Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 73 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG

-------------------------------

ISO 9001:2008

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KẾ TỐN - KIỂM TOÁN

Sinh viên

: Nguyễn Khánh Linh

Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Thúy Hồng

HẢI PHÒNG - 2017


Trường ĐHDL Hải Phịng

Khố luận tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG
-----------------------------------

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN HÀNG HĨA
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ NƠNG NGHIỆP I
HẢI PHỊNG


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH: KẾ TỐN - KIỂM TỐN

Sinh viên

: Nguyễn Khánh Linh

Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Thúy Hồng

HẢI PHÒNG - 2017

Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

2


Trường ĐHDL Hải Phịng

Khố luận tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
--------------------------------------

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

Sinh viên: Nguyễn Khánh Linh. Mã SV: 131 2401158
Lớp: QT1703K Ngành: Kế toán - Kiểm toán
Tên đề tài: Hồn thiện cơng tác kế tốn hàng hóa tại Cơng ty Cổ phần
Vật tƣ Nơng nghiệp I Hải Phịng


Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

3


Trường ĐHDL Hải Phịng

Khố luận tốt nghiệp

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp
( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính tốn và các bản vẽ).
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán.
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………..
Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

4


Trường ĐHDL Hải Phịng

Khố luận tốt nghiệp

3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp.
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..

Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

5


Trường ĐHDL Hải Phịng

Khố luận tốt nghiệp

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất:
Họ và tên:.............................................................................................
Học hàm, học vị:...................................................................................
Cơ quan công tác:.................................................................................
Nội dung hƣớng dẫn:............................................................................


Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai:
Họ và tên:.............................................................................................
Học hàm, học vị:...................................................................................
Cơ quan công tác:.................................................................................
Nội dung hƣớng dẫn:............................................................................

Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 18 tháng 4 năm 2016
Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 09 tháng 7 năm 2016

Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN
Sinh viên

Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

Đã giao nhiệm vụ ĐTTN
Người hướng dẫn

6


Trường ĐHDL Hải Phịng

Khố luận tốt nghiệp

Hải Phịng, ngày ...... tháng........năm 2017
Hiệu trƣởng

GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị


Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

7


Trường ĐHDL Hải Phịng

Khố luận tốt nghiệp

PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp:
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..

2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra
trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số
liệu…):
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..

3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ):
……………………………………………………………………………..
Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

8


Trường ĐHDL Hải Phịng

Khố luận tốt nghiệp

……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..

Hải Phịng, ngày … tháng … năm 2017
Cán bộ hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

9


Trường ĐHDL Hải Phịng

Khố luận tốt nghiệp
MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................... 12
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN
HÀNG HĨA TRONG DN ................................................................................ 13
1.1. Những vấn đề cơ bản về tổ chức cơng tác kế tốn hàng hóa trong DN 13
1.1.1. Khái niệm ................................................................................................. 13
1.1.2. Nhiệm vụ tổ chức cơng tác kế tốn hàng hóa ....................................... 14
1.1.3. Nguyên tắc đánh giá ................................................................................ 14
1.1.4 Phƣơng pháp tính gía hàng hóa:............................................................. 15
1.2. Tổ chức kế tốn chi tiết hàng hóa trong DN ........................................... 19
1.2.2 Phƣơng pháp đối sổ chiếu luân chuyển:.................................................. 21
1.2.3 Phƣơng pháp sổ số dƣ ............................................................................... 22
1.3. Tổ chức kế tốn tổng hợp hàng hóa trong DN ....................................... 24
1.4. Tổ chức vận dụng sổ sách kế tốn trong cơng tác kế tốn hàng hóa
trong DN. ............................................................................................................ 29
1.4.1 Hình thức Nhật ký – sổ cái. ..................................................................... 30
1.4.2 Hình thức Nhật ký chung. ....................................................................... 30
1.4.3 Hình thức Nhật ký chứng từ. .................................................................. 31
1.4.4 Hình thức Chứng từ ghi sổ. ..................................................................... 32
1.4.5 Hình thức kế tốn trên máy vi tính......................................................... 33
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN HÀNG
HĨA TẠI CP VẬT TƢ NƠNG NGHIỆP I HẢI PHỊNG ............................ 34
2.1. Khái qúat về Cơng ty Cổ phần Vật tƣ Nơng nghiệp I Hải Phịng ......... 34
2.1

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý ......................................................... 34

Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

10



Trường ĐHDL Hải Phịng

Khố luận tốt nghiệp

1.2 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn của cơng ty cổ phần vật tƣ nơng
nghiệp I Hải Phịng ............................................................................................ 37
2.2. Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn hàng hóa tại Cơng ty Cổ phần Vật
tƣ Nơng nghiệp I Hải Phịng ............................................................................. 39
2.2.1. Đặc điểm và nguyên tắc đánh giá hàng hóa tại cty .............................. 39
2.2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế tốn hàng hóa tại Cơng ty Cổ phần
Vật tƣ Nơng nghiệp I Hải Phịng ..................................................................... 40
CHƢƠNG 3:MỘT SỐ IỆN PH P HỒN THIỆN CƠNG T C
HÀNG H

Ế TO N

TẠI CƠNG T CỔ PHẦN VẬT TƢ NƠNG NGHIỆP I HẢI

PHỊNG .............................................................................................................. 63
3.1 Nhận xét chung về cơng tác kế tốn hàng hóa tại Cơng ty Cổ phần vật tƣ
nơng nghiệp I Hải Phòng .................................................................................. 63
3.2 Một số đề xuất nhằm hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn hàng hố tại
công ty Cổ phần vật tƣ nông nghiệp I HP: ..................................................... 65
3.2.1Sự cần thiết của việc hồn thiện cơng tác kế tốn của Cơng ty vật tƣ
nơng nghiệp I HP. .............................................................................................. 65
3.2.2.u cầu của việc hồn thiện cơng tác kế tốn hàng hóa: ..................... 66
3.2.3 Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn hàng hóa tại Cơng ty
Cổ phần vật tƣ nơng nghiệp I Hải Phịng ....................................................... 67

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 72
1.

Kết luận ...................................................................................................... 72

2.

Kiến nghị .................................................................................................... 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 73

Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

11


Trường ĐHDL Hải Phịng

Khố luận tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU

Đối với doanh nghiệp thƣơng mại thì hàng hóa là quan trọng nhất. Do đó
việc quản lý hàng hóa phải thật chính xác và chặt chẽ thì doanh nghiệp mới đạt
đƣợc kết quả tốt trong kinh doanh, mang lại lợi nhuận cao. Bên cạnh đó doanh
nghiệp cần quan tâm đến tất cả các yếu tố đầu vào và tăng cƣờng thúc đẩy các
yếu tố đầu ra sao có hiệu quả nhất, với mục đích cuối cùng là đem lại hiệu quả
kinh doanh cao nhất cho doanh nghiệp. Từ các nhiệm vụ trên địi hỏi doanh
nghiệp phải tăng cƣờng cơng tác quản lý là tổ chức tốt cơng tác hạch tốn kế
tốn trong doanh nghiệp, đặc biệt với doanh nghiệp thƣơng mại.
Chính vì vậy là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực buôn bán hàng

hố, cơng ty Cổ phần vật tƣ nơng nghiệp I Hải Phịng ln đặt việc tổ chức
quản lý hàng hố lên hàng đầu.Từ khâu tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm nguồn
hàng, nhập khẩu hàng hoá, dự trữ và bảo quản hàng hoá đến khâu tiêu thụ hàng
hoá trong nƣớc đều có xây dựng kế hoạch cụ thể.
Chính vì thế sau một thời gian thực tập tại công ty Cổ phần vật tƣ nơng
nghiệp I Hải Phịng, em đã đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu tổ chức cơng tác kế
tốn hàng hóa tại cơng ty và đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các cơ, chú,
anh chị trong cơng ty và đặc biệt là phịng kế tốn, cùng với sự hƣớng dẫn của
Ths. Nguyễn Văn Thụ, em đã chọn đề tài “ Hồn thiện cơng tác kế tốn hàng
hóa tại cơng ty Cổ phần vật tƣ nơng nghiệp I Hải Phịng” cho bài khóa luận
của mình.
Nội dung bài khóa luận gồm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về cơng tác kế tốn hàng hóa trong doanh
nghiệp.
- Chƣơng 2: Thực trang cơng tác kế tốn hàng hóa tại Cơng ty Cổ phần vật tƣ
nơng nghiệp I Hải Phòng.
- Chƣơng 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn hàng
hóa tại Công ty Cổ phần vật tƣ nông nghiệp I Hải Phòng.

Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

12


Trường ĐHDL Hải Phịng

Khố luận tốt nghiệp

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CƠNG
TÁC KẾ TỐN HÀNG HĨA TRONG DN

1.1. Những vấn đề cơ bản về tổ chức công tác kế tốn hàng hóa trong DN
1.1.1. Khái niệm
a.

Khái niệm hàng hóa

- Hàng hóa là đối tƣợng kinh doanh của các doanh nghiệp thƣơng mại,
là đối tƣợng đƣợc doanh nghiệp thƣơng mại mua vào để bán ra với mục đích
kiếm lời.
- Hàng hóa đa dạng và nhiều chủng loại khác nhau và thƣờng xuyên
biến động trong quá trình kinh doanh nên cần theo dõi tình hình nhập, xuất,
tồn trên các mặt: số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại và giá trị.
b.

Đặc điểm của hàng hóa

Hàng hóa đƣợc biểu hiện trên hai mặt giá trị và số lƣợng. Số lƣợng của
hàng hóa đƣợc xác định bằng đơn vị đo lƣờng phù hợp với tính chất hóa học
và lý học của nó nhƣ kg, lít, mét,…., nó phản ánh quy mơ, đặc điểm sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp thƣơng mại. Chất lƣợng hàng hóa đƣợc xác
định bằng tỷ lệ phần trăm tốt, xấu và giá trị phẩm cấp của hàng hóa.
Hàng hóa trong kinh doanh thƣơng mại thƣờng đƣợc phân loại theo các
ngành hàng nhƣ:
+ Hàng vật tƣ thiết bị
+ Hàng công nghệ phẩm tiêu dùng
+ Hàng lƣơng thực thực phẩm
Tổng hợp các hoạt động thuộc quá trình mua bán, trao đổi và dự trữ
hàng hóa trong doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại đƣợc gọi là lƣu chuyển
hàng hóa.
Q trình bán hàng trong doanh nghiệp đƣợc thực hiện theo 2 phƣơng

thức:
+ Bán buôn: đặc trƣng của bán buôn là bán với số lƣợng lớn, khi chấm
dứt quá trình mua, bán thì hàng hóa chƣa đến tay ngƣời tiêu dùng mà phần
lớn hàng hóa vẫn cịn trong lĩnh vực lƣu thơng.
Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

13


Trường ĐHDL Hải Phịng

Khố luận tốt nghiệp

+ Bán lẻ: đặc trƣng của bán lẻ hàng hóa là bán hàng trực tiếp cho ngƣời
tiêu dùng, kết thúc quá trình bán lẻ thì hàng hóa đã vào lĩnh vực tiêu dùng.
Trong các doanh nghiệp thƣơng mại vốn hàng hóa là vốn chủ yếu nhất và
nghiệp vụ kinh doanh hàng hóa là nghiệp vụ phát sinh thƣờng xuyên, chiếm một
khối lƣợng công việc rất lớn. Quản lý hàng hóa là nội dung quản lý quan trọng
hàng đầu trong các doanh nghiệp thƣơng mại. Vì vậy việc tổ chức cơng tác lƣu
chuyển hàng hóa có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với tồn bộ cơng tác kế tốn
của doanh nghiệp.
1.1.2. Nhiệm vụ tổ chức cơng tác kế tốn hàng hóa
- Tổ chức ghi chép, phản ánh đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình
ln chuyển hàng hóa, nhập- xuất – tồn kho, trị giá vốn của từng loại hàng
hóa nhằm cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác phục vụ cho yêu cầu lập báo
cáo tài chính và quản lý doanh nghiệp.
- Tính giá hàng hóa theo chế độ quy định và phù hợp với đặc điểm của
doanh nghiệp.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về thu mua hàng
hóa để phục vụ cho kế hoạch bán hàng.

- Thƣờng xun phân tích tình hình thu mua hàng hóa, dự trữ đề điều
chỉnh kịp thời kế hoạch kinh doanh của công ty.
1.1.3. Nguyên tắc đánh giá
- Trị giá của hàng hóa phải đƣợc đánh giá theo nguyên tắc “giá gốc”. Kế toán
phải xác định đƣợc giá gốc của hàng hóa ở từng thời điểm khác nhau.
- Giá gốc bao gồm: Chi phí thu mua (gồm cả giá mua), chi phí vận chuyển, chi
phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đƣợc hàng
hóa ở thời điểm hiện tại.
- Kế tốn hàng hóa phải thực hiện đồng thời kế tốn chi tiết cả về giá trị lẫn hiện
vật. Kế toán phải theo dõi từng thứ, từng loại…theo từng địa điểm sử dụng ,
luôn phải đảm bảo sự khớp đúng cả về giá trị lẫn hiện vật, giữa thực tế với số
liệu trên sổ kế toán, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.
- Trong một doanh nghiệp chỉ đƣợc áp dụng một trong hai phƣơng pháp kế
tốn hàng hóa: Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ hoặc phƣơng pháp kê khai
Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

14


Trường ĐHDL Hải Phịng

Khố luận tốt nghiệp

thƣờng xun. Việc lựa chọn phƣơng pháp nào là tùy thuộc vào tình hình cụ
thể của doanh nghiệp nhƣ: đặc điểm, tính chất, số lƣợng chủng loại và yêu cầu
công tác quản lý của doanh nghiệp. Khi thực hiện phải đảm bảo tính nhất quán
trong niên độ kế toán.
- Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện của hàng hóa nhỏ hơn
giá trị gốc thì phải lập dự phịng giảm giá hàng hóa. Số dự phịng giảm giá
đƣợc lập vào quy định theo hiện hành.

- Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc: là giá bán ƣớc tính của hàng tồn kho trong
kỳ sản xuất, kinh doanh bình thƣờng trừ chi phí ƣớc tính cần thiết cho việc
hồn thành hoặc tiêu thụ chúng
1.1.4 Phƣơng pháp tính gía hàng hóa:
a)Tính giá hàng hóa nhập kho:
-)Đối với hàng hóa mua ngồi:

Vật tƣ
nhập kho
do mua
ngồi

Các khoản
thuế

Giá mua
=

trên hóa
đơn

+

khơng đƣợc
hồn
lại

+

Chi

phí
thu
mua

CKTM, giảm
-

giá hàng mua,
hàng mua trả
lại

Giá mua ghi trên hóa đơn: Lá số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho ngƣời bán
ghi trên hợp đồng hay hóa đơn tùy thuộc vào phƣơng pháp tính thuế GTGT mà
doanh nghiệp áp dụng cụ thể là:
+ Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thì giá mua
hàng hóa là giá chƣa có thuế GTGTđầu vào.
+Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp và hàng
khơng chịu thuế GTGTthì giá mua hàng hóa là tổng thanh tốn.
Các khoản thuế khơng hồn lại: Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế
GTGT (khơng khấu trừ).
Chi phí thu mua hàng hóa: Chi phí vần chuyển, bốc dỡ, bảo quản, lƣu kho, lƣu
bãi, bảo hiểm hàng hóa, hao hụt trong định mức cho phép, cơng tác chi phí của
bộ phận thu mua,…
Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

15


Trường ĐHDL Hải Phịng


Khố luận tốt nghiệp

Chiết khấu thương mại (CKTM): Là số tiền mà doanh nghiệp đƣợc giảm trừ do
đã mua hàng hóa, dịch vụ với số lƣợng lớn theo thỏa thuận.
Giảm giá hàng mua: Là số tiền mà ngƣời bán giảm trừ cho ngƣời mua do hàng
kém phẩm chất, sai quy cách,… khoản này ghi giảm giá mua hàng hóa.
-)Đối với hàng hóa do doanh nghiệp tự gia cơng chế biến:
Giá xuất kho để

Giá thực tế =

+

Chi phí gia công, nhập kho
gia công, chế biến chế biến

*Đối với hàng hóa th ngồi gia cơng, chế biến:
Giá thực tế
nhập kho

=

Giá xuất kho đem
th ngồi gia cơng,
chế biến

+

Chi phí vận
chuyển bốc xếp

đem đi gia cơng,
chế biến

Chi phí
th
+ ngồi
chế biến

-)Đối với hàng hóa được biếu tặng: Giá nhập kho là giá thực tế đƣợc xác định
theo thời giá trên thị trƣờng.
Phân bổ chi phí thu mua hàng hóa:
Tồn bộ chi phí thu mua hàng hóa phải đƣợc tính tốn phân bổ cho hàng
hóa đã bán và hàng tồn kho chƣa bán đƣợc vào lúc cuối kỳ. Khi doanh nghiệp kế
toán hàng tồn kho bằng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên thì hàng ngày khi
xuất kho hàng hóa để bán, kế tốn sẽ tính tốn và ghi chép vào các tài khoản có
liên quan theo chỉ tiêu giá mua hàng hóa. Đến cuối kỳ, trƣớc khi xác định kết
quả kinh doanh, kế tốn phải phân bổ chi phí thu mua hàng hóa cho hàng đã bán
trong kỳ và hàng tồn kho cuối kỳ để tính giá vốn của hàng hóa đã bán và hàng
hóa chƣa bán trong kỳ.
Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thu mua hàng hóa tùy thuộc vào
tình hình cụ thể của mỗi doanh nghiệp, nhƣng phải đƣợc thực hiện nhất qn
trong niên độ kế tốn.
Ta có thể vận dụng một trong những cách tính tốn sau đây:

Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

16


Trường ĐHDL Hải Phịng


Khố luận tốt nghiệp

+ Phân bổ theo giá trị thu mua:
Chi phí thu

Chi phí thu
mua phát sinh
trong kỳ

mua phân bổ
cho hàng tồn
kho đầu kỳ +

Chi phí thu
mua phân bổ
cho hàng xuất
bán trong kỳ

=
Trị giá mua

Trị giá mua

Trị giá
mua hàng
*xuất bán
trong kỳ

hàng tồn đầu +

hàng nhập
kỳ
trong kỳ
Phƣơng pháp này có tính chính xác cao, thích hợp trong trƣờng hợp nhập
hàng có chênh lệch giá trị lớn, nhƣng tính toán phức tạp trong trƣờng hợp số
lƣợng nhập xuất lớn.
+ Phân bổ theo số lƣợng:

Chi phí mua
phân bổ cho
hàng xuất bán
trong kỳ

=

Chi phí thu
mua phân bổ
hàng tồn kho
đầu kỳ
Trị giá mua
hàng tồn đầu
kỳ

+

Chi phí thu mua
phát sinh trong
kỳ

+


Trị giá mua
hàng nhập trong
kỳ

Trị giá mua
* hàng xuất
bán trong kỳ

Phƣơng pháp này tính tốn dễ dàng nhƣng cho kết quả mang tính chất
tƣơng đối vì chỉ phụ thuộc vào số lƣợng hàng nhập.
b)Tính giá hàng hóa xuất kho:
Theo TT200/2014, hàng hóa xuất kho đƣợc áp dụng một trong các
phƣơng pháp sau:
+ Phƣơng pháp tính theo giá đích danh
+ Phƣơng pháp tính bình quân gia quyền (BQGQ)
+ Phƣơng pháp tính nhập trƣớc xuất trƣớc (FIFO)
+ Phƣơng pháp tính giá bán lẻ

Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

17


Trường ĐHDL Hải Phịng

Khố luận tốt nghiệp

a) Phương pháp tính theo giá đích danh:
+) Nội dung: Theo phƣơng pháp này, hàng hóa xuất kho thuộc lơ hàng nhập nào

thì lấy đơn giá nhập của lơ hàng đó để tính.
+) Ƣu điểm: - Đơn giản và dễ tính tốn
-Chi phí xuất bán phù hợp
-Phản ánh đúng giá trị của hàng tồn kho
+) Nhƣợc điểm: Địi hỏi nhiều cơng sức nên khơng phù hợp với doanh nghiệp
kinh doanh nhiều mặt hàng.
+) Phạm vi áp dụng:doanh nghiệp kinh doanh có ít loại mặt hàng, hàng hố có
giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng hố nhận diện đƣợc.
b) Phương pháp tính bình quân gia quyền:
Theo phƣơng pháp này, đến cuối kỳ mới tính giá trị vốn của hàng xuất kho
trong kỳ. Tùy theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế tốn hàng hóa căn
cứ vào giá nhập, lƣợng hàng hóa đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình
quân.
Đơn giá

Giá trị hàng tồn đầu kỳ +

Giá trị hàng thực tế nhập trong
kỳ
Số lƣợng hàng nhập trong kỳ

thực tế =
Số lƣợng hàng tồn đầu +
bình
Giá trị thực tếkỳxuất kho = Số lượng xuất kho x đơn giá thực tế bình quân
quân
+) Ƣu điểm: Đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính một lần vào cuối kỳ.
+) Nhƣợc điểm: - Độ chính xác khơng cao, cơng tác kế toán dồn vào cuối kỳ
làm ảnh hƣởng đến tiến độ của các phần hàng khác.
- Chƣa đáp ứng kịp thời thơng tin kế tốn ngay tại thời điểm

phát sinh nghiệp vụ.
+) Phạm vi áp dụng: Có thể áp dụng đƣợc cho tất cả loại hình doanh nghiệp.
Theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập ( bình quân liên hồn) ;
Sau mỗi lần nhập hàng hóa, kế tốn phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn
kho và giá đơn vị bình quân. Giá đơn vị bình quân đƣợc tính theo cơng thức sau:
Đơn giá thực tế

Trị giá của hàng tồn sau lần nhập thứ i
=

bình quân

Số lượng hàng tồn sau lần nhập thứ i

Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

18


Trường ĐHDL Hải Phịng

Khố luận tốt nghiệp

+) Ƣu điểm: Khắc phục đƣợc những hạn chế của phƣơng pháp trên.
+) Nhƣợc điểm: Tính tốn phức tạp, nhiều lần mất nhiều cơng sức.
+) Phạm vi áp dụng: phƣơng pháp này rất thích hợp cho những doanh nghiệp có
ít chủng loại hàng hóa, có lƣu lƣợng nhập xuất ít.
c) Phương pháp tính nhập trước xuất trước (FIFO):
+) Nội dung: hàng hóa nào nhập trƣớc sẽ đƣợc xuất trƣớc và lấy đơn giá xuất
bằng đơn giá nhập. Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đƣợc tínhtheo đơn giá của

những lần nhập sau cùng.Quy ƣớc, hàng tồn đầu kỳ đƣợc coi là nhập lần đầu
tiên trong kỳ.
+) Ƣu điểm: Thích hợp trong điều kiện giá cả thị trƣờng ổn định hoặc có xu
hƣớng giảm, cho phép kế tốn có thể định giá hàng hóa xuất kho kịp thời.
+) Nhƣợc điểm: Khối lƣợng tính tốn lớnlàm cho doanh thu thời điểm hiện tại
không phù hợp với chi phí hiện tại.
+) Phạm vi áp dụng: Có thể áp dụng với doanh nghiệp có số lần nhập – xuất ít ,
chủng loại hàng hóa ít, đơn giá hàng hóa lớn cần theo dõi chính xác đơn giá xuất
của từng loại hàng hóa theo từng lần nhập.
d) Phương pháp giá bán lẻ
+) Nội dung: Giá gốc hàng tồn kho đƣợc xác định bằng cách lấy giá bán của hàng
tồn kho trừ đi lợi nhuận biên theo tỷ lệ phần trăm hợp lý. Tỷ lệ đƣợc sử dụng có
tính đến các mặt hàng đó bị hạ giá xuống thấp hơn giá bán ban đầu của nó. Thơng
thƣờng mỗi bộ phận bán lẻ sẽ sử dụng một tỷ lệ phần trăm bình qn riêng.
+) Ƣu điểm: tính giá trị hàng tồn kho với số lƣợng lớn các mặt hàng

thay đổi nhanh chóng và có lợi nhuận biên tƣơng tự mà khơng thể sử dụng
các phƣơng pháp tính giá gốc khác
+) Phạm vi áp dụng: áp dụng trong ngành bán lẻ nhƣ các đơn vị kinh doanh siêu thị..
1.2. Tổ chức kế tốn chi tiết hàng hóa trong DN
1.2.1 Phƣơng pháp thẻ song song

Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

19


Trường ĐHDL Hải Phịng

Phiếu nhập kho


Thẻ kho

Khố luận tốt nghiệp

Thẻ
hoặc
sổ kế
toán
chi tiết
NVL

Bảng tổng hợp
nhập, xuất, tồn
kho NVL

Kế toán tổng hợp
Phiếu xuất kho
Sơ đồ 1.2.1: Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hóa theo phương
pháp ghi thẻ song song.

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
*Quy trình hạch tốn:
Tại kho: Hàng ngày, thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất hàng
hóa ghi số lƣợng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho, cuối tháng tính ra số tồn
kho ghi vào thẻ kho. Thủ kho phải thƣờng xuyên đối chiếu số tồn trên thẻ kho
và số thực tế có trong kho. Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ

kho phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập, xuất kho về phịng kế tốn.
Tại phịng kế tốn: Kế tốn mở sổ (thẻ) kế tốn chi tiết hàng hóa
tƣơng ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về mặt số lƣợng và giá trị.
Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận đƣợc các chứng từ nhập, xuất kho hàng hoá
của thủ kho chuyển đến, kế tốn phải có nghĩa vụ kiểm tra tính chính xác của
các chứng từ này rồi ghi chép vào sổ (thẻ) có liên quan. Cuối tháng, kế tốn
cộng sổ (thẻ) tính ra tổng số nhập, xuất, tồn kho chi tiết cho từng loại hàng hóa,

Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

20


Trường ĐHDL Hải Phịng

Khố luận tốt nghiệp

rồi đối chiếu với thẻ kho của thủ kho, lập báo cáo tổng hợp tình hình nhậpxuất-tồn hàng hóa.
*Điều kiện áp dụng: Cho những doanh nghiệp có ít chủng loại vật tƣ,
hàng hóa, khối lƣợng nhập, xuất khơng nhiều và trình độ nghiệp vụ của cán bộ
kế tốn khơng cao.
Nhận xét:
-Ƣu điểm: Phƣơng pháp này đơn giản, dễ làm, dễ đối chiếu, kiểm tra, đảm
bảo độ tin cậy cao, có khả năng cung cấp thơng tin nhanh cho kế tốn quản trị.
-Nhƣợc điểm: Khối lƣợng công việc ghi chép lớn, ghi chép trùng lặp giữa
thủ kho và kế toán
1.2.2 Phƣơng pháp đối sổ chiếu luân chuyển:
Phiếu nhập kho

Thẻ kho


Phiếu xuất kho

Bảng kê nhập

Sổ đối chiếu luân

Sổ kế toán

chuyển

tổng hợp

Bảng kê xuất

Sơ đồ 1.2.2: Sơ đồ hạch tốn chi tiết hàng hóa theo phương pháp sổ đối
chiếu luân chuyển
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu kiểm tra

Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

21


Trường ĐHDL Hải Phịng

Khố luận tốt nghiệp


*Quy trình hạch tốn:
- Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình
nhập, xuất, tồn giống nhƣ phƣơng pháp thẻ song song.
- Tại phịng kế tốn: Kế tốn sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để hạch
toán số lƣợng và số tiền của từng loại hàng hóa theo từng kho. Sổ này ghi mỗi
tháng một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất
phát sinh trong tháng của từng loại hàng hóa, mỗi loại chỉ ghi một dịng trong
sổ. Sau đó tính ra số tồn kho cuối tháng và ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển.
Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển
với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.
*Điều kiện áp dụng:
Phù hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại hàng hóa, khơng có điều
kiện ghi chép nhập, xuất hàng ngày.
Phƣơng pháp này thƣờng ít áp dụng trong thực tế.
*Nhận xét:
-Ƣu điểm: Khối lƣợng ghi chép của kế toán đƣợc giảm bớt do chỉ ghi một
lần vào cuối tháng.
-Nhƣợc điểm: Việc ghi sổ bị trùng lặp giữa thủ kho và phòng kế toán do
việc kiểm tra đối chiếu số lƣợng chỉ đƣợc tiến hành vào cuối tháng nên vẫn
hạn chế trong kiểm tra.
1.2.3 Phƣơng pháp sổ số dƣ:

Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

22


Trường ĐHDL Hải Phịng


Phiếu giao nhận

Phiếu nhập
kho

Thẻ kho

Khố luận tốt nghiệp

chứng từ nhập

Sổ số dƣ

Phiếu xuất
kho

Bảng lũy kế nhậpxuất-tồn

Sổ kế
toán
tổng hợp

Phiếu giao
nhận chứng từ
xuất

Sơ đồ 1.2.3: Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp sổ số dư
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc

định kỳ Quan hệ đối
chiếu kiểm tra

*Quy trình hạch tốn:
- Tại kho: Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ kho xong, thủ kho tập
hợp toàn bộ chứng từ nhập, xuất kho phát sinh trong ngày, trong kỳ và phân
loại theo từng nhóm chi tiết cho hàng hóa theo quy định. Sau đó lập phiếu
giao nhận chứng từ trong đó ghi số lƣợng, số hiệu chứng từ của từng nhóm
hàng hóa và giao cho phịng kế tốn kèm theo phiếu nhập, xuất kho. Cuối
tháng, thủ kho ghi số lƣợng hàng hóa tồn kho theo từng danh mục vào sổ số
dƣ. Sổ số dƣ đƣợc kế toán mở cho từng kho và ghi cả năm, cuối tháng kế toán
giao cho thủ kho để ghi vào sổ, ghi xong thủ kho phải chuyển trả cho phòng
kế tốn để kiểm tra và tính thành tiền cho hàng hóa.
Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

23


Trường ĐHDL Hải Phịng

Khố luận tốt nghiệp

- Tại phịng kế toán: Khi nhận đƣợc các chứng từ nhập, xuất kho của thủ
kho, kế toán kiểm tra chứng từ, ghi giá hạch tốn và tính thành tiền cho hàng
hóa. Tổng cộng số tiền trên chứng từ nhập, xuất kho theo từng nhóm hàng hóa
để ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ, căn cứ vào phiếu này ghi
vào bảng nhập- xuất-tồn. Bảng này mở cho từng kho, mỗi kho một tờ, ghi trên
cơ sở chứng từ nhập-xuất. Cuối tháng tính ra số tồn kho trên bảng kê nhậpxuất-tồn. Số liệu tồn kho của từng nhóm hàng hóa sử dụng để đối chiếu với sổ
số dƣ và đối chiếu với kế tốn tổng hợp theo từng nhóm.
*Điều kiện áp dụng: Phƣơng pháp này sử dụng cho các doanh nghiệp

dùng giá hạch tốn để hạch tốn vật liệu, hàng hóa nhập-xuất-tồn kho.
*Nhận xét:
- Ƣu điểm: Hạn chế việc ghi chép trùng lặp giữa thủ kho và phịng kế
tốn, cho phép kiểm tra thƣờng xuyên công việc ghi chép ở kho, đảm bảo số
liệu kế tốn kịp thời, chính xác.
- Nhƣợc điểm: Khi thực hiện phƣơng pháp này thì phức tạp hơn và phải
nhiều bƣớc, nhiều thủ tục.
1.3. Tổ chức kế tốn tổng hợp hàng hóa trong DN
1.3.1 Kế tốn tổng hợp hàng hóa theo phương pháp kê khai thường xuyên.
+)Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên theo dõi và phản ánh thƣờng xun
liên tục có hệ thống tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho hàng tồn kho trên sổ kế
toán.
+) Với phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên, các tài khoản hàng tồn kho
(Loại 15...) đựơc dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng giảm
của hàng hoá. Do vậy, giá trị hàng tồn kho trên sổ kế tốn có thể xác định tại bất
cứ thời điểm nào trong kỳ kế toán. Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê
thực tế hàng hoá tồn kho, so sánh với số liệu hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán.
Về nguyên tắc số liệu tồn kho thực tế ln ln phù hợp vói số liệu trên sổ kế
tốn. Nếu có chênh lệch phải xác định ngun nhân và xử lý theo quyết định của
cấp có thẩm quyền.Q trình hoạt động giữa kế tốn, thủ kho và phịng kinh
doanh đƣợc diễn ra liên tục thơng qua việc giao nhận các chứng từ.

Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

24


Trường ĐHDL Hải Phịng

Khố luận tốt nghiệp


+) Chứng từ sử dụng:
-

Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 – VT)

-

Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 – VT)

-

Hóa đơn bán hàng (Mẫu số 01GTK3/001)

-

Biên bản kiểm kê vật tƣ, hàng hoá.

-

Một số chứng từ liên quan khác.

+) Tài khoản sử dụng:
TÀI KHOẢN 156 - HÀNG HOÁ
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng,
giảm của các loại hàng hóa của doanh nghiệp bao gồm hàng hóa tại các kho
hàng, quầy hàng , hàng hóa bất động sản.
Kết cấu tài khoản 156:
Nợ


TK 156



SDDK: Trị giá thực tế hàng hóa
tồn kho đầu kỳ
Trị giá thực tế của hàng hóa nhập kho Trị giá hàng hóa trả lại cho ngƣời bán
do mua ngoài, ....
hoặc đƣợc giảm giá hàng mua.
Trị giá hàng hóa thừa phát hiện khi Chiết khấu thƣơng mại hàng hóa khi
kiểm kê
mua .
Trị giá hàng hóa liệu hao hụt, mất mát
phát hiện khi kiểm kê.
Số phát sinh

Số phát sinh

SDCK: Trị giá thực tế hàng hóa
tồn kho cuối kỳ
*)Tài khoản 156 - Hàng hố, có 3 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1561 - Giá mua hàng hoá: Phản ánh trị giá hiện có và tình hình
biến động của hàng hố mua vào và đã nhập kho (Tính theo trị giá mua vào).
Tài khoản 1562 - Chi phí thu mua hàng hố: Phản ánh chi phí thu mua
hàng hoá phát sinh liên quan tới số hàng hoá đã nhập kho trong kỳ và tình hình
phân bổ chi phí thu mua hàng hố hiện có trong kỳ cho khối lƣợng hàng hoá đã
Nguyễn Khánh Linh - QT1703 K

25



×