Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Kỹ thuật bảo quản nông sản Lúa-Ngô-Tiêu-Điều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 32 trang )

BẢO QUẢN NÔNG SẢN
Đề tài: TRÌNH BÀY KỸ THUẬT BẢO QUẢN NÔNG SẢN
LÚA

NGÔ

TIÊU

ĐIỀU

Nhóm sinh viên thực hiện: XX- Lớp: XXX
1.

4. NA

2. NA

5. NA

3. NA

6. NA

GVHD: NA


BẢO QUẢN LÚA


A. LÚA-THÓC
- Có 3 phương phá bảo


quản lúa:
+ Bảo quản kín( xem như
không có O2). 
+ Bảo quản thoáng.
+ Bảo quảng kín kết hợp
nhiệt độ thấp.


A. LÚA-THÓC
• Khi bảo quản lúa cần chú ý:
- Giữ cho hạt thóc không bị ẩm ướt, không bị men mốc
và xảy ra hiện tượng tự bốc nóng.
- Với số lượng ít có thể đựng trong các dụng cụ bảo
quản như chum, vại, bồ, bịch, vựa,…
- Với số lượng nhiều thì chứa trong các kho lớn bằng
gạch ngói hoặc có thể bằng tre, nứa, lá,…


A. LÚA-THÓC
- Bảo quản trong chum vại: thóc
sau khi phơi đạt độ ẩm an toàn,
loại sạch tạp chất, sâu mọt,…đổ
vào chum, vại sạch-khô và đậy
kín. Nghĩa là bảo quản trong điều
kiện yếm khí.
- Nếu đảo bảo yêu cầu phẩm chất
ban đầu tốt có thể bảo quản trong
4-5 năm.



A. LÚA-THÓC
- Bảo quản bằng kho: kho có nhiều loại bằng gạch, tre,
nứa,…
- Bảo quản bằng vựa quây,
bảo quản bằng đồ đan bằng
tre,…
Bảo quản giống phải đảm
bảo được độ nảy mầm, độ
thuần, độ xạch nên kho phải chắc chắn và tốt hơn so với
loại kho thường.


A. LÚA-THÓC
- Ở Việt Nam thuốc khí hậu nhiệt đới nên quá trình bốc nóng
xảy ra nhanh và đây là nguyên nhân làm cho nông sản hư
nhiều nhất.
- Chiều cao càng lớn thì xu
hướng tự bốc nóng càng tăng,
do đó bảo quản phải thông
thoáng và giảm chiều cao đống
hạt lại cho thấp.
+ Chiều cao đống khoảng
1.5m.
+ Chiều cao tường khoảng 4
tầng.


BẢO QUẢN
NGÔ



B. NGÔ
- Bảo quảng ngô có 3
phương pháp:
+ Bảo quản cả bắp
+ Bảo quản hạt
+ Bảo quản bắp giống


B. NGÔ
1. Bảo quản cả bắp:
Cách này tốt nhất, nó hạn
chế được tác động của
không khí ẩm và vi sinh vật
xâm nhập và phá hạt ngô vì
phôi ngô là bộ phận dễ bị
phá hại nhất của hạt ngô
vẫn được cắm sâu vào lõi
ngô; thuận lợi cho việc điều
hòa nhiệt ẩm trong khối ngô
do độ rỗng của khối bắp
cao.


B. NGÔ
- Phải thường xuyên kiểm tra để kịp thời phát hiện và xử
lý các sự cố. Khi kiểm tra phải tẽ thử và quan tâm xem
xét tình trạng phôi ngô.
- Khi phôi ngô có hiện tượng biến
màu, biến dạng, xuất hiện sâu mọt,

khối ngô bị mốc nóng phải tiến
hành tẽ ngô, làm khô, làm sạch,
phân loại, xử lý sâu mọt rồi mới bảo
quản tiếp.


B. NGÔ
Chú ý:
-Kho bảo quản phải phải
thoáng
-Xung quanh có lót lưới
hoặc phên thưa
-Cách đất và tường 4060 cm.
-Nếu lượng bắp ít có thể
buộc túm treo gốc bếp


B. NGÔ
2. Bảo quản hạt: phương pháp này kém an toàn vì phôi
dễ hút ẩm và dễ bị vi sinh xâm nhập. Áp dụng phương
pháp bảo quản kín là tốt nhất, cách bảo quản tương tự
lạc.
- Ngoài ra còn có thể bảo
quản bắp trong bao tải.

Bảo quản ngô trong bao tải


B. NGÔ
3. Bảo quản bắp giống: bảo quản giống vô cùng quan

trọng bởi vì nó quyết định đến cả vụ mùa và sản phẩm
sau này.
Chú ý: không được bảo quản kín.

- Bắp giống khi bảo quản ngoài việc chống ẩm, chống
nắm mốc, sâu mọt và đảm bảo độ nảy mầm cao do đó
kho bảo quản phải thường xuyên tháng mát và khô ráo.


B. NGÔ
SƠ ĐỒ
BẢO QUẢN
NGÔ



C. TIÊU
- Hạt tiêu xưa nay không chỉ được biết là loại gia vị tuyệt
vời và phổ biến trên toàn thế giới và còn là loại dược liệu
quý. Nên việc bảo quản sau thu hoạch được đặt lên hàng
đầu.
 


C. TIÊU
Phân loại
- Có 4 loại hạt tiêu: Đó là hạt tiêu đen,
tiêu đỏ, tiêu xanh và hạt tiêu trắng. Ở
đây ta chỉ quan âm đến 2 loại là tiêu
đen và tiêu trắng.



C. TIÊU
-Tiêu đen: toàn trái tiêu bao gồm
vỏ trái và hạt được phơi khô đến độ
ẩm 13%. Tiêu đen thành phẩm có
màu đen với lớp vỏ hạt nhăn nheo
bọc bên ngoài.
- Tiêu trắng: tiêu trắng hay còn gọi
là tiêu sọ. Quả tiêu chín già được
tách lớp vỏ bên ngoài rồi phơi khô.
Tiêu trắng thành phẩm hạt tròn
nhẵn có màu trắng ngà.


C. TIÊU
BẢNG ĐIỀU KIỆN THU HOẠCH CỦA CÁC LOẠI TIÊU.


C. TIÊU
CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN TIÊU ĐEN QUY MÔ NÔNG HỘ
- Tiêu phơi lớp dày 2-3cm, đảo đều 4 - 5 lần/ ngày, 3 - 4 ngày
nắng thì khô. Hạt nhăn đều, đen, đạt độ ẩm từ 12-13% mới đem
bảo quản.
- Dùng quạt loại bỏ tạp chất, hạt lép, hạt lửng rồi đóng vào bao
để cất giữ trước khi bán.
Chú ý chỉ đóng bao khi hạt tiêu đã nguội.
- Đóng bao 2 lớp, lớp ni lông bên trong và bao gai, sợi bên ngoài.
Lớp ni lông giúp tiêu chống hút ẩm trở lại tạo điềukiện cho nấm
mốc phát triển làm giảm chất lượng tiêu đen. Các bao tiêu khoảng

50kg, được tồn trữ ở kho mát, thoáng, khô ráo.


C. TIÊU


C. TIÊU
CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN TIÊU TRẮNG QUY MÔ NÔNG HỘ

- Tương tự như bảo quản tiêu đen, tiêu trắng sau khi
phơi hoặc sấy khô đến độẩm 12 - 13% được đưa và cất
giữ chờ tiêu thụ.
- Đóng bao 2 lớp, lớp ni lông bên trong và bao gai, sợi
bên ngoài.
- Lớp ni lông giúp tiêu chống hút ẩm trở lại tạo điều
kiệncho nấm mốc phát triển làm giảm chất lượng tiêu
đen.
- Các bao tiêu khoảng 50kg,được tồn trữ ở kho mát,
thoáng, khô ráo.


C. TIÊU


D. ĐIỀU

BẢO
QUẢN
..


ĐIỀU


×