nghĩa gì ?
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
18
Giáo án Ngữ Văn 6
Năm học 2017 - 2018
Soạn bài: 1. Làm bài tập 1 Tr. 32. SBT.
2. Soạn bài: Ông lão đánh cá và con cá vàng ( Sgk Tr. 91 ).
Hs: thực hiện nhiệm vụ: Ở nhà
IV. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………
--------------------------------------------------------------------Tiết 32
Ngày soạn: 13/9/2017
Ngày dạy: ……………
……………
……………
HD ĐỌC THÊM: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ, CON CÁ VÀNG
Bước 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT:
-
Tên bài học: HD đọc thêm văn bản: Ông lão đánh cá và con cá vàng
Hình thức dạy học:
1. Phương pháp :Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, khái quát-tổng
hợp.
2. Cách thức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
-
Chuẩn bị của GV – HS:
1. Giáo viên:
- Soạn bài
- Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
2. Học sinh:
- Soạn bài: Đọc, tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi phần đọ hiểu văn bản /Sgk
Bước 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tìm hiểu chung về thể loại truyện cổ tích
2. Đọc kể, tìm hiểu chi tiết nội dung ý nghĩa câu chuyện Cây bút thần
Bước 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
19
Giáo án Ngữ Văn 6
Năm học 2017 - 2018
Giúp học sinh:
- Hiểu nội dung cốt truyện của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng thông
qua hình thức đọc, kể.
- Tóm tắt được tác phẩm.
- Nắm được một số từ ngữ khó hiểu: phần chú thích.
- Nắm một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện.
2.Kỹ năng:
- Đọc, kể tóm tắt truyện dân gian
- Tìm hiểu, phân tích văn bản
- Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì.
- Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh quan niệm về công lý xã hội.
- Có thái độ sống đúng đắn, thật thà, chân thực.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Giúp học sinh phát triển một số năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực sáng tạo, phân tích cảm nhận ý nghĩa của một tác phẩm truyện
dân gian
- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, hoạt động nhóm
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Kĩ năng sống:
- Rèn cho học sinh ý thức tích cực rèn luyện, học tập để trở thành người có ích.
Sống thật thà, trung thực, nhân ái, bao dung.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ những cảm nhận của
cá nhân về câu chuyện.
Bước 4: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
20
Giáo án Ngữ Văn 6
Năm học 2017 - 2018
- Kể lại truyện Em bé thông minh và nêu ý nghĩa của truyện?
3. Bài mới :
HĐ1: Khởi động: Giới thiệu bài mới:
“ Ông lão đánh cá và con cá vàng” là truyện cổ tích Nga do Pu- skin kể lại.
Bằng nghệ thuật lặp lại, tăng tiến các tình huống cốt truyện, sự đối lập giữa các nhân
vật và các yếu tố thần kì, làm cho câu chuyện hấp dẫn người đọc qua cảnh sống bình
thường của hai vợ chồng ông lão đánh cá nghèo. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu
rõ hơn về câu chuyện.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ2.1. Đọc tìm hiểu chung
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
GV giao nhiệm vụ cho HS:
1 Tác giả, tác phẩm.
* Đọc phần chú thích- ghi nhớ vài nét về đại thi A. Pu – skin ( 1799 – 1837 ).
hào Nga Pu- skin?
Truyện thơ gồm 205 câu thơ trên
T. Cho H giải từ: “ Nhất phẩm phu nhân” ? Tư “
cơ sở truyện dân gian Nga, Đức.
Phu nhân” là từ thuần việt hay từ mượn ? Mượn
..
của tiếng, ngôn ngữ nào ? Nêu một vài nét về tác
giả, tác phẩm ? Truyện thuộc thể loại nào ?
Truyện cổ tích là gì ?
2 Thể loại. Truyện cổ tích. . .
Hs: thực hiện nhiệm vụ, trình bày:
SGK Tr. 53.
H. Truyện do A- lếch- xan- đrơ Xéc- ghê- ê- vích
3 Đọc, giải thích từ khó.
Pu- skin ( 1799 – 1837) – đại thi hào Nga kể lại
SGK Tr. 91.
bằng 205 câu thơ trên cơ sở truyện dân gian Nga,
Đức. Truyện cổ tích là. . . ( SGK Tr. 53).
GV, Hs nhận xét, chốt lại- ghi bảng
Hs tiếp tục làm việc với sgk
Đọc 7 cảnh và( 5 lần ông lão ra biển ). SGK Tr.
91.
H. Đọc:
Cảnh 1: Từ đầu ……… đã gần vỡ rồi.
Lần 1: Tiếp …. đòi một cái nhà rộng.
Lần 2: Tiếp ….. nhất phẩm phu nhân kia
Lần 3: Tiếp … tao sẽ cho người lôi đi.
Lần 4: Tiếp … làm theo ý muốn
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
21
Giáo án Ngữ Văn 6
tao.
Lần 5: Tiếp… cái máng lợn sứt mẻ.
Cảnh 7: Đoạn cuối cùng
HS hoạt động cá nhân:
T. Truyện chia làm mấy cảnh, mấy lần ông lão
ra biển ? Nêu ý chính của mỗi cảnh ?
H. Bảy cảnh và 5 lần ông lão ra biển. . .
T. Truyện có những nhân vật nào ? Nhân vật
nào là nhân vật chính ? Nhân vật chính là gì ?
Truyện có phải là một văn bản không ? Văn
bản là gì ? Văn bản được viết theo phương thức
biểu đạt chính nào ? Phương thức tự sự là gì ?
Văn tự sự chủ yếu là kể về ai ? Khi kể người thì
kể lại điều gì ? Khi kể việc thì kể những gì của
nhân vật ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy ?
Thế nào là kể theo ngôi thứ ba, thứ nhất ?
H. Ông lão, mụ vợ, cá vàng. . .Nhân vật chính
là “Mụ vợ” . . . .
-GV : Yêu cầu HS tóm tắt.
Hs tóm tắt theo sự việc chính
HĐ2.2. Tìm hiểu nội dung phần văn bản.
Hoạt động nhóm
Năm học 2017 - 2018
4. Bố cục và tóm tắt truyện (5’)
* Bố cục: 3 phần
- Mở truyện: giới thiệu nhân vật
và hoàn cảnh.
- Thân truyện: ông lão đánh bắt
và thả cá vàng. Cá vàng nhiều
lần đền ơn.
- Kết truyện: Vợ chồng ông lão
trở lại cuộc sống nghèo khổ
như xưa.
* Tóm tắt:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
a. Nhân vật mụ vợ.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS:
GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo những
câu hỏi gợi ý sau:
? Nêu những lần đòi hỏi của mụ vợ? Trước mỗi
lần đòi hỏi mụ vợ có thái độ ntn với chồng?
? Lần nào đáng được cảm thông? đáng ghét là
những lần nào? Tại sao?
? Nhận xét chung về nhân vật mụ vợ?
* Thái độ đối với chồng.
Lần 1: mắng chồng
- HS ghi những thông tin chính
Lần 2: quát to
- Bầu nhóm trưởng, nhóm phó, thư kí và phân
Lần 3: mắng như tát nước vào
Bước 2: thực hiện của HS
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
22
Giáo án Ngữ Văn 6
Năm học 2017 - 2018
mặt.
Bước 3+4: GV nhận xét, chốt lại kết quả thảo Lần 4: giận dữ, nổi trận lôi
đình, tát
luận. -> Ghi bảng
Lần 5: nổi cơn thịnh lộ sai
Định hướng kết quả thảo luận:
người bắt ông lão
1. + Lần 1: đòi máng lợn.
-> sự bội bạc ngày 1 tăng. Đối
+ Lần 2: cái nhà rộng
xử tệ bạc với chồng, cắt bỏ tình
+ Lần 3: Muốn làm nhất phẩm phu nhân.
cảm vợ chồng.
+ Lần 4: Muốn làm nữ hoàng.
* Thái độ đối với cá vàng:
+ Lần 5: Muốn làm long vương.
- Lần đòi hỏi thứ 5-> Sự bội
2.- Đòi hỏi 5 lần.
bạc trớ trêu, giáo hoảnh.
+ Lần 1: đáng cảm thông vì là 1 yêu cầu bình => Là một người tham lam, ích
thường.
kỉ, vong ân bội nghĩa.
+ Lần 2,3,4: đáng ghét vì tham giàu sang quyền b. Nhân vật ông lão .
lực.
+ Lần 5: đáng phê phán trừng phạt vì vong ân bội
nghĩa.
3..Mụ vợ là một người tham lam với những đòi
hỏi không có điểm dừng. Một kẻ ích kỉ, vong ân
bội nghĩa.
Hoạt động nhóm
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS:
công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.
GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo những câu - Là một người tốt bụng.
- Là một người có phần nhu
hỏi gợi ý sau:
nhược, yếu đuối ( làm theo lệnh
? Sự việc “5 lần ông lão ra biển theo yêu cầu của
của mụ vợ, bắt cá vàng đền ơn
mụ vợ” được lặp lại có tác dụng gì?
nhiều lần).
? Đối lập với nhân vật vụ vợ, nhân vật ông lão
c. Hình ảnh biển cả và cá vàng.
đánh cá là người ntn?
* Sự thay đổi của biển.
? Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng, biển thay
Lần 1: gợn sóng êm ả
đổi ntn?
Lần 2: nổi sóng
? Nhận xét về sự thay đổi này? Biển ở đây là ai?
Lần 3: nổi sóng dữ dội
? Nhân vật cá vàng tượng trưng cho điều gì?
Lần 4: nổi sóng mù mịt
Bước 2: thực hiện của HS
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
23
Giáo án Ngữ Văn 6
- HS ghi những thông tin chính
- Bầu nhóm trưởng, nhóm phó, thư kí và phân
công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.
Bước 3+4: GV nhận xét, chốt lại kết quả thảo
luận.
Định hướng:
- Sự việc lặp lại theo chiều hướng tăng tiến dần.
Năm lần ông lão ra biển là năm lần tâm trạng khác
nhau. Thái độ của cá vàng và biểu hiện của biển
cũng thay đổi tăng dần theo lòng tham.
GV chốt: Ông lão cơ bản là người tốt bụng, thật
thà, không mưu mô thủ đoạn.
GV chốt: Biển cả và cá vàng là biểu hiện thái độ
của nhân dân- đất trời rất nhân hậu và cũng rất
nghiêm khắc.
Năm học 2017 - 2018
Lần 5: Một cơn gông tố .... ầm
ầm.
->thái độ tức giận ngày càng rõ
nét => là thái độ của ND, của
đất trời, bất bình trước lòng
tham, thói xấu.
* Hình ảnh cá vàng.
- Tượng trưng cho lòng biết ơn.
- Tượng trưng cho khả năng
diệu kì của con người.
- Tượng trưng cho công lí, lẽ
phải
* Nghệ thuật kể chuyện và tả:
thủ pháp nghệ thuật lặp lại và
tăng tiến.
- Biện pháp lặp lại ( cấu trúc
vòng) có chủ ý của truyện
nhằm tạo tình huống gây hồi
hộp.
d. Ý nghĩa của kết thúc truyện.
- Với ông lão: Không mất gì,
trở về cuộc sống yên bình.
- Với mụ vợ: từ đỉnh cao của
giàu sang quyền lực quay trở về
địa vị thấp hèn nghèo khổ.
Hoạt động cá nhân
? Kết thúc truyện có ý nghĩa ntn đối với mối nhân
vật.
- HS: Trả lời
? Nhận xét về cách trừng phạt của cá vàng với mụ
III. TỔNG KẾT:
vợ?
- HS: Cá vàng có thể trừng phạt mụ vợ = cái chết
+ Là truyện cổ tích dân gian
song cách đó không hay = việc đưa mụ trở về cuộc Nga do A. Pu – skin kể lại.
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
24
Giáo án Ngữ Văn 6
sống ban đầu. Mụ phải sống trong sự nuối tiếc ân
hận cách trừng phạt này cũng thể hiện sự công
bằng.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu phần tổng kết
Hoạt động các nhân:
? Kể và tả lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ tác
giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
? Chỉ rõ sự việc thắt nút, cao trào và mở nút trong
truyện?
- HS: + Sự việc thắt nút: Mụ vợ biết được cá vàng
sẽ đến đền ơn liền nổi lòng tham.
+ Sự việc cao trào: Mụ vợ đòi làm long vương bắt
cá vàng hầu hạ.
+ Sự việc mở nút: Mụ vợ bị trừng phạt trở về thân
phận cũ.
HOẠT ĐỘNG 3 THỰC HÀNH
HĐ4. Hướng dẫn H luyện tập. (SGK Tr. 97)
T. Cho H đọc BT1. Và cho nhóm thảo luận: Ý kiến
em thế nào khi đặc tên truyện: “Mụ vợ ông lão
đánh cá và con cá vàng”? Nếu đặt tên như tác giả:
“Ông lão đánh cá và con cá vàng” thì câu chuyện
có ý nghĩa gì ?
H. Trả lời. . .
HOẠT ĐỘNG 4 ỨNG DỤNG
T. Cho H về nhà tập kể truyện bằng lời văn của
em.
HOẠT ĐỘNG 5 TÌM TÒI MỞ RỘNG
T. Cho H đọc thêm “ Tục ngữ” SGK Tr. 97.
Năm học 2017 - 2018
+ Truyện sử dụng những
biện pháp nghệ thuật: sự lặp lại
tăng tiến, sự đối lặp giữa các
nhân vật, sự xuất hiện của các
yếu tố tưởng tượng, hoang
đường.
+ Truyện ca ngợi lòng biết
ơn đối với những người nhân
hậu và nêu ra bài học đích đáng
cho những kẻ tham lam, bội
bạc.
IV. Luyện tập ( vận dụng thấp
) Tr. 97
1. Đặt tên truyện: “ Mụ vợ ông
lão và con cá vàng” thì không
phù hợp bằng “ Ông lão. . .” vì:
- Ông lão là nhân vật trung tâm,
ông lão mới là cầu nối giữa mụ
vợ và con cá vàng.
- Mối quan hệ giữa ông lão và
cá vàng được thể hiện suốt tác
phẩm: Ông lão đại diện cho cái
thiện, lòng tốt; còn cá vàng đại
diện cho công lý.
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
1 GV giao nhiệm vụ cho HS:
Truyện “ Ông lão. . .” có những đặc sắc gì về nghệ thuật ?
Giáo viên: Ngô Thị Yên
Trường THCS Văn Hải
25