Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất kinh doanh các loại lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia pù mát nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.88 KB, 90 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

bộ nông nghiệp và PTNt

Tr-ờng đại học lâm nghiệp
-------------------------------------

Tô hiền đệ

Một số giải pháp đề xuất
nhằm phát triển sản xuất kinh doanh
các loại lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm
v-ờn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an

luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp

Hà tây 2006


Bộ giáo dục và đào tạo

bộ nông nghiệp và PTNt

Tr-ờng đại học lâm nghiệp
----------------------------------

Tô hiền đệ

Một số giải pháp đề xuất
nhằm phát triển sản xuất kinh doanh
các loại lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm


v-ờn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an

Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.60

luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn

Hà tây 2006



1

Ch-ơng 1
Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Cũng nh- các n-ớc Đông Nam á khác, Việt Nam là đất n-ớc của rừng nhiệt
đới, nơi chứa đựng rất nhiều nguồn tài nguyên quí giá, đáp ứng những nhu cầu thiết
yếu cho con ng-ời nh- l-ơng thực, thực phẩm, d-ợc liệu và các nguyên liệu khác
phục vụ cho các hoạt động phát triển. Tuy nhiên nguồn tài nguyên quí giá này đang
ngày càng bị cạn kiệt do các hoạt động khai thác và sử dụng không bền vững của
con ng-ời. Để ngăn chặn tình trạng này, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều dự
án và ch-ơng trình bảo vệ và phát triển rừng nh- ch-ơng trình 327, ch-ơng trình
trồng mới 5 triệu ha rừng, các chương trình và dự án do các tổ chức quốc tế tài trợ
Những ch-ơng trình, dự án này đã đem lại những kết quả khả quan trong việc phát
triển TNR; tuy vậy, đối t-ợng quan tâm chủ yếu của các ch-ơng trình, dự án này chỉ
là gỗ, trong khi đó các loại LSNG ít đ-ợc chú ý đầu t- phát triển. Hiện nay, việc
khai thác và buôn bán các loại LSNG không đ-ợc quản lý, không chịu sự điều tiết và

h-ớng dẫn cụ thể bởi một cơ quan chức năng nào, các LSNG bị khai thác tự do và
phụ thuộc phần lớn vào thiên nhiên, thị tr-ờng buôn bán tự phát, một l-ợng lớn đ-ợc
xuất khẩu trái ngạch sang Trung Quốc, các địa ph-ơng rất ít hoặc không quan tâm
đến việc bảo tồn và phát triển nhiều loài có giá trị, hoặc việc gây trồng phát triển chỉ
chú trọng vào một vài loài có thị tr-ờng lớn nh-ng đòi hỏi qui trình kỹ thuật và chế
biến phức tạp nên th-ờng bị thất bại... Tất cả những vấn đề trên đã làm nguồn tài
nguyên LSNG ở nhiều vùng miền núi ngày càng cạn kiệt. Hiện trạng trên đã làm
cho mức độ phụ thuộc vào rừng của ng-ời dân địa ph-ơng sống trong các v-ờn quốc
gia (VQG) và các khu bảo tồn (KBT) ngày càng tăng lên, tài nguyên rừng ngày càng
cạn kiệt, cơ hội cải thiện đời sống và phát triển kinh tế ở các vùng miền núi càng
hiếm hoi hơn.
LSNG từ x-a đến nay vẫn giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống hàng ngày
của các gia đình dân c- vùng trung du và miền núi n-ớc ta. Gần đây, nhờ việc buôn
bán qua biên giới, những sản phẩm này đ-ợc đánh giá cao hơn. Nh-ng nguy cơ cạn


2

kiệt nguồn tài nguyên quý giá này ngày càng gia tăng rõ rệt. Những kiến thức bản
địa đ-ợc tích luỹ từ xa x-a đang bị mai một dần do sự ra đi của thế hệ già và nhiều
nguyên nhân khác. Vì vậy việc giữ gìn các tri thức truyền thống, các kiến thức bản
địa có giá trị nhằm tạo điều kiện phát huy giá trị và vai trò của chúng trong phát
triển bền vững LSNG nói riêng và tài nguyên thiên nhiên nói chung cũng là việc làm
cần thiết hiện nay.
Trong những năm gần đây, khi VQG Pù Mát đ-ợc thành lập, nguồn tài
nguyên gỗ đ-ợc quản lý chặt chẽ hơn, ng-ời dân địa ph-ơng lại tập trung vào khai
thác LSNG cung cấp cho các th-ơng nhân về thu mua. Chỉ sau vài năm, một số loài
LSNG trong rừng, gần nh- đã bị "quét sạch"; việc khai thác bừa bãi làm mất cơ hội
để tái sinh và phát triển tiếp của loại cây này. Vì thế mà nguồn thu nhập của ng-ời
dân địa ph-ơng ngày càng giảm, ruộng n-ơng không có hoặc có rất ít, trong khi đó

nhu cầu của cuộc sống ngày lại càng lớn, muốn tồn tại, họ phải tìm mọi cách, kể cả
phạm pháp nh- khai thác gỗ, động vật hoang dã và tiếp tay cho lâm tặc,... Nếu
chúng ta không có biện pháp nào để giúp họ tìm ra một nguồn thu nhập bền vững,
cải thiện đời sống kinh tế thì việc suy thoái đa dạng sinh học và tài nguyên rừng là
không thể tránh khỏi. Nghèo đói và suy thoái tài nguyên rừng là cái vòng luẩn quẩn
đe dọa sự phát triển bền vững của các vùng miền núi tỉnh Nghệ An nói chung và
ng-ời dân vùng đệm VQG Pù Mát nói riêng. Để chống chọi với đói nghèo, ng-ời
dân vùng đồi núi hiện nay đang buộc phải vay m-ợn của t-ơng lai bằng cách làm
cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. Hậu quả là tốc độ tàn phá rừng ngày càng
tăng, mà nghèo đói vẫn tiếp diễn. Vì vậy, nghiên cứu nhằm bảo tồn và đ-a ra các
giải pháp phát triển LSNG để nâng cao thu nhập cộng đồng và bảo vệ rừng là hết sức
cần thiết.
1.2. Tính cấp thiết của đề tài
Sự suy thoái tài nguyên rừng, nhất là sự suy giảm tính đa dạng sinh học hiện
đang là vấn đề hết sức cấp bách không chỉ tạo áp lực đe dọa mục tiêu bảo tồn của
các khu rừng nhiệt đới, mà còn đe dọa đời sống kinh tế của cộng đồng dân c- sống
trong rừng và ven rừng của VQG Pù Mát. Sự đói nghèo và sử dụng tài nguyên không
hợp lý không chỉ đeo đuổi cuộc sống của ng-ời dân nơi đây, làm suy thoái tài


3

nguyên rừng, giảm sút tính đa dạng sinh học vô cùng quí giá, mà còn đe dọa đến
môi tr-ờng và sự phát triển bền vững.
Khi hệ thống quản lý tập trung vào một số đối t-ợng là gỗ, những sinh vật
quý hiếm, các sinh vật đặc hữu, các sinh vật đang có nguy cơ bị tuyệt chủng... thì
LSNG trở thành nguồn tài nguyên chính cho sự khai thác của ng-ời dân địa ph-ơng,
nó đóng vai trò rất quan trọng, chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thu nhập của họ. Cùng với
sự gia tăng dân số, sự phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng và nhu cầu của ng-ời dân
ngày một lớn, nguồn tài nguyên phi gỗ đã và đang bị khai thác cạn kiệt. Ng-ời dân

vùng đệm ngày càng lâm vào tình huống thiếu thốn chật vật, bởi nhu cầu của họ
không ngừng tăng lên cả về số l-ợng và chất l-ợng mà nguồn tài nguyên họ th-ờng
khai thác tr-ớc kia nh- gỗ hay động vật hoang dã đã ngày khan hiếm dần hoặc đã bị
kiểm soát chặt chẽ hơn. Điều đó bắt buộc họ phải tìm cách ứng phó với sự thiếu thốn
tài nguyên để bảo toàn sự sống. Nh- vậy, áp lực khai thác lại đổ dồn vào các đối
t-ợng là LSNG, vì thế nguồn tài nguyên này càng nhanh chóng cạn kiệt hơn.
Hiện nay, việc quản lý LSNG ch-a đ-ợc quan tâm ở hầu hết các địa ph-ơng
có rừng tại Nghệ An; cả ng-ời dân địa ph-ơng lẫn cán bộ quản lý đều cho rằng đây
là những sản phẩm phụ của rừng, vì thế xem việc khai thác chúng nh- tận thu,
không nghĩ đến việc khai thác bền vững và không một cơ quan nào quản lý việc khai
thác và buôn bán LSNG. Cơ quan kiểm lâm cho rằng việc bảo vệ rừng chính là bảo
vệ gỗ và các động vật hoang dã. Phòng nông nghiệp thì chỉ thống kê số liệu khai
thác nứa, mét... Vậy là hàng trăm loại LSNG vẫn cứ bị khai thác và buôn bán không
đ-ợc kiểm soát, thậm chí cả những loài có tên trong sách Đỏ Việt Nam.
ở một ph-ơng diện khác, qua dòng thời gian với những thăng trầm của lịch
sử (tự nhiên và xã hội), ng-ời dân miền núi đã tích luỹ đ-ợc những kho tàng kiến
thức bản địa trong quản lý và sử dụng tài nguyên rừng, đặc biệt là LSNG. Xu thế
trọc hoá những cánh rừng nguyên sinh cùng với sự ra đi của các thế hệ già và sự
xâm nhập của cơ chế thị tr-ờng bên ngoài đã không chỉ phá hoại rừng và làm suy
thoái đa dạng sinh học mà còn làm mai một dần những kiến thức bản địa vô cùng
quý giá về sử dụng LSNG của ng-ời dân địa ph-ơng, đặc biệt là ng-ời dân tộc thiểu
số ở các vùng núi, những kiến thức mà đã giúp các cộng đồng khai thác và sử dụng


4

khôn khéo, hiệu quả các tài nguyên thiên nhiên xung quanh họ trong suốt quá trình
phát triển. Việc bảo tồn và phát huy các tri thức bản địa trong khai thác, sử dụng và
phát triển tài nguyên LSNG cũng rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay, nó không
chỉ giúp chúng ta bảo vệ đ-ợc vốn tri thức giá trị mà còn giúp ng-ời dân tự mình sử

dụng hiệu quả và bền vững hơn tài nguyên rừng, góp phần phát triển bền vững.
1.3. Các điểm mới và ý nghĩa khoa học - thực tiễn của đề tài
VQG Pù Mát là VQG lớn nhất trong các VQG ở miền Bắc Việt Nam với diện
tích vùng lõi là 91.113 ha, đ-ợc đánh giá là nơi có tính đa dạng sinh học cao nhất
n-ớc ta. Vì thế hiện nay, VQG này kết hợp với 2 khu bảo tồn thiên nhiên ở phía Tây
Bắc Nghệ An là KBT TN Pù Huống và Pù Hoạt đang đ-ợc đề nghị xây dựng thành
khu dự trữ sinh quyển của Thế Giới. Nếu vậy thì một vấn đề lớn đặt ra đó là sự phát
triển bền vững của khu vực vùng đệm rộng lớn bao trùm 6 huyện miền Tây Nghệ
An. Chỉ tính riêng vùng đệm VQG Pù Mát đã có diện tích trên 100.000 ha, gồm 14
xã của 3 huyện, là nơi tập trung đông các nhóm dân tộc thiểu số, điều kiện canh tác
nông ng- nghiệp khó khăn, trình độ dân trí thấp, giao thông, thông tin, kinh tế còn
nhiều hạn chế... Vì thế số hộ nghèo đói chiếm tỷ lệ lớn, những hộ này lại phụ thuộc
rất nhiều vào tài nguyên rừng; chủ yếu là LSNG. Để đảm bảo cuộc sống hết sức chật
vật của mình, họ buộc phải khai thác mọi loại tài nguyên một cách không hợp lý,
một phần vì thiếu hiểu biết nh-ng phần khác quan trọng hơn là cứu lấy cuộc sống
tr-ớc mắt của chính họ và chúng ta không thể trách cứ đ-ợc họ. ở bất cứ nơi đâu, khi
nghèo khó trở thành một vấn đề cùng cực thì ng-ời nghèo phải hy sinh những lợi ích
lâu dài (mang tính bền vững) cho nhu cầu sống còn tr-ớc mắt của họ. Do vậy, nghèo
khó cùng cực không còn chỉ là cái quả mà ở một mức độ nào đó nó chính là cái
nhân của sự suy thoái tài nguyên rừng. Giải pháp ở đây là làm sao để giúp họ
giảm bớt sự nghèo khó, giúp họ phát triển kinh tế, giúp họ sử dụng một cách có hiệu
quả và bền vững những nguồn tài nguyên xung quanh họ. Nghiên cứu để đ-a ra các
giải pháp phù hợp nhằm phát triển SXKD LSNG sẽ góp phần lớn giải quyết vấn đề
này.
Hiện nay, Bộ NN và PT nông thôn đang xây dựng "Đề án quốc gia về Bảo tồn
và phát triển LSNG, giai đoạn 2006 - 2010", trong đó đã khẳng định giá trị to lớn


5


của các loại LSNG, đặc biệt trong xu h-ớng cả Thế giới -a chuộng các sản phẩm
tiêu dùng có nguồn gốc thiên nhiên và thực hiện các hành động nhằm phát triển bền
vững. Đối với Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riêng thì LSNG lại càng đóng
vai trò quan trọng hơn; vì diện tích đồi núi lớn, địa hình dốc nên chúng ta đang cần
một diện tích rừng rất lớn, đối với n-ớc ta, độ che phủ của rừng phải đạt từ 45% đến
50% độ che phủ cả n-ớc thì mới đạt tỷ lệ an toàn sinh thái. Để vừa có thể trồng và
bảo vệ rừng lại vừa đảm bảo đời sống cho ng-ời dân miền núi thì cách tốt và nhanh
nhất là chúng ta phát huy vai trò của LSNG nhằm làm tăng giá trị khai thác từ rừng
lại đảm bảo sự phát triển của cả hệ sinh thái rừng.
Trong giai đoạn này, tỉnh Nghệ An đang thực hiện chiến l-ợc -u tiên phát
triển kinh tế - xã hội vùng miền Tây nằm trong "Đề án phát triển kinh tế xã hội miền
tây Nghệ An" vừa đ-ợc Chính phủ phê duyệt, trong đó việc phát triển kinh tế nông
lâm nghiệp là -u tiên số 2 sau phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng. Từ thực tiễn này
cho thấy bảo tồn và phát triển các LSNG đ-ợc lựa chọn hợp lý cùng với các tri thức
truyền thống có giá trị trong khai thác và phát triển nông - lâm nghiệp (NLN) là việc
làm vô cùng quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển kinh tế xã hội tại miền Tây Nghệ An một cách bền vững. Vì thế việc bảo tồn và phát huy
giá trị ĐDSH, trong đó có LSNG và các tri thức truyền thống trong khai thác và phát
triển chúng là cần thiết hơn bao giờ hết.


6

Ch-ơng 2
Mục tiêu, Đối t-ợng, nội dung và ph-ơng pháp nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Đề xuất giải pháp góp phần phát triển và nâng cao hiệu quả SXKD các loại
LSNG, nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân c- vùng đệm, nhằm phát triển bền
vững TNR tại VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An.

2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đ-ợc hiện trạng công tác quản lý TNR tại vùng đệm VQG Pù Mát.
- Đánh giá đ-ợc hiện trạng SXKD một số loại LSNG chủ yếu trong vùng đệm
VQG Pù Mát, Nghệ An.
- B-ớc đầu tìm hiểu đ-ợc ảnh h-ởng của SXKD LSNG đến phát triển kinh tế
của các hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất đ-ợc các giải pháp góp phần phát triển và nâng cao hiệu quả SXKD
các loại LSNG tại vùng đệm VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An.
2.2. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
ối t-ợng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý và SXKD một số
loại LSNG chủ yếu tại vùng đệm VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An.
- Luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu vào hoạt động SXKD đối với một số
LSNG có nguồn gốc thực vật.
- Luận văn tập trung cho một số loài cây LSNG có vai trò quan trọng đối với
đời sống của cộng đồng dân c- địa ph-ơng.
- Luận văn nghiên cứu có tính chất tổng thể tại địa bàn tất cả các địa ph-ơng
thuộc vùng đệm, tuy nhiên có đi sâu vào một số địa ph-ơng có tính chất điển hình
thuộc vùng đệm VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của vùng đệm VQG Pù Mát.
- Nghiên cứu tình hình quản lý và hoạt động SXKD các loại LSNG tại vùng
đệm VQG Pù Mát.


7

- Tìm hiểu ảnh h-ởng của SXKD LSNG đến phát triển kinh tế của các hộ gia
đình tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất các giải pháp góp phần phát triển và nâng cao hiệu quả SXKD tại
vùng đệm VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An.

2.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Nghiên cứu và kế thừa tài liệu và các kết qủa nghiên cứu có liên quan
Nhiều nguồn tài liệu nh-: Các nghiên cứu khoa học liên quan, các báo cáo
của các ban ngành, địa ph-ơng và các dự án về lĩnh vực liên quan, các văn bản,
chính sách... của địa ph-ơng, của nhà n-ớc về LSNG, quản lý và phát triển kinh
doanh... sẽ đ-ợc tập hợp, nghiên cứu khai thác khai thác và kế thừa nhằm đánh giá
tốt hơn và tổng quát hơn hiện trạng quản lý và phát triển LSNG ở trong vùng nghiên
cứu.
Các vấn đề sau đây sẽ đ-ợc đánh giá, tổng hợp từ các nguồn tài liệu:
- Nhng kt qu nghiên cu v LSNG ti vùng đệm VQG Pù Mát.
- Tình hình chung về kinh tế, xã hội vùng đệm VQG Pù Mát
- Những đánh giá, nghiên cứu về khai thác, sử dụng và buôn bán LSNG của
ng-ời dân vùng đệm.
- Các vn bn, quyt nh, thông t, cỏc quy nh, quy c liên quan n vn
khai thác, qun lý và phát triển LSNG.
2.4.2. Khảo sát số liệu thực tiễn
a. Ph-ơng pháp chọn địa điểm khảo sát
Do tính chất của đề tài là nghiên cứu mang tính chất tổng thể nên việc chọn
địa điểm không theo địa phương (huyện, xã, thôn/bản) mà nghiên cứu được thực
hiện chủ yếu thông qua các điểm diễn ra nhiều hoạt động kinh doanh LSNG nhmột số xưởng chế biến nứa, mét; các đại lý thu mua, kinh doanh LSNG, trong đó
bao gồm cả phỏng vấn lãnh đạo một số xã, bản, nơi diễn ra nhiều hoạt động kinh
doanh buôn bán LSNG
b. Sử dụng công cụ phỏng vấn của PRA v RRA để thu thập số liệu
Đối t-ợng đ-ợc phỏng vấn bao gồm:


8

- Ban quản lý các thôn/bản: Công cụ này đ-ợc thực hiện đầu tiên, nhằm tìm
hiểu tình hình chung về kinh tế - xã hội nơi khảo sát, tìm hiểu. Các thông tin thu

thập đ-ợc sẽ đ-ợc ghi vo phiếu điều tra theo mẫu chuẩn bị sẵn.
- Các cán b qun lý các Lâm trng
- Các cán bộ các hạt kiểm lâm
- Các cán bộ phòng Nông nghiệp huyện, Trạm khuyến nông các huyện
- Cán bộ quản lý cấp xã và thôn bản
2.4.3. Ph-ơng pháp xử lý số liệu
Trong khuôn khổ nội dung và mục đích và tính chất của đề tài, nghiên cứu
này chỉ sử dụng các ph-ơng pháp phân tích, xử lý số liệu đơn giản để đ-a ra kết quả
nghiên cứu. Cụ thể nh- sau:
- Sử dụng các ph-ơng pháp thống kê toán học để tính toán một số chỉ tiêu
định lượng của các số liệu khảo sát (trị số bình quân, tỷ lệ %)
- Sử dụng ph-ơng pháp so sánh để phân tích ảnh h-ởng của hoạt động SXKD
LSNG đến kinh tế hộ gia đình.
2.4.4. Ph-ơng pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến chuyên gia, các nhà quản lí, các nhà khoa học về các ý
kiến đánh giá, các nhận định, các kinh nghiệm liên quan đến vấn đề phát triển
SXKD LSNG.
Thông qua các cuộc họp hoặc các cuộc tiếp xúc trực tiếp, tiến hành trao đổi ý
kiến với các nhà quản lý, các cán bộ có nhiều kinh nghiệm thực tế về phát triển
SXKD LSNG.


9

Ch-ơng 3
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

3.1. Những nghiên cứu chủ yếu về phát triển SXKD LSNG
3.1.1. Trên Thế giới
- Một nghiên cứu về LSNG ở V-ờn Quốc gia Langtang cho thấy có tới 172

loài thực vật cho LSNG đã đ-ợc ghi nhận, trong đó có 91 loài đang đ-ợc sử dụng để
làm thuốc chữa bệnh (Yonon, 1993).
- Nghiên cứu về giá trị và tiềm năng của LSNG, Pitamber Sharma (1995) đã
đề nghị cần chú ý xây dựng cơ sở dữ liệu về sinh thái, quản lý tài nguyên, thành lập
thị tr-ờng và các vấn đề về cơ chế đảm bảo sự phân bố sao cho tốt hơn.
- Nghiên cứu ở nhiều vùng của Đông Nam á cho thấy nguồn tài nguyên này
có thể đảm bảo cuộc sống cho ít nhất 27 triệu ng-ời sống ở trong các vùng gần rừng
DeBeer, Mc Dermon (1989).
- Nghiên cứu quá trình thu hái quả hạch của cộng đồng ng-ời, ng-ời Kenyah
vào các năm 1973 và 1980 Chin (1985) kết luận Tính tất cả việc thu lượm, chế
biến và tiêu thụ, mất một khoảng thời gian từ 4 đến 6 tuần, một vụ thu hoạch tốt
thực sự là một sự kiện quan trọng cho người Kenyah
- Nghiên cứu về quá trình khai thác nhựa của rừng nguyên sinh ở Peter
(1989) đã chỉ ra rằng ciệc khai thác nhựa của rừng nguyên sinh ở Peru đã cho kết
quả thu nhập cao hơn so với bất cứ các hình thức kinh doanh gỗ nào khác. Bổ sung
cho nghiên cứu của Peter, Heizman (1990) đã chỉ ra rằng việc khai thác các cây họ
cau dừa ở vùng Penten của Guatemana cho thu hoạch rất quan trọng.
- Balick và Mendelsohn (1992) khi nghiên cứu về LSNG đã kết luận rằng giá
trị về mặt y học 1 ha trong rừng thứ sinh ở Beliz cũng cao hơn giá trị thu đ-ợc từ
nông nghiệp.
- Nghiên cứu về quá trình khai thác rừng nhiệt đới, Peters (1989) đã kết luận:
để khai thác rừng nhiệt đới một cách có hiệu quả, cần phải dựa vào vô số các sản
phẩm, trong đó tác giả đã tìm ra có 5 loài cây có giá trị kinh tế cao ở vùng Amazon


10

Peru, các loài cây này bao gồm Euterpe oleracea, Grias perraviana, Jessenia bataua,
Maruitia flexuossa và Myrciara dubai.
- Nghiên cứu về rừng m-a nhiệt đới, (Burkiill,1935; Nepsted và

Schwartxman, 1992; Godoy và Bawa, 1993; Hall và Bawa,1993; Saulei và Aruga,
1993) đã chỉ ra rằng, rừng m-a nhiệt đới là sự trình diễn để quảng bá về sử dụng có
chọn lựa của các LSNG.
- Nghiên cứu về thị tr-ờng LSNG, (Koppell, 1993) đã chỉ ra rằng LSNG có
một tầm quan trọng rất lớn trong đời sống kinh tế xã hội của 30 triệu ng-ời dân ấn
Độ.
- Nhóm chuyên gia t- vấn quốc tế về LSNG, (IEC, 1995) đã đề nghị cácbiện
pháp mang tính chiến l-ợc để cải thiện các lợi ích kinh tế xã hội của LSNG nh-:
Tăng c-ờng sự nhận thức của các nhà hoạch định chính sách, hỗ trợ nghiên cứu và
phát triển, bảo vệ pháp luật, hỗ trợ cho các cơ sở sản xuất LSNG, phân tích rủi ro,
cân nhắc các mục tiêu xã hội, trao đổi kinh nghiệm...
3.1.2. ở Việt Nam
Theo Hoàng Hoè (1998), nguồn tài nguyên Lâm sản ngoài gỗ ở n-ớc ta rất
phong phú và đa dạng, có nhiều loài và có giá trị cao: Số loài cây làm thuốc chiếm
tới 22% tổng số loài thực vật Việt Nam, có khoảng trên 500 loài thực vật cho tinh
dầu (chiếm 7,14% tổng số loài), khoảng trên 600 loài cho tanin, và rất nhiều loài
khác cho dầu nhờn, dầu béo, cây cảnh, song mây, tre nứa.
Tr-ớc đây, ở Việt Nam việc nghiên cứu về lâm sản ngoài gỗ hầu nh- ch-a
đ-ợc quan tâm chú ý. Một số rất ít công trình đề cập đến cây có ích của rừng nhiệt
đới Việt Nam; Trần Đình Lý (1993), Nguyễn Đình H-ng (1996), Tạp chí Lâm
nghiệp (1997),... Một số công trình quan tâm đến phát triển tài nguyên tre ở Việt
Nam (Nguyễn Tử Ưởng, 1995); một số nghiên cứu quan tâm đến tài nguyên cây
thuốc ở rừng Việt Nam (Đỗ Nguyên Ph-ơng, 1997); Đào Viết Phú, 1997; Nguyễn
Nghĩa Thìn, 1998;...). Một số công trình nghiên cứu sơ bộ và hành động thực địa
nhằm thử nghiệm các mô hình quản lý LSNG đã đ-ợc triển khai song ch-a mang
tính đồng bộ (An Văn Bảy, Võ Thanh Giang, 2002).


11


Trong những năm gần đây, cùng với sự quan tâm nói chung của thế giới và
khu vực tới LSNG, Việt Nam chúng ta cũng dành nhiều sự l-u tâm cho việc nghiên
cứu LSNG, tuy nhiên các nghiên cứu mới chỉ đ-ợc thực hiện và ứng dụng ở một số
địa ph-ơng, phần lớn là nhờ vào các hoạt động của dự án LSNG do chính phủ Hà
Lan tài trợ,... Bộ NN và PTNT, Viện nghiên cứu lâm đặc sản và các các ch-ơng trình
dự án ở Việt Nam cũng đã tiến hành một số nghiên cứu về LSNG, có thể kể đến một
số nghiên cứu nh-: Chính sách buôn bán lâm sản xuyên biên giới ở miền bắc Việt
Nam, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào và Vân Nam Trung Quốc của Donovan,
thuộc Trung tâm Đông Tây; Nghiên cứu vai trò của LSNG trong kinh tế hộ và đề
xuất chiến lược phát triển bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang của Lê
Thị Phi và Nguyễn Văn D-ỡng thuộc Trung tâm nghiên cứu LĐS, Viên Khoa học
lâm nghiệp Việt Nam; Doanh nghiệp lâm sản và cây cộng đồng: Phân tích và phát
triển thị trường của Lecup, Isabelle và Kenneth Nicholson, FAO và RECOFTC;
Trồng cây LSNG để bảo đảm sinh kế: một nghiên cứu chuyên đề về tác động của
việc thuần hoá LSNG và hoạt động NLKH đối với công cuộc giảm đói nghèo và cải
thiện sinh kế ở Việt Nam của dự án LSNG tại Việt Nam (Bộ NNPTNT-IUCN)
Do nguồn tài nguyên LSNG là rất phong phú và đa dạng, thành phần, giá trị
và hiện trạng khai thác, buôn bán ở các vùng khac nhau là khác nhau. Vì thế, kết
quả nghiên cứu và các giải pháp đa ra nhằm bảo tồn và phát triển ở khu vực hay địa
ph-ơng này không thể sử dụng cho các địa ph-ơng khác. Vì thế, các thông tin về
LSNG trên cả n-ớc ta đến nay vẫn còn nhiều hạn chế. Nhà n-ớc và các địa ph-ơng ở
hầu hết các nơi đều ch-a có các biện pháp hiệu quả nào để bảo tồn và phát triển bền
vững LSNG. Bộ NN và PTNT đã xây dựng "Chiến l-ợc quốc gia về Bảo tồn và phát
triển LSNG, giai đoạn 2006 - 2010", tuy nhiên cho tới nay vẫn chỉ là bản dự thảo.
ở khu vực vùng đệm VQG Pù Mát đã có một vài nghiên cứu về LSNG nh"Góp phần nghiên cứu về các cây thuốc của đồng bào dân tộc Thái ở huyện Con
Cuông, tỉnh Nghệ An, là đề tài luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Hạnh, tr-ờng Cao
Đẳng S- Phạm Nghệ An, bảo vệ năm 1999. Trong đó liệt kê tất cả các cây thuốc mà
đồng bào dân tộc Thái ở Con Cuông đã và đang sử dụng, cùng với công dụng của



12

từng loại và tên khoa hoc cũng nh- sự phân bố của nó. Theo báo cáo này thì có tới
220 loài thực vật đ-ợc đồng bào dân tộc Thái sử dụng làm thuốc.
Điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng chúng của đồng bào dân tộc Thái xã Yên
Khê - Con Cuông - Nghệ An, 1996 là đề tài Luận văn thạc sĩ Sinh học của Tô
V-ơng Phúc, đã thống kê đ-ợc 223 loài cây thuốc, thuộc 81 họ với 113 bài thuốc
chữa 29 nhóm bệnh.
Vào năm 2003, Nguyễn Nghĩa Thìn, Ngô Trực Nhã và Nguyễn Thị Hạnh đã
xuất bản cuốn Thực vật học dân tộc - cây thuốc của đồng bào Thái - Con Cuông,
Nghệ An với 551 loài cây thuốc thuộc 361 chi, 120 họ.
"Phát triển và sử dụng hiệu quả một số LSNG tại vùng đệm VQG Pù Mát, 2003.
Ngô Trực Nhã và Đào Thị Minh Châu, khoa Sinh học, Đại Học Vinh xây dựng và
thực hiện. Đề án này đ-ợc xây dựng nhằm thực hiện ch-ơng trình bảo tồn có sự
tham gia của cộng đồng, do bộ phận quản lý VQG (PMC), Dự án lâm nghiệp xã hội
và bảo tồn thiên nhiên (SFNC) quản lý. Đề án này xác định một số loài cho LSNG
có khả năng phát triển ở một số địa ph-ơng nằm trong vùng đệm VQG Pù Mát để
tạo ra hàng hoá đáp ứng nhu cầu của thị tr-ờng nguyên liệu sản xuất h-ơng và thuốc
Nam.
Năm 2003, Nguyễn Anh Dũng, khoa Sinh, Đại học Vinh đã thực hiện đề tài
nghiên cứu "Đa dạng thực vật cây làm thuốc ở vùng núi Tây Nam Nghệ An" dựa
trên 2 ph-ơng pháp là thu mẫu thực địa và PRA ở 2 bản thuộc xã Châu Khê, huyện
Con Cuông và 2 bản thuộc xã Tam Đình, T-ơng D-ơng cho kết quả có 500 loài cây
thuốc, thuộc 355 chi, 121 họ, 5 nghành, trong đó có 10 họ có số loài nhiều nhất đã
đ-ợc ng-ời dân sử dụng và phân bố nhiều trong khu vực nghiên cứu.
Năm 2005, Đào Thị Minh Châu, khoa Sinh học, Đại Học Vinh đã đánh giá sơ
bộ nguồn tài nguyên LSNG ở vùng đệm VQG Pù Mát, tình hình khai thác và quản
lý trong đề tài cấp tr-ờng Thực trạng khai thác, sử dụng và quản lý một số Lâm sản
ngoài gỗ có giá trị ở vùng đệm V-ờn Quốc Gia Pù Mát - Nghệ An.
Tổng kết nhiều nghiên cứu khác nhau về thực vật của VQG Pù Mát, thấy có

khoảng 622 loài cây cho LSNG thuộc 385 chi, 128 họ, 5 ngành, đã đ-ợc ng-ời dân
địa ph-ơng sử dụng trong gia đình, làm dụng cụ, hàng hoá, và có tới 14 loài thuộc


13

dạng quí hiếm thuộc 3 ngành (Thông, D-ơng xỉ, Mộc lan) có tên trong Sách Đỏ Việt
Nam. Trong đó 145 loài rất phổ biến ở các vùng rừng núi Tây Nam Nghệ An, và
17% số loài LSNG (24/145) đã tham gia vào thị tr-ờng hàng hoá ở các mức độ khác
nhau. Hầu hết các lâm sản ngoài gỗ này đều ch-a đ-ợc quản lý, kể cả ở cấp quản lý
thấp nhất là thôn bản; ng-ời dân mặc sức thi nhau vào rừng khai thác bữa bãi và
không có kế hoạch, họ bán đi rất rẻ những sản phẩm này cho các lái buôn từ nơi
khác đến. Thị tr-ờng lâm sản ngoài gỗ hoạt động không theo một qui luật nào, giá
cả thực bán ra của ng-ời dân không ổn định và hoàn toàn phụ thuộc vào ng-ời mua.
Bởi ng-ời dân ở đây ch-a biết đ-ợc hết giá trị kinh tế của các LSNG, mục tiêu chính
của họ là đáp ứng nhu cầu tối thiểu hàng ngày, cho nên chỉ cần có ng-ời đến mua
bất kỳ loại sản phẩm nào mà họ có thể khai thác đ-ợc và mang lại khoảng 20.000 30.000 đồng/ngày là họ sẵn sàng vào rừng khai thác về bán. Nh- vậy ng-ời dân chỉ
hoạch toán theo giá trị ngày công lao động mà giá trị thực của hàng hoá lúc đó chỉ
bằng không. Bên cạnh những giá trị kinh tế, LSNG còn mang giá trị sử dụng cao
trong đời sống hàng ngày của ng-ời dân vùng đệm, chúng có mục đích sử dụng rất
đa dạng, có thể phân thành các nhóm nh- sau: Nhóm cây thuốc, nhóm cây l-ơng
thực, nhóm cây thực phẩm, nhóm cây gia vị, nhóm cây làm nguyên liệu xây dựng và
sản xuất, nhóm cây h-ơng liệu, nhóm cây là thức ăn cho vật nuôi cây trồng. Tuy
nhiên, không đ-ợc quản lý, bị xem nh- tài nguyên chung... nếu kéo dài tình trạng
này thì có thể chỉ sau 5 - 7 năm nữa, tất cả các nhóm LSNG trên đều sẽ cạn kiệt,
không còn khả năng khai thác, thậm chí không thể khôi phục.
3.2. Vấn đề phát triển SXKD LSNG tại vùng đệm VQG
3.2.1. Khái niệm vùng đệm và quy chế quản lý vùng đệm ở Việt Nam
- Khái niệm về vùng đệm
T- duy về khái niệm quản lý vùng đệm trên thế giới đã phát triển qua 3 giai

đoạn nh- sau:
- Giai đoạn đầu: Các vùng đệm chủ yếu đ-ợc xác định nh- là những ph-ơng
tiện bảo vệ con ng-ời và mùa màng của họ để tránh sự tấn công và phá hoại của
động vật sống trong các khu bảo tồn và rừng.


14

- Giai đoạn kế tiếp (10-20 năm tiếp theo): Các vùng đệm đã đ-ợc áp dụng
nh- là những ph-ơng cách để bảo vệ các khu bảo tồn tránh khỏi những tác động tiêu
cực của con ng-ời.
- Giai đoạn hiện nay: Vùng đệm th-ờng đ-ợc áp dụng đồng thời cho việc
giảm thiểu các hoạt động của con ng-ời lên các KBTTN hoặc VQG, h-ớng tới
những nhu cầu và mong muốn về kinh tế - xã hội d-ới tác động của dân số (Những
đối t-ợng sử dụng tài nguyên của KBT hoặc VQG tr-ớc đây).
Hiện nay ch-a có một định nghĩa chung về vùng đệm trên phạm vi toàn thế
giới mà chỉ có các định nghĩa và sự mô tả khác nhau về vùng đệm ở cấp quốc gia
hoặc tổ chức quốc tế, chẳng hạn:
Ch-ơng trình con ng-ời và sinh quyển của UNESCO đã đ-a ra khái niệm
vùng đệm ở mức độ cấu trúc. Sơ đồ cấu trúc KBT của UNESCO gồm 3 vùng sau:
- Vùng lõi
- Vùng đệm sơ cấp
- Vùng đệm thứ cấp
Sơ đồ VQG theo UNESCO:

Vùng lõi

Vùng đệm
sơ cấp
Vùng đệm

thứ cấp

Hình 3.1: Sơ đồ VQG theo UNESCO
Năm 1982 ấn Độ đã áp dụng chiến l-ợc "Vùng đệm - vùng lõi - vùng sử
dụng đa dạng". Mục đích của chiến l-ợc này là tách rời việc sử dụng đất bất hợp lý,


15

đặc biệt là trong mối quan hệ với môi tr-ờng sống của động vật hoang dã. Theo cách
tiếp cận này thì vùng đệm có thể đ-ợc đặt d-ới sự quản lý của VQG; trong một số
tr-ờng hợp có thể cho phép cả kiểm soát sự sử dụng các sản phẩm lâm nghiệp. Vùng
sử dụng đa dạng đ-ợc đặt ở bên ngoài khu vực VQG, nơi đ-ợc thiết kế phục vụ cho
phát triển nông thôn. Vùng đệm trong bối cảnh lâm nghiệp ấn Độ có thể đ-ợc quy
lại nh- sau:
Một vùng đệm đ-ợc nằm hoàn toàn trong ranh giới của VQG
Một vùng đệm với một khu bảo tồn nằm liền kề với VQG
Một vùng đệm của một khu rừng bảo tồn nằm liền kề với VQG hoặc KBT.
Vấn đề này đã đ-ợc thảo luận nhiều hơn trong Hội nghị MAB- UNESCO về
ch-ơng trình hành động cho các khu bảo tồn sinh quyển, đ-ợc tổ chức tại Minsk
(Liên Xô cũ) năm 1984. Trên cơ sở đó, có rất nhiều khái niệm về vùng đệm đ-ợc
đ-a ra.
Theo Jeffey Sayer (1991) thì: Vùng đệm là vùng đất nằm xung quanh VQG
hay KBT mà ở đó việc sử dụng các tài nguyên thiên nhiên có hạn chế, hay ở đó các
biện pháp quản lý đặc biệt về phát triển nhằm nâng cao hiệu quả của công việc bảo
vệ.
Michael Brow Barbara uryckoff Baird (1994) cho rằng: Vùng đệm là vùng
nằm trong hoặc tiếp giáp với KBT, tại đó mối quan hệ hài hoà giữa môi tr-ờng tự
nhiên và con ng-ời đ-ợc chú trọng, mục tiêu của việc quản lý vùng đệm là tối -u
hoá những giá trị văn hoá, xã hội, sinh thái và tài nguyên thông qua việc quản lý tích

cực, thích ứng, công bằng với tất cả các nhóm và cho phép thay đổi giá trị đối với
thời gian.
GTZ (1996) thì quan niệm rằng: Vùng đệm và vùng chuyển tiếp là những
vùng đất nằm ngoài hay trong KBT. Các vùng này có chức năng tạo thuận lợi cho
KBT và cho cuộc sống của dân c- ở đây. Dân c- sinh sống ở đây luôn là tiềm năng
trực tiếp ảnh hưởng đến KBT.
Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN định nghĩa vùng đệm nh- sau:


16

"Vùng đệm là những vùng đ-ợc xác định ranh giới rõ ràng, có hoặc không có
rừng, nằm ngoài ranh giới của KBT và đ-ợc quản lý để nâng cao việc bảo tồn của
KBT và chính vùng đệm đồng thời mang lại lợi ích cho nhân dân sống quanh KBT.
Điều này có thể thực hiện đ-ợc bằng cách áp dụng các hoạt động phát triển cụ thể,
đặc biệt góp phần vào việc nâng cao đời sống kinh tế - xã hội của các c- dân sống
trong vùng đệm" (D.A. Gilmour và Nguyễn Văn Sản - IUCN Việt Nam 1999)
ở các n-ớc có nền kinh tế phát triển, sinh kế của con ng-ời không phụ thuộc
nhiều vào KBT và ng-ời dân có một nhận thức cao về giá trị giải trí, văn hoá, bảo
tồn đa dạng sinh học; đồng thời pháp luật đ-ợc tôn trọng thì vùng đệm đ-ợc xây
dựng và phát triển một cách bình th-ờng, ít có các tác động tiêu cực của con ng-ời
tấn công vào rừng.
Ng-ợc lại, các n-ớc có nền kinh tế ch-a phát triển, đời sống kinh tế, văn hoá,
dân trí thấp, sức ép dân số ngày càng gia tăng, coi th-ờng pháp luật... thì vùng đệm
trở nên rất quan trọng. Bởi vì sự tồn tại, phát triển hay huỷ diệt đối với KBT hay
VQG phụ thuộc vào nhân dân vùng đệm là chủ yếu.
ở Việt Nam, tr-ớc năm 1993, vùng đệm đ-ợc quy định ở bên KBT và bao
quanh khu bảo vệ nghiêm ngặt của KBT. Một VQG hoặc KBTTN có thể có 1 hoặc
nhiều phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, giữa các phân khu này hoặc bao quanh chúng
có thể bố trí các phân khu đệm.

Khái niệm này ch-a đề cập đến việc tổ chức, xây dựng và quản lý vùng đệm
nh- thế nào.
Sau năm 1993, vùng đệm đ-ợc định nghĩa nh- sau:
"Vùng đệm của VQG và KBTTN là vùng rừng hoặc vùng đất đai có dân cnằm sát ranh giới các VQG, các KBTTN đ-ợc thành lập nhằm giảm áp lực của dân
địa ph-ơng đối với khu rừng phải bảo vệ nghiêm ngặt. Diện tích của vùng đệm
không tính vào tổng diện tích của VQG hay KBTTN"
Nh- vậy, sau năm 1993 vùng đệm đ-ợc xác định nằm ngoài ranh giới KBT,
không thuộc KBT. Khái niệm cũng chỉ mới đề cập những điều ngăn cấm trong vùng
đệm chứ ch-a đ-a ra chính sách đầu t-, xây dựng, quản lý vùng đệm nh- thế nào.


17

Tại Hội thảo quốc gia về sự tham gia của cộng đồng địa ph-ơng trong việc
quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đ-ợc tổ chức tại Thành phố Hồ Chí
Minh từ ngày 17-18 tháng 12 năm 1997, khái niệm vùng đệm đã đ-ợc đ-a ra thảo
luận. Một số khái niệm đ-ợc đề cập tới trong hội thảo là:
Vùng đệm là Vùng đất nằm ngoài khu bảo tồn hay VQG. Tại đó, việc sử
dụng đất đai phần nào đ-ợc hạn chế, nhằm tạo thành một vành đai bảo vệ bổ sung
cho khu bảo tồn, đồng thời giúp cho nhân dân sinh sống trong vùng đ-ợc bù đắp
phần nào những thiệt thòi do việc thành lập các KBT đó gây ra (Mackinnon, 1981,
1986).
Vùng đệm là vùng tiếp giáp với khu bảo vệ bao quanh toàn bộ hay một phần
của khu bảo vệ, vùng đệm nằm ngoài diện tích khu bảo vệ và không thuộc quyền
quản lý sử dụng của ban quản lý bảo vệ (Quyết định số 1586 LN/KL, ngày
13/7/1993).
Vùng đệm là vùng rừng hoặc đất đai có dân c- sinh sống bao quanh hoặc
nằm sát ranh giới các khu rừng đặc dụng hoặc khu bảo tồn thiên nhiên. Việc thành
lập vùng đệm nhằm làm giảm áp lực của dân địa ph-ơng đối với khu vực cần bảo
vệ.

Gần đây nhất, khái niệm vùng đệm đ-ợc thể chế hoá trong quyết định số
08/2001/QĐ - TTg của Chính phủ. Một lần nữa vùng đệm đ-ợc xác định nằm ngoài
KBT và không thuộc KBT. Trong quyết định này đã đề cập 1 cách t-ơng đối toàn
diện về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, các hoạt động và sự phối kết hợp giữa các bên
liên quan trong việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm.
Vùng đệm là vùng rừng, vùng đất hoặc vùng đất có mặt nước nằm sát ranh
giới với các VQG và KBTTN, có tác động ngăn chặn hoặc làm giảm nhẹ sự xâm
phạm khu rừng đặc dụng. Mọi hoạt động trong vùng đệm phải nhằm mục đích hỗ
trợ cho công tác bảo tồn, quản lý và bảo vệ khu rừng đặc dụng, hạn chế di dân bên
ngoài vào vùng đệm, cấm săn bắn, bẫy bắt các loài động vật và chặt phá các loài
thực vật hoang dã là đối t-ợng bảo vệ. Diện tích của vùng đệm không tính vào diện


18

tích của khu rừng đặc dụng. Dự án đầu t- xây dựng và phát triển vùng đệm đ-ợc phê
duyệt cùng với dự án đầu tư của khu rừng đặc dụng
Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề vùng đệm ch-a nêu lên nh-: Phạm vi ranh
giới vùng đệm, cơ chế quản lý, chính sách đầu t- cho vùng đệm...
Nhiều khái niệm vùng đệm đ-ợc đ-a ra, nh-ng khó có thể thống nhất các
khái niệm trên đ-ợc. Tuy nhiên có thế tìm thấy một số điểm chung cơ bản nh- sau:
- Vùng đệm là vùng đất nằm bao quanh KBTTN hoặc VQG, nh-ng không
tính vào diện tích của chúng.
- Vùng đệm có c- dân sinh sống và diễn ra các hoạt động kinh tế dân sinh
và chịu sự quản lý của chính quyền địa ph-ơng.
- Các hoạt động ở vùng đệm nhằm hỗ trợ cho công tác bảo tồn tài nguyên
thiên nhiên và phát triển kinh tế - xã hội địa ph-ơng.
Nh- vậy, mục đích của việc phải có các vùng đệm là để ngăn chặn những tác
động có hại đối với tài nguyên tại các KBTTN và VQG.
- Các quy định về quản lý vùng đệm ở Việt Nam

Tất cả các VQG và KBTTN đều phải có vùng đệm. Vùng đệm là chiếc nôi, là
vành đai bao quanh có tác dụng bảo vệ chúng. Vì vậy, đầu t- xây dựng và quản lý
vùng đệm là một nhiệm vụ hết sức quan trọng.
Quản lý vùng đệm đ-ợc nhìn nhận nh- là một hành động can thiệp dài hạn
nhằm đạt đ-ợc tính bền vững về sinh thái, về xã hội, tổ chức và kinh tế.
Đầu t- vùng đệm nhằm giảm nhẹ nguy cơ, thách thức và những khó khăn
trong việc bảo vệ đa dạng sinh học. Mọi cố gắng đầu t- xây dựng và quản lý vùng
đệm là để giải quyết mâu thuẫn giữa bảo tồn tự nhiên và phát triển nông thôn. Đây
là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có hàng loạt các biện pháp tổng hợp: Kinh tế,
kỹ thuật, xã hội, môi tr-ờng, thông tin tuyên truyền và phải huy động nội lực của
nhiều ngành nhiều cấp khác nhau. Yêu cầu quan trọng của việc quản lý vùng đệm là
phải thu hút đ-ợc sự tham gia của các bên liên quan (cùng quản lý). Trong đó, đặc
biệt đề cao vai trò, trách nhiệm và quyền lợi của ng-ời dân và cộng đồng địa
ph-ơng. Dân địa ph-ơng cần phải đ-ợc đảm bảo rằng họ có thể đ-ợc đáp ứng các


19

nhu cầu cơ bản của cuộc sống tr-ớc mắt cũng nh- những lợi ích lâu dài. Kế hoạch
quản lý và đầu t- vùng đệm chỉ trở thành hiện thực khi đáp ứng đ-ợc các yêu cầu cơ
bản trên đây.
Lần đầu tiên trong quyết định số 360/TTg, ngày 7/7/1978 của Thủ t-ớng
Chính phủ về việc thành lập khu rừng cấm Nam Bãi Cát Tiên thuộc huyện Tân Phú
tỉnh Đồng Nai có đề cập đến khu đệm. Tại điều 1 của quyết định này, sau khi xác
định vị trí địa lý, ranh giới khu rừng cấm rộng 35.000 ha có quy định khu đệm: Khu
đệm là 1 hành lang rộng 1km bao quanh ranh giới nói trên. Quyết định cũng quy
định việc quản lý, bảo vệ khu đệm:
- Nghiêm cấm khai thác gỗ theo kiểu chặt trắng, luôn luôn bảo đảm độ tàn
che trên 60%.
- Nghiêm cấm săn bắt các loài động vật d-ới mọi hình thức.

Quyết định chỉ mới đề cập đến những điều nghiêm cấm trong khu đệm, ch-a
đề cập đến việc đầu t-, xây dựng khu đệm.
Sau khi có quyết định số 194/CT ngày 9/8/1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ
tr-ởng (Nay là Thủ t-ớng Chính phủ) quy định danh mục 73 khu rừng cấm; Bộ Lâm
nghiệp ban hành quyết định 1171/QĐ ngày 30-12-1986 về quy chế rừng sản xuất,
rừng phòng hộ và rừng đặc dụng; trong đó quy định vùng đệm của rừng đặc dụng.
Tại quy chế này có quy định: Mỗi VQG, khu BTTN, khu văn hoá và bảo vệ môi
tr-ờng lớn đ-ợc chia thành các phân khu chức năng. Có 3 loại phân khu chức năng:
- Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt
- Phân khu bảo vệ vùng đệm và phục hồi sinh thái.
- Phân khu dịch vụ, hành chính sản xuất, vui chơi giải trí.
Các khu rừng văn hoá và bảo vệ môi tr-ờng có diện tích nhỏ vài trăm hecta
không áp dụng cách phân chia nh- trên và chỉ tổ chức một khu duy nhất do một
trạm thống nhất quản lý.
Một VQG hoặc khu BTTN có thể có một hoặc nhiều phân khu bảo vệ nghiêm
ngặt. Giữa các phân khu này hoặc bao quanh chúng, có thể bố trí các phân khu bảo
vệ vùng đệm (gọi tắt là phân khu đệm).


20

Quy chế cũng đề cập đến việc quản lý và bảo vệ phân khu đệm nh- sau:
- Đ-ợc tiến hành các công việc dọn rừng, trồng rừng, tu bổ rừng nhằm phục
hồi cảnh quan rừng theo đúng nh- đã đ-ợc duyệt trong luận chứng kinh tế - kỹ thuật
hoặc dự án đầu t- Không đ-ợc chặt cây rừng theo kiểu chặt trắng
- Có thể cho cắm trại ở lại ban đêm;
- Không đ-ợc phá rừng làm rẫy.
Theo qui chế trên thì phân khu bảo vệ vùng đệm và phục hồi sinh thái là một.
Vùng đệm đ-ợc hiểu là những khu vực nằm bên trong của KBT và bao quanh khu
bảo vệ nghiêm ngặt của KBT. Chỉ mới đề cập đến quản lý thực vật, còn động vật

ch-a thấy đề cập tới. Vì vùng đệm nằm trong KBT nên ch-a có dự án đầu t- riêng
cho vùng đệm. Mặt khác đối với các dự án KBT thời kỳ này cũng chỉ đủ kinh phí dể
duy trì bộ máy, ch-a có kinh phí cho các hoạt động quản lý vì kinh tế của đất n-ớc
còn gặp nhiều khó khăn.
Cùng với thời gian, nhận thức về vùng đệm đã có nhiều thay đổi. Năm 1993
Bộ Lâm nghiệp đã có công văn số 1586 LN/KL quy định vùng đệm của VQG và
KBTTN nh- sau: "Vùng đệm của VQG và KBTTN là vùng rừng hoặc vùng đất đai
có dân c- nằm sát ranh giới các VQG, các KBTTN đ-ợc thành lập nhằm giảm áp lực
của dân địa ph-ơng đối với khu rừng phải bảo vệ nghiêm ngặt. Vùng đệm do chính
quyền địa ph-ơng hoặc các đơn vị kinh tế trực tiếp quản lý. Diện tích của vùng đệm
không tính vào tổng diện tích của VQG hay KBTTN. Ranh giới vùng đệm phải đ-ợc
vạch rõ trên bản đồ và trên thực địa, vùng đệm đ-ợc phê duyệt cùng với luận chứng
kinh tế kỹ thuật của VQG hay KBTTN. Trong vùng đệm cấm khai thác trắng, cấm
mọi hoạt động săn bắt động vật rừng, mọi hoạt động lâm nghiệp đều phải nhằm mục
đích hỗ trợ cho công tác bảo vệ VQG hay KBTTN".
Công văn số 1586 LN/KL đã khẳng định vùng đệm không tính vào tổng diện
tích KBT và phải có luận chứng kinh tế kỹ thuật đ-ợc phê duyệt cùng với dự án đầu
t- KBTTN. Nhiều vùng đệm đã đ-ợc đầu t- bằng vốn của ch-ơng trình 327 tr-ớc
đây, tuy nhiên công văn này còn có 1 số điểm ch-a đ-ợc đề cập:


21

- Vùng đệm là vùng rừng hoặc vùng đất đai có dân c- nằm sát ranh giới KBT.
Vậy những vùng không có rừng hoặc vùng đất đai không có dân c- mà nằm sát KBT
có thuộc vùng đệm không?
- Vùng đệm đ-ợc thành lập nhằm giảm áp lực của dân địa ph-ơng đối với
khu bảo vệ nghiêm ngặt, vậy khu phục hồi sinh thái có cần bảo vệ không?
- Rừng và đất rừng trong vùng đệm do nhiều tổ chức, cơ quan quản lý nên có
sự chồng chéo và không thống nhất.

- Ch-a đề cập tới cơ quan chịu trách nhiệm xây dựng dự án đầu t- vùng đệm
cũng nh- ban điều hành và ban quản lý dự án.
- Ch-a có một chính sách cụ thể riêng biệt chuyên đầu t- cho vùng đệm, việc
đầu t- cho vùng đệm đ-ợc lồng ghép vào ch-ơng trình 327, định canh định c- và
các dự án khác ở nông thôn miền núi.
- Ch-a có 1 cơ chế điều hoà, phối hợp giữa các bên cùng tham gia quản lý
vùng đệm.
Gần đây nhất, ngày 11/1/2001, Thủ t-ớng Chính phủ có quyết định số 082001/QĐ-TTg, về việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ,
rừng sản xuất là rừng tự nhiên. Trong quy chế đã đề cập t-ơng đối đầy đủ về vùng
đệm nh- sau:
- Vùng đệm là vùng rừng hoặc vùng đất đai có mặt n-ớc nằm sát ranh giới
với các VQG và KBTTN; có tác động ngăn chặn hoặc giảm nhẹ sự xâm phạm khu
rừng đặc dụng. Mọi hoạt động trong vùng đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho công
tác bảo tồn, quản lý và bảo vệ khu rừng đặc dụng; hạn chế di dân từ bên ngoài vào
vùng đệm; cấm săn bắt, bẫy bắt các loài động vật và chặt phá các loài thực vật
hoang dã là đối t-ợng bảo vệ.
- Diện tích của vùng đệm không tính vào diện tích của khu rừng đặc dụng; dự
án đầu t- xây dựng và phát triển vùng đệm đ-ợc phê duyệt cùng với dự án đầu tcủa khu rừng đặc dụng.
- Chủ đầu t- dự án vùng đệm có trách nhiệm phối hợp với Uỷ ban nhân dân
các cấp và các cơ quan, các đơn vị, các tổ chức kinh tế - xã hội ở trên địa bàn của


22

vùng đệm, đặc biệt là với ban quản lý khu rừng đặc dụng để xây dựng các ph-ơng
án sản xuất lâm - nông - ng- nghiệp, định canh định c-, trên cơ sở có sự tham gia
của cộng đồng dân c- địa ph-ơng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức
thực hiện để ổn định và nâng cao đời sống của ng-ời dân.
Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg là văn bản pháp lý t-ơng đối toàn diện để
đ-a công tác quản lý các loại rừng vào nề nếp, đặc biệt đã đề cập khá rõ về vùng

đệm các VQG và KBTTN, khẳng định vùng đệm ở ngoài KBT và nằm sát ranh giới
KBT. Do thấy rõ áp lực của dân c- đối với KBT nên quy chế 08 đã đề cập đến vấn
đề hạn chế di dân từ bên ngoài vào vùng đệm.
Sau khi có luật Bảo vệ và phát triển rừng (2004), luật đất đai (1993), luật bảo
vệ môi tr-ờng (1993) tình hình kinh tế- xã hội ở miền núi nói chung và vùng đệm
nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cực. Nhà n-ớc đã có nhiều ch-ơng trình, dự
án phát triển kinh tế - xã hội miền núi, trong đó có vùng đệm, chẳng hạn ch-ơng
trình 327, 135, 661, ĐCĐC... Đối với các dự án đầu t- bằng nguồn vốn viện trợ,
Chính phủ đã dành -u tiên đầu t- cho vùng đệm nhiều hơn vùng lõi, ví dụ:
- Dự án do EU đầu t- vào VQG Pù Mát là 17,5 triệu Euro, trong đó phần đầu
t- cho vùng đệm là 16,4 triệu Euro, phần đầu t- cho vùng lõi là 1,1 triệu Euro.
- Dự án đầu t- cho vùng đệm ở VQG Cát Tiên do Chính phủ Hà Lan và WB
tài trợ 32,2 triệu USD, trong khi dự án đầu t- cho vùng lõi là 6,3 triệu USD.
Ngoài ra còn có một số dự án khác do FFI, GFF, UNDP, IUCN... tài trợ phần
lớn kinh phí đều đầu t- cho phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội trong vùng đệm các
KBT nh- Cúc Ph-ơng, Ba Bể, Na Hang, YokDon...
Đ-ợc sự quan tâm của Nhà n-ớc và các tổ chức Quốc tế nên bộ mặt nông
thôn vùng đệm các KBTTN, VQG đã khởi sắc; ng-ời dân đã đ-ợc h-ởng lợi từ tạo
việc làm, cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất nông - lâm - ng- nghiệp, dịch vụ du lịch;
đời sống đồng bào đã đ-ợc ổn định và phần nào đã đ-ợc cải thiện. Tuy vậy, khó
khăn tr-ớc mắt vẫn còn nhiều, đòi hỏi một sự nỗ lực chung của Nhà n-ớc, các ngành
các cấp, các cơ quan, tổ chức ở địa ph-ơng cùng hợp tác giải quyết.
Tuy nhiên, quyết định 08 nói trên còn một số điểm cần bàn bạc thêm, đó là:
- Ch-a đề cập đến ranh giới, quy mô và tiêu chí vùng đệm là nh- thế nào.


×