Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Giáo án Lòch Sử 7 HK 2
Tuần 19 – Tiết 37
Ngày Soạn: / / 2009
Ngày Dạy: / / 2009
Bài 19: (TT)
GIẢI PHĨNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HĨA VÀ
TIẾN QN RA BẮC (1424 - 1426)
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa qn Lam Sơn trong những năm cuối 1424-1425.
-Sự lớn mạnh của nghĩa qn Lam Sơn trong thời kì này từ chỗ bị động đối phó với qn Minh ở
miền tây Thanh Hố tiến tới làm chủ một vùng rộng lớn ở miền Trung và bao vây được Đơng
Quan.
2.Kĩ năng:
-Sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử.
-Nhận xét các sự kiện,nhân vật lịch sử tiêu biểu.
3.Tư tưởng:
Giáo dục truyền thống u nước,tinh thần bất khuất kiên cường và lòng tự hào dân tộc.
B. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
- Lược đồ tiến qn ra Bắc.
C. Thiết kế bài học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày diễn biến giai đoạn 1418 - 1423? Tại sao qn Minh chấp nhận giảng hòa với Lê Lợi?
III. Bài mới:
Giai đoạn 1418 - 1423 nghĩa qn gặp nhiều khó khăn, truy sát kẻ thù, để giải quyết khó khăn này
bộ chỉ huy đã làm gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.
Phương pháp Nội dung KTBS
HS đọc phần 1.
GV:Tại sao Nguyễn Chích lại đề nghị
chuyển qn vào Nghệ An?
GV:-Việc thực hiện kế hoạch đó đem lại
kết quả gì?
-Nhận xét kế hoạch của Nguyễn Chích?
GV:Sau khi giải phóng Nghệ An, nghĩa
qn tiếp tục giải phóng ở những nơi nào?
Kết quả?
HS đọc phần 2
HS đọc SGK, quan sát H.41, trình bày cuộc
tấn cơng này?
GV:Nghĩa qn đánh nhiều trận lớn là do
đâu?lấy dẫn chứng ?
1/. Giải phóng Nghệ An (1424)
-Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển
địa bàn vào Nghệ An.
-12-10-1424 hạ Thành Trà Lân,tập kích
ải khả lưu.
-Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu,
Thanh Hóa
2/. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa
(1425)
-Tháng 8/1425 Trần Ngun Hãn, Lê
Ngân chỉ huy ở Nghệ An giải phóng
Tân Bình,Thuận Hố.
-Trong 10 tháng nghĩa qn Lam Sơn
giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải
Vân.
3/. Tiến qn ra Bắc, mở rộng phạm
vi hoạt động (cuối năm 1426)
-Tháng 09/1426, Lê Lợi chia làm 3 đạo
qn tiến qn ra Bắc.
-Nhiệm vụ của 3 đạo đánh vào vùng
địch chiếm đóng,cùng nhân dân bao
vây đồn địch,giải phóng đất đai,thành
lập chính quyền mới.
Năm học 2008 - 2009 1 Nguyễn Văn Tiến
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Giáo án Lòch Sử 7 HK 2
-Kết quả:Qn ta nhiều trận thắng lợi,
địch cố thủ trong thành Đơng Quan.
IV. Củng cố-luyện tập
- Trình bày bằng lược đồ diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1424 – 1426?
- Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong giai đoạn này của cuộc khởi nghĩa?
V. Dặn dò: Học bài, soạn bài.
D. Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------
Năm học 2008 - 2009 2 Nguyễn Văn Tiến
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Giáo án Lòch Sử 7 HK 2
Tuần 19 – Tiết 38
Ngày Soạn: / / 2009
Ngày Dạy: / / 2009
Bài 19: (TT)
GIẢI PHĨNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HĨA VÀ
TIẾN QN RA BẮC (1424 - 1426)
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa qn Lam Sơn trong những năm cuối 1424-1425.
-Sự lớn mạnh của nghĩa qn Lam Sơn trong thời kì này từ chỗ bị động đối phó với qn Minh ở
miền tây Thanh Hố tiến tới làm chủ một vùng rộng lớn ở miền Trung và bao vây được Đơng
Quan.
2.Kĩ năng:
-Sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử.
-Nhận xét các sự kiện,nhân vật lịch sử tiêu biểu.
3.Tư tưởng:
Giáo dục truyền thống u nước,tinh thần bất khuất kiên cường và lòng tự hào dân tộc.
B. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
- Lược đồ tiến qn ra Bắc.
C. Thiết kế bài học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày diễn biến giai đoạn 1418 - 1423? Tại sao qn Minh chấp nhận giảng hòa với Lê Lợi?
III. Bài mới:
Giai đoạn 1418 - 1423 nghĩa qn gặp nhiều khó khăn, truy sát kẻ thù, để giải quyết khó khăn này
bộ chỉ huy đã làm gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.
Phương pháp Nội dung KTBS
HS đọc phần 1.
GV:Tại sao Nguyễn Chích lại đề nghị
chuyển qn vào Nghệ An?
GV:-Việc thực hiện kế hoạch đó đem lại
kết quả gì?
-Nhận xét kế hoạch của Nguyễn Chích?
GV:Sau khi giải phóng Nghệ An, nghĩa
qn tiếp tục giải phóng ở những nơi nào?
Kết quả?
HS đọc phần 2
HS đọc SGK, quan sát H.41, trình bày cuộc
tấn cơng này?
GV:Nghĩa qn đánh nhiều trận lớn là do
đâu?lấy dẫn chứng ?
1/. Giải phóng Nghệ An (1424)
-Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển
địa bàn vào Nghệ An.
-12-10-1424 hạ Thành Trà Lân,tập kích
ải khả lưu.
-Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu,
Thanh Hóa
2/. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa
(1425)
-Tháng 8/1425 Trần Ngun Hãn, Lê
Ngân chỉ huy ở Nghệ An giải phóng
Tân Bình,Thuận Hố.
-Trong 10 tháng nghĩa qn Lam Sơn
giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải
Vân.
3/. Tiến qn ra Bắc, mở rộng phạm
vi hoạt động (cuối năm 1426)
-Tháng 09/1426, Lê Lợi chia làm 3 đạo
qn tiến qn ra Bắc.
-Nhiệm vụ của 3 đạo đánh vào vùng
địch chiếm đóng,cùng nhân dân bao
vây đồn địch,giải phóng đất đai,thành
lập chính quyền mới.
Năm học 2008 - 2009 3 Nguyễn Văn Tiến
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Giáo án Lòch Sử 7 HK 2
-Kết quả:Qn ta nhiều trận thắng lợi,
địch cố thủ trong thành Đơng Quan.
IV. Củng cố-luyện tập
- Trình bày bằng lược đồ diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1424 – 1426?
- Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong giai đoạn này của cuộc khởi nghĩa?
V. Dặn dò: Học bài, soạn bài.
D. Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------
Năm học 2008 - 2009 4 Nguyễn Văn Tiến
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Giáo án Lòch Sử 7 HK 2
Tuần 20 – Tiết :39
Ngày Soạn: / / 2009
Ngày Dạy: / / 2009
BÀI 19: (TT)
KHỞI NGHĨA LAM SƠN TỒNTHẮNG
(CUỐI 1426, CUỐI NĂM 1427)
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức :
-Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của khởi nghĩa Lam Sơn:
chiến thắng Tốt Động – Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng –Xương Giang.
-Ý nghĩa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn.
2.Kĩ năng
-Sử dụng lược đồ.
-Học diễn biến các trận đánh bằng lược đồ.
-Đánh giá các sự kiện có ý nghĩa quyết định một cuộc chiến tranh.
3.Tư tưởng
-Giáo dục lòng u nước, tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta
ở thế kỉ XV.
B. Phương tiện dạy học:
- Lược đồ trận Tốt Động - Chúc Động.
- Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang.
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày tóm tắt các chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối 1424 đến cuối 1425.
- Trình bày kế hoạch tiến qn ra Bắc của Lê Lợi?
III. Bài mới:
Phương pháp Nội dung KTBS
HS quan sát H.42.
GV:Trình bày diễn biến tận Tốt Động -
Chúc Động qua lược đồ?
GV:Trận này có ý nghĩa như thế nào?
Sau thất bại ở Tốt Động - Chúc Động,
qn Minh đã có kế hoạc gì?
GV:Trước tình hình đó, bộ chỉ huy nghĩa
qn đã làm gì? Vì sao ta lại tập trung tiêu
diệt qn Liêu Thăng Trước?
Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến trận
Chi Lăng - Xương Giang?
1/. Trận Tốt Động - Chúc Động
(cuối năm 1426)
- 10/1426 Vương Thơng cùng 5 vạn qn
đến Đơng Quan.
- Ta đặt phục binh ở Tốt Động - Chúc Động.
- Tháng 11/1426, qn Minh tiến về Cao Bộ.
- Qn ta từ mọi phía tấn cơng vào địch.
- 5 vạn qn địch tử thương, Vương Thơng
chạy về Đơng Quan.
2/. Trận Chi Lăng - Xương Giang
(tháng 10/1427)
- 10/1427, 15 vạn qn minh từ Trung Quốc
kéo vào nước ta.
- Ta tập trung lực lượng tiêu diệt Liêu Thăng
Trước.
- 8/10/1427 Liêu Thăng dẫn qn vào nước
ta đã bị phục kích và bị giết ở ải Chi Lăng.
- Lương Minh lên thay dẫn qn xuống
Xương Giang liên tiếp bị p hục kích ở cầu
Trạm Phố Cát.
- Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạch vội vã
Năm học 2008 - 2009 5 Nguyễn Văn Tiến