Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nghiên cứu một số đăc điểm sinh thái và kỹ thuật gây trồng thảo quả (amomum aromaticum roxb) ở một số tỉnh miền núi phía bắc làm cơ sở đề xuất kỹ thuật trồng và phát triển mở rộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 93 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO

Bộ NÔNG NGHIệP Và ptNT

TrƯờng đại học lâm nghiệp

Lê Văn Thành

NGHIÊN CứU một số đặc điểm sinh thái và kỹ thuật
gây trồng thảo quả (Amomum aromaticum Roxb.) ở MộT Số
tỉnh miền núi phía bắc LàM CƠ Sở Đề XUấT Kỹ THUậT
trồng Và PHáT TRIểN Mở RộNG

Chuyên ngành:
Mã số:

Lâm học
60.62.60

Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Huy Sơn

Hà Tây, 2006


1

Đặt vấn đề
Thảo

quả



(Amomum

aromaticum

Roxb.)

thuộc

họ

Gừng

(Zingiberaceace) là loài cây lâm sản ngoài gỗ phân bố tự nhiên ở vùng núi
cao có khí hậu nhiệt đới ẩm và cận nhiệt đới, thích hợp với các loại đất còn
tính chất đất rừng, là cây chịu bóng với độ tàn che từ 0,3-0,7. Thảo quả đ-ợc
gây trồng chủ yếu ở các tỉnh miền Nam Trung Quốc, phía Bắc Lào và các tỉnh
miền núi phía Bắc n-ớc ta nh- Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu.
Hạt Thảo quả có hàm l-ợng tinh dầu từ 1-1,5% màu vàng nhạt, mùi
thơm, nóng cay dùng làm gia vị thực phẩm. Đặc biệt Thảo quả là một loại
d-ợc liệu dùng làm thuốc để chữa trị bệnh đau ngực, đau bụng, đầy tr-ớng, ỉa
chảy, lách to và trị cả bệnh sốt rét, Vì vậy, Thảo quả là loài cây lâm sản
ngoài gỗ không những chỉ có giá trị tiêu dùng trong n-ớc mà còn có giá trị
xuất khẩu cao.
ở n-ớc ta, những năm gần đây giá Thảo quả trung bình khoảng từ
40.000 - 60.000 đ/kg khô, đến mùa thu hoạch t- th-ơng đến tận hộ gia đình
thu mua nên nhìn chung Thảo quả dễ bán và mang lại nguồn thu lớn cho nhiều
hộ gia đình nh- hộ ông Quản Gia Mô, xã Chung Lèng Hồ, huyện Bát Xát, tỉnh
Lào Cai trồng đ-ợc 5,0 ha hàng năm cho thu nhập từ 30-50 triệu đồng. Hộ ông
Thào A Khoa thôn Xéo Mý Tỷ, xã Tả Van, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai trồng

đ-ợc 6,0 ha hàng năm cho thu nhập từ 40-60 triệu đồng. Riêng năm 2001 giá
tăng tới 150.000 đ/kg khô, nhiều hộ gia đình ở huyện Sa Pa, Bát Sát, Văn Bàn
của tỉnh Lào Cai thu đ-ợc 60-70 triệu đồng, thậm chí có hộ gia đình thu đ-ợc
trên 100 triệu đồng từ Thảo quả trong năm này điển hình có gia đình ông Páo
ở Bản Nậm Khâm xã Nậm Chày, hộ ông Ly ở Thôn Nậm Chày xã Nậm Chày
huyện Văn Bàn. Qua các báo cáo bằng văn bản của chính quyền và các cơ
quan quản lý cho thấy việc phát triển gây trồng Thảo quả đã và đang góp phần


2
phát triển kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo nên nhiều địa ph-ơng đã coi cây
Thảo quả là cây trồng chính thay thế cây Thuốc Phiện ở vùng cao.
Vì Thảo quả có giá trị kinh tế cao nh- vậy nên diện tích trồng loài cây
này trong những năm qua tăng rất nhanh, nh-ng chủ yếu là tự phát, nên kỹ
thuật trồng rất khác nhau, bên cạnh những diện tích có năng suất t-ơng đối
cao, còn tồn tại nhiều diện tích cho năng suất thấp. Tuy một số địa ph-ơng đã
có h-ớng dẫn kỹ thuật gây trồng nh-ng do ch-a có cơ sở khoa học dựa trên
những công trình nghiên cứu cơ bản nên đây mới chỉ là bản h-ớng dẫn kỹ
thuật tạm thời, dựa vào kinh nghiệm và mang tính địa ph-ơng. Hơn nữa, nhiều
hộ gia đình do không hiểu đặc tính sinh thái của cây Thảo quả đã tự động mở
tán rừng dẫn đến làm suy giảm vốn rừng, giảm chức năng phòng hộ và năng
suất Thảo quả. Vì vậy, để có thể trồng cây Thảo quả cho năng suất và chất
l-ợng cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên nơi trồng, đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng trong n-ớc và xuất khẩu cần thiết phải thực hiện đề tài "Nghiên cứu
một số đặc điểm sinh thái và kỹ thuật gây trồng Thảo quả (Amomum
aromaticum Roxb.) ở một số tỉnh miền núi phía Bắc làm cơ sở đề xuất kỹ
thuật trồng và phát triển mở rộng"
Bản luận văn này đ-ợc hoàn chỉnh trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề
tài cấp Bộ "Xây dựng h-ớng dẫn kỹ thuật trồng Thảo quả (Amomum
aromaticum Roxb.) ở các tỉnh miền núi phía Bắc" giai đoạn 2004-2005 do

chính tác giả làm chủ nhiệm đề tài.


3
Ch-ơng 1
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1. Nghiên cứu ở n-ớc ngoài
1.1.1. Những nghiên cứu về giá trị và công dụng của Thảo quả
Thảo quả là cây lâm sản ngoài gỗ, phân bố tự nhiên hẹp, trên vùng núi
cao ở một số tỉnh của miền Nam Trung Quốc và phía Bắc n-ớc Lào. Cho đến
nay nhìn chung các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung đề cập đến giá trị
và công dụng của Thảo quả còn kỹ thuật gây trồng đ-ợc đề cập rất sơ l-ợc. ở
Trung Quốc Thảo quả đ-ợc sử dụng cách đây hàng trăm năm, nh-ng việc
nghiên cứu về loài cây này ch-a nhiều. Kết quả nghiên cứu cây Thảo quả ban
đầu đ-ợc trình bày trong cuốn sách về công dụng và giá trị của một số loài
cây d-ợc liệu do các nhà Y học Trung Quốc biên soạn đ-ợc xuất bản vào đầu
thế kỷ 19 (dẫn theo Thân Văn Cảnh, 2001) [20], công trình này mới b-ớc đầu
đề cập đến cây Thảo quả tuy còn sơ l-ợc và ngắn gọn nh-ng đã chỉ ra công
dụng của Thảo quả trong chữa trị một số bệnh nh-: đau bụng, ỉa chảy, giải
cảm, chữa ho, viêm lợi, Tiền Tín Trung năm 1996 [43] nhà nghiên cứu về
cây thuốc dân tộc làm việc tại Viện Vệ sinh dịch tế công cộng Trung Quốc đã
xuất bản ấn phẩm Bản thảo bức tranh màu Trung Quốc trong đó cũng đề cập
đến giá trị và công dụng của Thảo quả.
Trong quá trình nghiên cứu về lâm sản nhiệt đới J.H. de Beer (1992)
[41] chuyên gia lâm sản ngoài gỗ của Fao, L.S. de Padua, N.
Bunyapraphatsar, R.H.M.J Lemmens (1999) [39] đã cho thấy giá trị to lớn
của thảo quả trong việc tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo cho ng-ời dân sinh
sống ở vùng núi cao.
1.1.2. Những nghiên cứu về hình thái, sinh thái và kỹ thuật gây trồng
Việc gây trồng Thảo quả cũng giống nh- gây trồng nhiều loài cây khác,

kết quả trồng th-ờng phụ thuộc vào nhiều nhân tố nh-: giống trồng, mật độ


4
trồng, phương pháp và phương thức trồng, đặc biệt là đặc tính sinh thái của
cây trồng, chính vì vậy việc nghiên cứu đặc điểm sinh thái và hình thái cây
Thảo quả đã đ-ợc một số nhà nghiên cứu cây thuốc tại Vân Nam Trung
Quốc năm 1968 [20], Tiền Tín Trung (1996) [43] quan tâm nghiên cứu và mô
tả một số đặc điểm hình thái, sinh thái của Thảo quả giúp ng-ời trồng rừng
xác định điều kiện gây trồng cho năng suất và chất l-ợng cao. Các tác giả đã
cho biết vùng phân bố và sản xuất chủ yếu ở Trung Quốc là các huyện Tây
Trù, Mã Quan, Văn Sơn, Bình Biên, Mã Lật Ba tỉnh Vân Nam, huyện Tĩnh
Tây, Đức Bảo, Lục Biên, Lăng Lạc tỉnh Quảng Tây và huyện La Miến tỉnh
Quý Châu. Về hình thái, Thảo quả là loại cây thân thảo, sống lâu năm, mọc
bụi hay cụm, cao khoảng 2-2,5m. Thân gốc nằm ngang, to mập có nhiều mắt,
đ-ờng kính khoảng 2,7cm. Cây hình trụ tròn, đứng thẳng hoặc hơi nằm
nghiêng. Lá mọc so le có cuống ngắn hoặc không có cuống. Lá hình bầu dục
dài, dài khoảng 60 cm, rộng khoảng 20 cm, đuôi lá nhọn, mép lá nguyên.
Cụm hoa dạng bông mọc từ gốc dài khoảng 13cm. Quả mọc thành chùm, quả
hình trứng dài khoảng 2,7-5cm đ-ờng kính khoảng 2,7cm, quả chín màu đỏ
sẫm, từng quả riêng có cuống dài 2-5,7mm. Thời gian ra hoa từ tháng 5-6 quả
chín vào tháng 9-10. Về sinh thái, Thảo quả là cây chịu bóng độ tàn che
khoảng 0,4. -a khí hậu ôn hoà râm mát, có thể chịu đựng đ-ợc băng tuyết
trong thời gian ngắn của mùa đông. Sinh tr-ởng tốt trên núi cao cách mặt biển
700-1200m. Cây thích nghi nhất ở đất cát pha, giàu mùn, thoát n-ớc tốt, màu
mỡ và ẩm. Về biện pháp gây trồng và phát triển Thảo quả các tác giả chỉ đề
cập một cách ngắn gọn và sơ l-ợc nh-: kỹ thuật nhân giống, ch-a đ-a ra
ph-ơng pháp tạo giống bằng hạt mà chỉ sử dụng ph-ơng pháp nhân giống
bằng hom gốc có chồi, hom gốc có tuổi khoảng 12 tháng tuổi, đ-ợc đánh ở
những bụi đã cho hoa kết quả, có kèm một đoạn thân ngầm dài 7-10cm, phần

thân khí sinh chỉ để một đoạn dài 33-50cm. Thời vụ trồng tr-ớc và sau tiết
xuân phân, ch-a đ-a ra mật độ trồng thích hợp. Về chăm sóc, mới chỉ đ-a ra


5
biện pháp chăm sóc của năm thứ nhất, thời gian chăm sóc tháng 4, 6, 8. Kỹ
thuật chăm sóc gồm: làm cỏ vun xới đất và bón phân gà trộn lẫn với tro bếp,
bón vào xung quanh bụi Thảo quả và bón vào đầu mùa hạ. Biện pháp thu
hoạch và sơ chế bảo quản cũng đ-ợc giới thiệu một cách ngắn gọn.
Năm 1999 [39] L.S. de Padua, N. Bunyapraphatsar và R.H.M.J
Lemmens đã công bố một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và phân bố
của Thảo quả trong cuốn Tài nguyên thực vật Đông Nam á. Trong công
trình này các tác giả cũng chỉ đề cập ngắn gọn về kỹ thuật nhân giống, cách
trồng, chăm sóc, bảo vệ, thu hái, chế biến, tình hình sản xuất và tiêu thụ Thảo
quả trên thế giới.
1.2. Nghiên cứu ở trong n-ớc
1.2.1. Những nghiên cứu về giá trị và công dụng của Thảo quả
ở n-ớc ta Thảo quả đ-ợc ng-ời dân các vùng núi cao phía Bắc nh- Lào
Cai, Hà Giang, Lai Châu sử dụng từ rất lâu. Trong thời kỳ Pháp thuộc, ng-ời
Pháp đã tiến hành nghiên cứu về tài nguyên thực vật ở Đông D-ơng, đặc biệt là
các loài thực vật có giá trị đ-ợc ng-ời bản xứ sử dụng, trong đó công trình Thực
vật chí đại cương Đông Dương của Lecomte (1907-1951) [38] đ-ợc coi là công
trình đầu tiên ở n-ớc ta có đề cập đến giá trị và công dụng của cây Thảo quả.
Nghiên cứu về thành phần hoá học và công dụng của Thảo quả ở n-ớc
ta cho đến nay điển hình có các công trình của Đỗ Tất Lợi (1957) [11],
Nguyễn Xuân Dũng và cộng sự (1989), Võ Văn Chi (1999) [4] cho thấy tinh
dầu Thảo quả có các thành phần chủ yếu: 1-8 cineol chiếm 30,61%, Trans-2
undecanal chiếm 17,33%, Citral B (geranial) chiếm 10,57% và Terpineol
chiếm 4,34%. Về công dụng: Thảo quả đ-ợc dùng làm gia vị ăn liền với thịt
cá, cũng đ-ợc dùng để thêm vào một số bánh kẹo. Th-ờng dùng làm thuốc

chữa đau bụng, đầy tr-ớng, ỉa chảy, ngực đau, nôn ọe, chữa ho, chữa đau răng,
viêm lợi, trị sốt rét, lách to,


6
Kết quả nghiên cứu về bảo tồn, khai thác nguồn tài nguyên cây thuốc
thiên nhiên và phát triển trồng cây thuốc trên đất rừng ở Việt Nam, Đoàn Thị
Nhu (1982) [13], Nguyễn Tập (1990) [19] cho biết Thảo quả là cây d-ợc liệu
quí, cần đ-ợc bảo vệ và nhân rộng.
Trong công trình Vấn đề nghiên cứu và bảo vệ tài nguyên thực vật và
sinh thái núi cao Sa Pa Lã Đình Mỡi, Nguyễn Thị Thuỷ và Phạm Văn Thính
(1995) [12] cũng cho thấy cây Thảo quả có giá trị xuất khẩu cao, tăng thu
nhập cho ng-ời dân địa ph-ơng, chính vì thế loài cây này là nguồn thu nhập
chính cho ng-ời dân ở một số địa bàn vùng cao.
Khi nghiên cứu về giá trị của lâm sản ngoài gỗ đối với ng-ời dân ở thôn
Xéo Mý Tỷ xã Tả Van huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, Nguyễn Tập (2001) [20], đã
chỉ ra rằng, các hộ gia đình ở đây khi chuyển từ trồng Lúa n-ơng sang trồng
Thảo quả thì thu nhập của gia đình hàng năm tăng gấp 10-15 lần.
Dự án Sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ phối hợp giữa Viện Khoa
học Lâm nghiệp Việt Nam với Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN),
năm 2002 [25] đã Tổng quan ngành lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam và
khảng định cây Thảo quả là loài cây có giá trị kinh tế cao có thể thay thế cây
Thuốc Phiện cho đồng bào Hơ Mông và đồng bào các dân tộc khác sống ở
vùng cao.
Tổ chức Bảo tồn Động thực vật hoang dã Quốc tế (2004) [22] trong
Báo cáo tổng hợp trồng Thảo quả thuộc Dự án Bảo tồn vùng núi Hoàng Liên
dựa vào cộng đồng đã đ-a ra kết quả điều tra, hơn 90% hộ gia đình trong thôn
Kham Tren xã Nậm Chày huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai trồng Thảo quả có thu
nhập cao nên đã không nằm trong diện đói nghèo theo tiêu chí của Nhà n-ớc
và ở đây không có loài cây nào có tiềm năng góp phần vào xoá đói giảm

nghèo bằng cây Thảo quả.
Nhiều tờ báo điện tử từ Trung -ơng đến địa ph-ơng một vài năm gần
đây cũng đã đề cập nhiều đến vai trò của cây Thảo quả không chỉ xoá đói


7
giảm nghèo mà còn là loài cây làm giàu cho ng-ời dân vùng cao ngoài ra còn
giữ đ-ợc rừng [30] [31] [32] [33] [35].
Bên cạnh đó một số bài viết ngoài việc thừa nhận giá trị kinh tế do cây
Thảo quả đem lại và khảng định không thể không trồng Thảo quả mà còn nêu
đ-ợc mặt trái của việc trồng loài cây này là ảnh h-ởng đến tái sinh phát triển
bền vững tài nguyên rừng và cần thiết phải có những nghiên cứu kỹ thuật gây
trồng Thảo quả vừa cho thu nhập cao mà vẫn đảm bảo đ-ợc tính bền vững của
vốn rừng [29] [34].
1.1.2. Những nghiên cứu về hình thái, sinh thái và kỹ thuật gây trồng
Ngoài những đặc điểm hình thái nh- các nhà khoa học Trung Quốc đã
mô tả, khi nghiên cứu Đỗ Tất Lợi (1957) [11], Võ Văn Chi (1999) [4],
Nguyễn Ngọc Bình và Phạm Đức Tuấn năm 2000 [1], Triệu Văn Hùng,
Nguyễn Xuân Quát và Hoàng Ch-ơng (2002) [7] đã bổ sung một số đặc điểm
nh-: Thảo quả có hệ rễ chùm, mọc ngang, thân ngầm và rễ Thảo quả phân bố
tập trung ở tầng đất mặt từ 0-20cm, không ăn sâu. Bẹ lá có khía dọc, lá nhẵn,
mặt trên màu xanh lục sẫm, mặt d-ới màu nhạt hơn. Hoa màu đỏ nhạt. Quả
hình trứng, khi chín có màu đỏ sẫm, chia làm 3 ô, mỗi ô có khoảng 7 hạt, hạt
hình tháp dẹt có áo hạt và có mùi thơm, ra hoa tháng 5-7, quả chín tháng 9-11.
Về phân bố, Thảo quả đ-ợc trồng và mọc hoang ở một số tỉnh miền núi phía
Bắc Việt Nam tập trung nhiều nhất ở các tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu.
Khi nghiên cứu thống kê những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Đỗ Tất
Lợi (1957) [11] cho rằng cây Thảo quả đ-ợc đ-a vào trồng ở n-ớc ta khoảng
năm 1890 từ các tỉnh biên giới Việt Trung. Nh- vậy, ng-ời dân địa ph-ơng tự
dẫn giống và gây trồng Thảo quả từ rất lâu, nh-ng nghiên cứu về kỹ thuật

trồng thì Đoàn Thị Nhu (1982) [13] đã công bố kết quả nghiên cứu của mình
về Bảo tồn, khai thác nguồn tài nguyên cây thuốc thiên nhiên và phát triển
trồng cây thuốc trên đất rừng ở Việt Nam có chỉ ra rằng: Thảo quả thích nghi
tốt ở điều kiện d-ới tán rừng nh-ng ch-a có cơ sở khoa học để chứng minh.


8
Tổng hợp những kinh nghiệm của địa ph-ơng, Năm 1998 [23] và năm
2002, Trung tâm khuyến nông Lào Cai đã đ-a ra kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu
hoạch Thảo quả bằng tờ rơi và xuất bản tài liệu khuyến nông Kỹ thuật nuôi
trồng một số cây, con chính ở Lào Cai. Các tài liệu này chỉ đề cập ngắn gọn
một số đặc tính sinh thái nh-: Thảo quả -a khí hậu ôn hoà, râm mát, độ cao
trên 800m so với mặt n-ớc biển, có mây mù che phủ, có thể chịu đ-ợc giá rét,
thậm chí có tuyết vào mùa đông trong một thời gian ngắn, thích hợp với đất
giàu mùn, đất cát pha, thoát n-ớc nh-ng ẩm -ớt. Còn kỹ thuật gây trồng đ-ợc
giới thiệu một cách sơ l-ợc từ nhân giống, làm đất, trồng, chăm sóc và thu
hoạch, phạm vi áp dụng trong nội bộ. Trong đó, mật độ trồng đ-ợc đ-a ra
h-ớng dẫn cho ng-ời dân địa ph-ơng trồng từ 500-600 cây/ha.
Thảo quả cũng nh- nhiều loại cây khác chỉ sinh tr-ởng và phát triển tốt
trên một điều kiện lập địa nhất định. Nên khi biên tập các ấn phẩm kỹ thuật
gây trồng một số loài cây đặc sản rừng trong đó có cây Thảo quả Nguyễn
Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn năm 2000 [1], Triệu Văn Hùng, Nguyễn Xuân
Quát, Hoàng Ch-ơng (2002) [7] đã chỉ ra một số đặc điểm sinh thái cơ bản
giúp cho việc xác định nơi trồng Thảo quả phù hợp ở một số địa ph-ơng vùng
núi cao của Việt Nam nh-: Thảo quả -a khí hậu nhiệt đới ẩm và cận nhiệt đới,
nhiệt độ trung bình năm từ 15-200C, l-ợng m-a trên 2000mm/năm, độ ẩm
không khí cao. Chịu đ-ợc tuyết và băng giá trong một thời gian ngắn. Thích
hợp ở độ cao 1000-2000m so với mặt n-ớc biển. Phù hợp với loại đất tốt,
nhiều mùn, giàu đạm và Kali, -a đất ẩm nh-ng không chịu đ-ợc đất úng n-ớc.
Là cây chịu bóng luôn cần có độ tàn che 0,3-0,7, những nơi bị nắng nhiều,

trống trải, lá Thảo quả bị vàng và chết nhiều.
Ngoài những đặc điểm sinh thái đã đ-a ra ở trên các tác giả cũng đã
giới thiệu kỹ thuật gây trồng Thảo quả từ khâu tạo giống, gồm 2 nguồn giống.
Giống bằng thân ngầm đ-ợc chọn từ cây mẹ khoảng 1 năm tuồi trong bụi đã
ra hoa kết quả, đào lấy thân ngầm dài từ 7-10cm có 2-3 mắt (chồi ngủ) phần


9
thân khí sinh để lại một đoạn dài 35-45cm. Giống bằng hạt, cuối tháng 11-12 khi
Thảo quả chín thành thục, chọn quả to có màu đỏ thẫm, tách lấy hạt, tốt nhất là
đem gieo ngay, khi cây con đ-ợc 12-18 tháng tuổi, cao 60-80cm thì đem trồng.
Cây bằng hom thân ngầm trồng vào tháng 4, cây gieo từ hạt trồng từ tháng 4-9
vào ngày m-a. Mật độ trồng 2900 cây/ha, 2000 cây/ha hoặc 1650 cây/ha. Mỗi
năm chăm sóc 2-3 lần, chăm sóc lần cuối trong năm kết hợp bón phân.
Cục Phát triển Lâm nghiệp Bộ NN&PTNT, năm 2001 [3] đã xuất bản
tài liệu Tập huấn kỹ thuật cho khuyến nông viên xã miền núi, Tài liệu này
cũng đã đề cập đến đặc điểm hình thái, sinh thái, điều kiện gây trồng, kỹ thuật
gây trồng và thu hoạch, chế biến Thảo quả.
Năm 2001, Viện D-ợc liệu đã xuất bản cuốn sách Những cây thuốc
được lựa chọn ở Việt Nam và cây Thảo quả cũng là loài cây được lựa chọn
cần đ-ợc gây trồng và phát triển.
Tr-ớc sự phát triển nhanh chóng diện tích trồng Thảo quả, Sở Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Giang (2001) [18], ủy ban nhân dân huyện
Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang (2002) [28] và một số huyện trong tỉnh Lào Cai
đã xây dựng h-ớng dẫn kỹ thuật trồng Thảo quả cho địa ph-ơng mình nh-ng
đây mới chỉ là những bản h-ớng dẫn kỹ thuật có tính chất dự thảo và tạm thời.
Khi nghiên cứu ảnh h-ởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr-ởng
của Thảo quả tại xã San Sả Hồ - Sa Pa - Lào Cai, do thời gian điều tra thu thập số
liệu không trùng với thời kỳ ra quả nên việc xác định năng suất quả chỉ là định
tính và số l-ợng bụi đ-ợc xác định năng suất cũng rất ít (40 bụi) do đó Phan Văn

Thắng (2002) [20] chỉ nghiên cứu ảnh h-ởng của sinh tr-ởng đến năng suất Thảo
quả. Tác giả không nghiên cứu ảnh h-ởng của nhân tố hoàn cảnh đến năng suất
mà nghiên cứu ảnh h-ởng của một số nhân tố này đến sinh tr-ởng chiều cao của
Thảo quả. Vì vậy, cần có những nghiên cứu tiếp theo bằng ph-ơng pháp định
l-ợng. Mặt khác tác giả cũng chỉ nghiên cứu Thảo quả trồng d-ới tán rừng tự
nhiên còn Thảo quả trồng d-ới tán rừng trồng không đ-ợc đề cập đến.


10
Trong Báo cáo tổng hợp trồng Thảo quả thuộc Dự án Bảo tồn vùng núi
Hoàng Liên dựa vào cộng đồng, Tổ chức Bảo tồn Động thực vật hoang dã
Quốc tế (2004) [22] đã đề cập đến Chu trình trồng Thảo quả nhưng hết sức
sơ l-ợc và ngắn gọn. Kết quả mới chỉ đ-a ra đ-ợc thời gian chuẩn bị đất trồng
vào cuối năm, năm đầu chăm sóc 3 lần/năm, các năm sau chăm sóc 1 lần/năm,
còn mật độ trồng, độ cao nơi trồng, chưa được đề cập đến.
Năm 2004 [24], Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam phối hợp với
Ch-ơng trình Quản lý Tài nguyên - Bảo vệ Môi tr-ờng và Phòng chống thiên
tai Bộ NN&PTNT tổ chức hội Thảo với nội dung Tình hình sản xuất, chế
biến và thị trường lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam trong đó có một số bài tham
luận đề cập đến cây Thảo quả nh-ng số liệu thống kê của các tác giả ch-a cập
nhật đầy đủ và không đề cập đến kỹ thuật gây trồng phát triển loài cây này.
Qua đánh giá thực trạng sản xuất, chế biến, kinh doanh và tiêu thụ lâm
sản ngoài gỗ, Phạm Xuân Ph-ơng (2005) [14] đã đề xuất định h-ớng phát
triển lâm sản ngoài gỗ giai đoạn 2006 - 2010 cho 8 vùng sinh thái trên cả n-ớc
trong đó cây Thảo quả là một trong các loài cây có giá trị cao cần đ-ợc gây
trồng phát triển ở vùng Tây Bắc và Đông Bắc.
Tóm lại: Điểm qua các công trình ở trong và ngoài n-ớc cho thấy đa số
các công trình mới chỉ tập trung nghiên cứu về giá trị sử dụng, còn kỹ thuật
gây trồng thì có rất ít công trình đề cập đến, hoặc có đề cập thì rất sơ l-ợc và
ngắn gọn. Đặc biệt gần đây đã có một số công trình đề cập đến kỹ thuật gây

trồng Thảo quả d-ới tán rừng nh-ng ch-a đ-ợc nghiên cứu có hệ thống nên
hầu hết là ch-a có cơ sở khoa học, nhất là kỹ thuật gây trồng Thảo quả d-ới
tán rừng trồng để làm giảm sức ép của việc trồng Thảo quả đến rừng tự nhiên.
Để góp phần khắc phục những vấn đề còn tồn tại nh- đã nêu ở trên, việc
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và kỹ thuật gây trồng Thảo quả ở một
số tỉnh miền núi phía Bắc làm cơ sở đề xuất kỹ thuật trồng và phát triển mở
rộng là rất cần thiết.


11
Ch-ơng 2
MụC TIÊU, Giới hạn, NộI DUNG
và PhƯơng pháp nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Tổng kết đ-ợc kỹ thuật gây trồng Thảo quả d-ới tán rừng tự nhiên và rừng
trồng nhằm bổ sung cơ sở khoa học cho việc đề xuất kỹ thuật gây trồng và mở
rộng vùng trồng góp phần tăng thu nhập cho ng-ời dân và quản lý bền vững tài
nguyên rừng ở một số tỉnh miền núi phía Bắc.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định đ-ợc nhu cầu sinh thái của cây Thảo quả.
- Tổng kết đ-ợc kỹ thuật gây trồng Thảo quả d-ới tán rừng tự nhiên và rừng
trồng thông qua điều tra thực địa và kinh nghiệm của ng-ời dân.
- Đề xuất đ-ợc h-ớng dẫn kỹ thuật gây trồng và mở rộng vùng trồng.
2.2. Giới hạn nghiên cứu và khối l-ợng thực hiện
2.2.1. Giới hạn nghiên cứu
Về đối t-ợng nghiên cứu
- Các diện tích Thảo quả đ-ợc trồng d-ới tán rừng tự nhiên và d-ới tán
rừng trồng đã cho quả từ 3-6 năm.
- Những hộ gia đình có gây trồng cây Thảo quả đặc biệt là các hộ đã có

thu nhập từ Thảo quả.
- Các nhà quản lý có liên quan tại các địa ph-ơng có gây trồng Thảo quả.
Về phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu ở một số địa điểm có diện tích trồng Thảo quả
t-ơng đối lớn nh-: Huyện Quản Bạ, Vị Xuyên tỉnh Hà Giang, huyện Bát sát, Sa
Pa, Văn Bàn và Thị xã Lào Cai thuộc tỉnh Lào Cai. Tại các địa ph-ơng này, đề
tài nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái, tình hình gây trồng, xác định năng


12
suất và kinh nghiệm gây trồng Thảo quả của hộ gia đình. Từ đó làm cơ sở xây
dựng h-ớng dẫn kỹ thuật trồng và đề xuất mở rộng vùng trồng.
2.2.2. Khối l-ợng thực hiện
Tổng số cá nhân và hộ gia đình đề tài tiến hành điều tra phỏng vấn, so
sánh đánh giá phân tích là 115 hộ thuộc 3 tỉnh Lào Cai, Hà Giang và Lai Châu.
Số OTC điển hình đ-ợc đề tài thiết lập để xác định độ tàn che, chiều
cao d-ới cành tầng cây gỗ, độ cao so với mặt n-ớc biển, địa hình,... là 22 OTC
trên đó thu thập số liệu sinh tr-ởng phát triển và năng suất của 727 bụi Thảo
quả đảm bảo mỗi OTC có dung l-ợng mẫu > 30 bụi, thuộc 2 tỉnh Lào Cai và
Hà Giang.
Tổng số mẫu đất đ-ợc phân tích là 28 mẫu của 14 phẫu diện, thời gian
đào phẫu diện và lấy mẫu thuộc tháng 7 và tháng 8.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Để đáp ứng đ-ợc mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, đề tài thực hiện một số
nội dung chính sau đây:
2.3.1. Tình hình gây trồng và vai trò của Thảo quả trong kinh tế hộ gia đình ở
vùng cao.
2.3.2. Điều kiện khí hậu và đất đai khu vực trồng Thảo quả.
2.3.3. Đặc điểm nơi trồng Thảo quả d-ới tán rừng tự nhiên (độ tàn che, chiều
cao d-ới cành tầng cây gỗ, độ cao nơi trồng, dạng địa hình).

2.3.4. Đặc điểm nơi trồng Thảo quả d-ới tán rừng trồng Tống quá sủ (độ cao
nơi trồng, chiều cao d-ới cành, độ tàn che, mật độ, địa hình,).
2.3.5. Hiệu quả các mô hình trồng Thảo quả, so sánh hiệu quả trồng d-ới tán
rừng tự nhiên với trồng d-ới tán rừng trồng Tống quá sủ.
2.3.6. Tổng kết các biện pháp kỹ thuật trồng Thảo quả d-ới tán rừng tự nhiên
và rừng trồng Tống quá sủ.
2.3.7. Đề xuất bản h-ớng dẫn kỹ thuật trồng Thảo quả d-ới tán rừng tự nhiên,
d-ới tán rừng trồng và mở rộng vùng trồng.


13
2.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Các b-ớc tiến hành nghiên cứu đ-ợc thực hiện theo sơ đồ sau:
Hội Thảo - Thu thập số liệu và thông tin đã có
Điều tra khảo sát
Rừng tự nhiên
Năng Đặc
suất

Chiều cao

Điều

Rừng trồng
Mật

điểm d-ới cành tầng độ.

Năng Đặc
suất


Chiều cao

Mật

điểm d-ới cành tầng độ.

Thảo đất.

cây gỗ. Độ

Thảo đất.

cây gỗ. Độ

quả.

cao so với mặt

quả.

cao so với mặt

n-ớc biển. Địa

n-ớc biển. Địa

hình (s-ờn,

hình (s-ờn,


đỉnh, khe). Độ

đỉnh, khe). Độ

tàn che

tàn che

tra
phỏng
vấn

nhân,
hộ gia
đình

Phân tích xử lý số liệu và các thông tin điều tra
thu thập đ-ợc
Tổng kết các kết quả điều tra (So sánh đánh giá)
Đề xuất bản h-ớng dẫn kỹ thuật trồng
Các ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể đ-ợc áp dụng bao gồm:
2.4.1. Ph-ơng pháp xác định vị trí lập OTC điển hình
Qua số liệu thống kê của ủy ban nhân dân xã và qua điều tra phỏng vấn
kinh nghiệm gây trồng của hộ gia đình, xác định đ-ợc hộ gia đình, vị trí gây
trồng Thảo quả và thời gian cho quả đạt năng suất cao tiến hành khảo sát thực


14
địa lập OTC điển hình, trên đó điều tra một số đặc điểm sinh thái, các chỉ tiêu

sinh tr-ởng và xác định năng suất quả.
2.4.2. Ph-ơng pháp thu thập số liệu
- Sử dụng ph-ơng pháp điều tra OTC điển hình với dung l-ợng mẫu 30
bụi/OTC. Trên các OTC xác định chiều cao d-ới cành tầng cây che bóng,
độ cao so với mặt n-ớc biển, độ tàn che, địa hình, năng suất quả,
- Sử dụng Ph-ơng pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA) kết hợp Ph-ơng
pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA) để thu thập kinh
nghiệm trồng Thảo quả, năng suất, giá cả, của cá nhân, hộ gia đình trong
đó áp dụng các công cụ:
+ Phỏng vấn định h-ớng: dùng tập hợp các câu hỏi chính thức để có thể
đ-ợc các câu trả lời ngắn gọn.
+ Phỏng vấn bán định h-ớng: với tính chất đàm thoại và hai chiều, dùng
nó để vừa đ-a ra vừa tiếp nhận thông tin.
- Năng suất quả đ-ợc xác định bằng ph-ơng pháp thống kê toàn bộ số chùm
quả trong bụi, sau đó đếm ngẫu nhiên số quả của khoảng 2/3 số chùm của
bụi, tiến hành cân ngẫu nhiên 1 kg quả t-ơi lặp lại 5 lần/1 điểm để tính số
quả t-ơi/kg. Ngoài ra, còn kết hợp với điều tra phỏng vấn kinh nghiệm của
ng-ời dân về số l-ợng quả t-ơi/kg và số kg t-ơi/kg khô sau sấy.
- Đ-ờng kính gốc trung bình của các cây trong bụi Thảo quả đ-ợc xác định
từ kết quả đo ít nhất 2/3 số cây trong bụi bằng th-ớc kẹp chính xác đến
mm, theo ph-ơng pháp ngẫu nhiên.
- Đ-ờng kính tán bụi Thảo quả đ-ợc tính trung bình theo 2 chiều đo Đông
tây - Nam Bắc.
- Độ tàn che của OTC đ-ợc xác định bằng ph-ơng pháp xác định điểm, trên
OTC đ-ợc chia làm các tuyến song song cách đều 3 m một tuyến. Trên
mỗi tuyến đặt các điểm cách nhau 3 m, tại các điểm này dùng th-ớc ngắm
lên theo ph-ơng thẳng đứng. Nếu gặp tán cây giá trị tàn che đ-ợc ghi là 1,


15

nếu gặp nửa tán cây giá trị tàn che đ-ợc ghi 0,5, nếu không gặp tán cây giá
trị tàn che đ-ợc ghi bằng 0. Độ tàn che của OTC đ-ợc tính bằng tổng giá
trị tàn che đo đ-ợc chia cho tổng số điểm đ-ợc đo.
- Chiều cao d-ới cành (Hdc) cây gỗ trong rừng tự nhiên và cây Tống quá sủ
đ-ợc xác định bằng ph-ơng pháp đo toàn bộ số cây có trong OTC bằng sào
đo cao, có khắc vặch đến cm.
- Tuổi rừng Tống quá sủ đ-ợc xác định bằng ph-ơng pháp phỏng vấn chủ
hộ.
- Độ dốc và h-ớng dốc: Đ-ợc xác định bằng địa bàn cầm tay.
- Độ cao so với mặt n-ớc biển và tọa độ địa lý đ-ợc xác định bằng máy định
vị toạ độ (GPS).
- Thảo quả là cây thân Thảo có hệ rễ chùm, th-ờng phân bố bộ rễ không sâu,
mặt khác đề tài chỉ nghiên cứu tính thích nghi của cây trồng với điều kiện
lập địa, nên phẫu diện (PD) đ-ợc đào tới độ sâu 40 cm. Mỗi phẫu diện đất
đ-ợc chia làm 2 tầng, mỗi tầng lấy 1 mẫu đất để phân tích một số tính chất
vật lý, hoá học, tầng 1 lấy sâu 0-10 cm, tầng 2 lấy sâu 20-40 cm. Riêng việc
xác định độ ẩm đất và dung trọng đ-ợc lặp lại 3 lần/tầng đất. Kết quả phân
tích đất đ-ợc thực hiện ở Trung tâm nghiên cứu Sinh thái và môi tr-ờng
rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
Ph-ơng pháp phân tích mẫu đất đ-ợc xác định bằng các ph-ơng pháp thông
th-ờng trong phòng thí nghiệm cụ thể:
+ pH (KCL) phân tích theo ph-ơng pháp pH Metter
+ Mùn tổng số phân tích theo ph-ơng pháp Tiurin
+ Đạm tổng số phân tích theo ph-ơng pháp Kjeldahl
+ P2O5 dễ tiêu phân tích theo ph-ơng pháp Oniani
+ K2O dễ tiêu phân tích theo ph-ơng pháp Matlova
+ Chua thuỷ phân phân tích theo ph-ơng pháp Kappen
+ Chua trao đổi phân tích theo ph-ơng pháp Xôcôlốp



16
+ Ca và Mg trao đổi phân tích theo ph-ơng pháp Trilon B
+ Thành phần cơ giới phân tích theo ph-ơng pháp Robinson (Mỹ)
- Số liệu khí t-ợng thuỷ văn sử dụng ph-ơng pháp kế thừa tài liệu đã công bố
của Tổng cục khí t-ợng thuỷ văn và tài liệu niên giám thống kê tại các trạm
quan trắc trên các vùng nghiên cứu.
2.4.3. Ph-ơng pháp phân tích và xử lý số liệu
Xử lý số liệu bằng thống kê toán học có sự hỗ trợ của phần mền SPSS và
Excel với các ph-ơng pháp nh-:
- Ph-ơng pháp kiểm định Kruskal-Wallis.
- Ph-ơng pháp phân tích ph-ơng sai một nhân tố.
- So sánh bằng tiêu chuẩn U của Mann-Whitney.


17
Ch-ơng 3
Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
3.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Lào Cai có tọa độ địa lý: 2105234 - 2205041 vĩ độ Bắc,
10303152 - 10403749 kinh độ Đông. Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Nam
giáp tỉnh Yên Bái, phía Đông giáp tỉnh Lào Cai, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu
và Sơn La.
Tỉnh Hà Giang có tọa độ địa lý: 22010 2- 23023 35 vĩ độ Bắc, 104019
58- 10503530 kinh độ Đông. Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Nam giáp tỉnh
Tuyên Quang, phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp tỉnh Lào Cai.
3.2. Khí hậu
3.2.1. Khí hậu tỉnh Lào Cai
Lào Cai là tỉnh miền núi phía bắc, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa
đông lạnh, m-a vào mùa hè, l-ợng m-a hàng năm cao, từ 1.800 2.500 mm.
Để phản ánh đ-ợc điều kiện khí hậu đề tài đã thu thập và tổng hợp số

liệu quan trắc của 4 trạm khí t-ợng thuộc tỉnh Lào Cai trong đó: Số năm quan
trắc nhiệt độ và l-ợng m-a của trạm Lào cai là 76 năm, của trạm Bắc Hà là 35
năm. Trạm Hoàng Liên Sơn số năm quan trắc về nhiệt độ là 10 năm, về l-ợng
m-a là 9 năm. Trạm Sa Pa số năm quan trắc về nhiệt độ là 46 năm, về l-ợng
m-a là 59 năm kết quả tổng hợp cho thấy:
Nhiệt độ trung bình năm: 17,30C. Tổng l-ợng m-a năm: 2.472 mm.
Nhiệt độ tối thấp trung bình tháng lạnh nhất: 8 0C, Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối
-5,70C (Trạm Hoàng Liên Sơn), Nhiệt độ tối cao trung bình tháng nóng nhất
25,70C, Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 410C (Trạm Lào Cai), Biên độ nhiệt độ ngày
trung bình năm 6,70C. Diễn biến khí hậu đ-ợc tổng hợp nh- sau:


18
Bảng 3.1: số liệu khí hậu tỉnh Lào Cai
Tháng

TT
1

2

3

Năm

4

5

6


7

8

9

18.9

20.8

21.8

21.9

21.6

20.4

10

11

12

T

10.7 12.0 15.7

R


40.9 56.7 74.2 166.0 293.3 361.8 426.8 442.3 304.6 177.9 86.2 41.3 2471.8

S

7.3

7.5

6.9

6.2

6.1

6.5

6.5

87.5 85.8 83.5

84.3

86.0

88.8

89.5

89.3


89.3

5.3

5.2

3.8

4.0

4.2

4.0

3.4

6.6

3.8

4.6

6.4

17.3

6.9

6.6


88.0 89.0 87.3

87.4

3.8

6.5

3.7

4.1

4.2

Nguồn: Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Từ số liệu nhiệt độ và l-ợng m-a trên đề tài tiến hành xây dựng biểu đồ
vũ nhiệt
220.0
210.0
200.0
190.0
180.0
170.0
160.0
150.0
140.0
130.0
120.0
110.0

100.0
90.0
80.0
70.0
60.0
50.0
40.0
30.0
20.0
10.0
0.0

440.0
420.0
400.0
380.0
360.0
340.0
320.0
300.0
280.0
260.0
240.0
220.0
200.0
180.0
160.0
140.0
120.0
100.0

80.0
60.0
40.0
20.0
0.0
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Thỏng
Hình 3.1: Biểu đồ vũ nhiệt Gaussen Walter tỉnh Lào Cai


12

R: Lng ma (mm)

U

6.4

T: Nhit

T

17.9 14.5 11.7

T
R


19
Biều đồ 3.1 cho biết: Hai đ-ờng biến trình nhiệt độ và l-ợng m-a đ-ợc
xây dựng với một tỷ lệ t-ơng ứng không đổi là 100C t-ơng ứng với 20 mm
tổng l-ợng m-a. ở tỷ lệ này nhà địa lý học thực vật Gaussen Walter đã phân
chia nh- sau:
Thời kỳ khô là khi đ-ờng biến trình l-ợng m-a nằm d-ới đ-ờng biến
trình nhiệt độ.
Thời kỳ ẩm là khi đ-ờng biến trình của l-ợng m-a v-ợt lên trên đ-ờng
biến trình của nhiệt độ.
Từ biểu đồ 3.1 cho thấy l-ợng m-a của tất cả 12 tháng trong năm đều
nằm trên đ-ờng biến trình của nhệt độ do vậy không có thời kỳ khô đối với
chu kỳ sinh tr-ởng của thực vật.

3.2.2. Khí hậu tỉnh Hà Giang
Hà Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, m-a mùa hè, là
tỉnh cực Bắc của Việt Nam chịu ảnh h-ởng mạnh bởi gió mùa Đông Bắc,
l-ợng m-a hàng năm t-ơng đối cao, từ 1.900 2.100 mm. Đặc biệt ở Bắc
Quang l-ợng m-a hàng năm rất lớn (4.802 mm)
Tổng hợp số liệu quan trắc của 3 trạm khí t-ợng thuộc tỉnh Hà Giang
trong đó: Trạm Hà Giang số năm quan trắc về nhiệt độ là 35 năm, về l-ợng
m-a là 31 năm. Trạm Hoàng Su Phì số năm quan trắc về nhiệt độ là 46 năm,
về l-ợng m-a là 59 năm. Trạm Bắc Quang số năm quan trắc về nhiệt độ là 25
năm, về l-ợng m-a là 28 năm kết quả tổng hợp cho thấy:
Nhiệt độ trung bình năm: 22,20C. Tổng l-ợng m-a năm: 3.015 mm.
Nhiệt độ tối thấp trung bình tháng lạnh nhất: 12,10C, Nhiệt độ tối thấp tuyệt
đối - 0,10C (Trạm Hoàng Su Phì), Nhiệt độ tối cao trung bình tháng nóng nhất
320C, Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 400C (Trạm Hà Giang), Biên độ nhiệt độ ngày
trung bình năm 7,90C. Diễn biến khí hậu đ-ợc đ-a ra ở bảng 3.2:


20
Bảng 3.2: Số liệu khí hậu tỉnh Hà Giang
Tháng
6
7

TT
1

2

3


4

5

23.3

26.2

9

10

11

12

26.9

25.8

23.1

19.5 16.1

14.9 16.4 19.8

R

41.2 44.7 62.5 150.5 448.9 560.6 589.7 453.2 282.8 216.8 116.4 48.1 3015.5
7.7


8.4

8.1

8.2

8.5

8.7

8.4

84.7 83.7 82.0

81.3

80.3

83.0

84.7

85.3

84.0

83.7

4.7


5.8

4.8

5.8

5.6

4.7

4.2

2.3

6.6

2.8

3.5

8.2

22.2

8.0

7.9

84.0 84.3


83.3

3.9

3.2

4.3

Nguồn: Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Từ số liệu khí hậu trên đề tài tiến hành xây dựng biểu đồ vũ nhiệt
300.0
290.0
280.0
270.0
260.0
250.0
240.0
230.0
220.0
210.0
200.0
190.0
180.0
170.0
160.0
150.0
140.0
130.0
120.0

110.0
100.0
90.0
80.0
70.0
60.0
50.0
40.0
30.0
20.0
10.0
0.0

600.0
580.0
560.0
540.0
520.0
500.0
480.0
460.0
440.0
420.0
400.0
380.0
360.0
340.0
320.0
300.0
280.0

260.0
240.0
220.0
200.0
180.0
160.0
140.0
120.0
100.0
80.0
60.0
40.0
20.0
0.0
1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

R: Lng ma (mm)

S

7.3

T: Nhit

U

6.9

27.2

8

T

T

27.1

Năm


12

Thỏng

Hình 3.2: Biểu đồ vũ nhiệt Gaussen Walter tỉnh Hà Giang
Biểu đồ 3.2 cho thấy: Đ-ờng biến trình l-ợng m-a đều nằm phía trên
đ-ờng biến trình nhiệt độ do vậy không có thời kỳ khô đối với chu kỳ sinh
tr-ởng của thực vật.

T
R


21
3.3. Đất đai và lập địa
Số liệu Môi tr-ờng tự nhiên và lâm nghiệp Việt Nam - Cẩm nang ngành
Lâm nghiệp (2004) cho biết:
Tỉnh Lào Cai: tổng diện tích tự nhiên 805.708 ha trong đó: Đất nông
nghiệp 92.718 ha chiếm 11,5%. Đất lâm nghiệp có rừng 302.134 ha chiếm
37,5% gồm: rừng tự nhiên 247.580 ha, rừng trồng 54.545 ha và đất -ơm cây
giống 9 ha. Đất chuyên dùng 14.149 ha chiếm 1,8%. Đất ở 3.317 ha chiếm
0,4%. Đất ch-a sử dụng và sông suối núi đá 393.390 ha chiếm 48,8%.
Tỉnh Hà Giang: tổng diện tích tự nhiên 788.437 ha trong đó: Đất nông
nghiệp 140.511 ha chiếm 17,8%. Đất lâm nghiệp có rừng 364.195 ha chiếm
46,2% gồm: rừng tự nhiên 299.569 ha, rừng trồng 64.621 ha và đất -ơm cây
giống 5 ha. Đất chuyên dùng 7.629 ha chiếm 1%. Đất ở 4.582 ha chiếm 0,6%.
Đất ch-a sử dụng và sông suối núi đá 271.520 ha chiếm 34,4%.
Lào Cai và Hà Giang là 2 tỉnh thuộc vùng Trung tâm nằm giữa hai vùng
Đông Bắc và Tây Bắc, có địa hình hiểm trở, độ dốc cao, chia cắt mạnh. Theo
Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001); Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ

Tấn Ph-ơng (2005) vùng này có những nhóm đất chính sau:
- Đất mùn alít trên núi cao, th-ờng gặp phổ biến hai loại đất: đất mùn thô
than bùn và đất mùn alít trên núi cao.
-

Nhóm đất mùn đỏ vàng trên núi bao gồm các loại đất chính trên các đá
mẹ khác nhau: đá vôi, macma kiềm và trung tính, đá sét và biến chất, đá
cát. Nhóm đất này chiếm diện tích lớn vùng đồi núi và cũng là đối
t-ợng đất kinh doanh lâm nghiệp, trong đó đất mùn vàng đỏ trên đá sét
và biến chất, trên macma axít chiếm diện tích chủ yếu.

- Nhóm đất đỏ vàng gồm các loại đất chính: đất nâu đỏ, nâu vàng trên đá
vôi, đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất, trên macma axit, đất vàng nhạt
trên đá cát. Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất có diện tích lớn nhất và
cũng là loại đất có độ phì khá, đặc biệt đất phát triển trên đá phiến


22
thạch mica-gơnai có vỏ phong hoá dày hàm l-ợng các chất dinh d-ỡng
khá, đất có cấu trúc tốt đoàn lạp bền trong n-ớc nên ngoài diện tích có
rừng che phủ đất này đ-ợc gây trồng cây công nghiệp và cây ăn quả
như: Chè, cam, vải, nhãn, chuối,
- Đất nâu vàng trên phù sa cổ. Nhóm đất này có diện tích nhỏ, ở bậc
thềm thấp.
Nhìn chung vùng này cấp độ dốc III (25-350) và cấp độ dốc IV (>350)
chiếm -u thế (79%). Cấp độ dày I và II (>100 cm) và cấp III (50-100 cm)
chiếm -u thế tuyệt đối với 80% diện tích, trong đó đất không có rừng
chiếm diện tích lớn hơn đất có rừng. Đây là điều kiện thuận lợi phát huy
tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp. Mặt khác đại đa số đất lâm nghiệp
thuộc đất thịt, cấp rất giàu mùn và giàu mùn chiếm tỷ lệ lớn (54%), mùn

trung bình chiếm 39% . Nh- vậy trên 90% diện tích đất lâm nghiệp có hàm
l-ợng hữu cơ còn khá, đây là điều kiện thuận lợi để gây trồng nhiều loại
cây lâm nghiệp, d-ợc liệu trong đó có cây Thảo quả.


23
Ch-ơng 4
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Tình hình gây trồng và vai trò của Thảo quả trong kinh tế hộ gia
đình ở vùng cao
4.1.1. Diện tích trồng
Kết quả thống kê diện tích trồng Thảo quả ở các địa ph-ơng đ-ợc tập
hợp trong bảng 4.1:
Bảng 4. 1: Diện tích trồng Thảo quả tại các địa ph-ơng năm 2004
Tỉnh
Lào Cai

Hà Giang

Lai Châu

Huyện (ha)
Sa Pa

Bát Xát

Văn Bàn

3.110,0


1.246,9

182,1

Yên Minh

Quản Bạ

Vị Xuyên

2,0

50,0

105,0

Tam
Đ-ờng
685,0

Phong
Thổ
572,0

Sìn Hồ
52,0

Tổng (ha)
TX Lào
Cai

215,0

M-ờng
Kh-ơng
36,4

4.790,4

Hoàng
Xín Mần
Su Phì
150,0
90,0

397,0

M-ờng

159,0

Tổng (ha)

Than
Uyên
307,0

1.775,0
6.962,4

Nguồn Sở NN&PTNT Chi cục Lâm nghiệp các tỉnh (2005)

Kết quả điều tra thống kê (bảng 4.1) cho thấy. Diện tích Thảo quả đ-ợc
thống kê ở các tỉnh trên là diện tích đ-ợc trồng d-ới tán rừng tự nhiên. Số liệu
thống kê của các tỉnh về diện tích trồng Thảo quả nhìn chung ch-a đầy đủ so
với diện tích thực tế, nguyên nhân: Thảo quả không đ-ợc trồng tập trung trong
rừng, diện tích trồng Thảo quả của một hộ gia đình th-ờng nằm ở các địa điểm
khác nhau nên khi báo cáo chủ yếu là -ớc l-ợng do đó việc xác định chính
xác diện tích là rất khó khăn và tốn kém. Hơn nữa, diện tích trồng Thảo quả


24
lại thay đổi liên tục do những năm gần đây giá Thảo quả tăng cao nên ng-ời
dân tự phát trồng thêm nhiều diện tích mới.
Ví dụ:
Diện tích trồng Thảo quả trên toàn huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai tính
đến 31/12/2003 là 935,0 ha, diện tích báo cáo của tỉnh 182,1 ha.
Diện tích trồng Thảo quả của huyện Quản Bạ qua báo cáo thống kê của
tỉnh Hà Giang chỉ có 50,0 ha (5/12/2003), thực tế đến ngày 13/5/2004 trên
toàn huyện có 547,0 ha trong đó: diện tích trồng mới là 100 ha, diện tích đang
trong thời gian chăm sóc là 257 ha, diện tích cho thu hoạch là 190 ha.
Mấy năm gần đây tỉnh Hà Giang khuyến khích phát triển Thảo quả
nhằm xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao, nên đã
hỗ trợ 1.000.000 đ/ha trồng mới.
Tỉnh Lào Cai cũng đã ban hành Quyết định số 237/Quyết định UB ngày
1/11/1993 về việc trồng Thảo quả thay thế cây Thuốc phiện, quyết định này đã
chỉ ra các nhà quản lý ở các cấp cơ sở phải khuyến khích việc trồng Thảo quả.
Sau đó 2 năm Công văn số 32/CV-UB, ngày 17/02/1995 về việc khuyến khích
trồng và các hoạt động buôn bán Thảo quả đã định h-ớng cho các ngành hỗ
trợ và h-ớng dẫn đồng bào thiểu số phát triển trồng Thảo quả cùng với các
hoạt động buôn bán trao đổi. Chính vì vậy, những năm sau đó diện tích trồng
Thảo quả đã tăng đáng kể, đặc biệt sau năm 2000 và 2001 giá Thảo quả khô ở

mức rất cao là động lực dẫn đến diện tích trồng Thảo quả trong 3 năm từ
2001-2003 xấp xỉ bằng tổng diện tích từ năm 2000 trở về tr-ớc. Điều này cho
thấy tốc độ phát triển diện tích trồng Thảo quả ở tỉnh Lào Cai là rất nhanh, cụ
thể: diện tích trồng Thảo quả từ năm 2000 trở về tr-ớc là 2.415,6 ha, diện tích
trồng Thảo quả từ năm 2001 2003 là 2.374,8 ha
Do diện tích đã tăng quá nhanh nên tỉnh Lào Cai hiện nay có chủ tr-ơng
đi sâu vào tìm hiểu biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, nh-ng thực tế ch-a
có biện pháp kỹ thuật nào đ-ợc triển khai.


×