Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Báo cáo seminal chủ đề COD của nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 32 trang )

Xác định COD của các mẫu nước bằng phương
pháp chuẩn độ oxy hóa khử
GVHD: TS. Nguyễn Trung Dũng
Sinh viên thực hiện: 1) Nguyễn Anh Sơn
2) Nguyễn Trần Lực


Nội dung

Tổng quan.
Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Kết quả thực nghiệm

Kết luận

1

2

3

4


Chương 1: Tổng quan

01
Định nghĩa

02



COD (Chemical Oxygen Demand) COD là lượng oxy cần

mgO2/L

thiết để oxy hoá các hợp chất hữu cơ trong mẫu thành
CO2 và H2O.

Đợn vị

03

Ý nghĩa
Nhu cầu oxy hóa (COD) được sử dụng rộng rãi trong phòng thí nghiệm và

04

Phương pháp xác định
- Phương pháp Permanganat

các nhà máy công nghiệm để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ trong
nước thải.

- Phương pháp Dicromat


 

1.Phương pháp:Dùng Kalipemanganat( TCVN 4565 - 88 )
1.1.Phạm vi áp dụng:

CODMn là lượng oxy được tiêu thụ bởi chất chủ yếu là chất hữu cơ và vô cơ có trong mẫu bị oxy hoá bởi ion permanganat. Phương pháp kali
permanganat dùng để xác định COD ở những nguồn nước ít ô nhiễm hay khi thành phần các chất hữu cơ trong nước đơn giản.
Đối với nước ngầm hay nước sạch, hàm lượng Cl < 300 (mg/l)

1.2.Nguyên tắc:
Dựa trên việc oxi hoá các chất hữu cơ có mặt trong nước bằng dung dịch Kalipemanganat 0,1N trong môi trường axit ở nhiệt độ sôi.
Lượng dư Kalipemanganat được chuẩn độ bằng axit oxalic 0,1N.
MnO4

-

+ (C,H…) +H

+



MnO4 dư + H2C2O4 + H →

Mn

2+

Mn

+ CO2 + H2O

2+

+CO2


+ H2O


2.Phương pháp: Dùng Kalidicromat (TCVN 6491 - 1999 )
2.1.Phạm vi áp dụng:
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định nhu cầu oxy hoá học COD của nước.
Ngoài ra nó còn áp dụng được cho các loại nước có giá trị COD từ 30 mg/l đến 700 mg/l Hàm lượng clorua không được vượt quá 1000 mg/l. Mẫu
nước phù hợp với các điều kiện này được sử dụng trực tiếp cho phân tích.
Nếu giá trị COD vượt quá 700 mg/l, mẫu nước cần được pha loãng. Giá trị COD nằm khoảng 300 mg/l đến 600 mg/l đạt được độ chính xác cao
nhất.

2.2. Nguyên tắc:
Trong môi trường axitsunfuric đặc, Với sự có mặt của xúc tác Ag2SO4 thì khi đun nóng K2Cr2O7 oxi hoá các hợp chất hữu cơ. Chuẩn độ lượng dư K2Cr2O7 bằng
dung dịch muối Morh với chỉ thị feroin, tại điểm cuối chuẩn độ, màu của dung dịch chuyển từ màu xanh lục sang màu nâu đỏ.


Hóa chất và

Đối tượng nghiên cứu

dụng cụ

01

02

Chương 2: Nội dung và phương
pháp nghiên cứu


03
Cách tiến hành thí nghiệm

04

Xử lí số liệu


2.1 Đối tượng nghiên cứu:

Hồ Tây

Hồ Gươm




Hồ

Hồ Chùa Láng

Hồ Đại Học Y


Hồ Trúc Bạch

Hồ Nghĩa Đô


Sông Hồng


Sông Tô Lịch


2.2 Hóa chất và dụng cụ:
2.2.1: Phương pháp permanganat:
a) Hóa chất:

Axit sunfuric đặc

Axit oxalic 0,05M

Dung dịch KMnO4 0,05N


b) Dụng cụ:


2.2.2: Phương pháp dicromat:
a) Hóa chất:

Dung dịch K2Cr2O7

-

Muối thủy ngân HgSO4

Dung dịch (NH4)2(FeSO4)2.6H2O 0,05N

- Dung dịch Ag2SO4 + H2SO4


Chỉ thị Feroin


b) Dụng cụ:


2.3. Cách tiến hành thí nghiệm:
a) Phương pháp permanganat:
 Chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,05N đến khi xuất hiện
03

màu hồng nhạt bền trong 30 giây.

 Đun sôi trên bếp điện, để trong 10 phút
02

 Thêm 20ml H2C2O4 0,05M rồi lắc đều (dung dịch mất màu)

 Đong 100ml mẫu phân tích cho vào bình tam giác
01

 Thêm 1ml H2SO4 đ + 20,00 ml KMnO4 0,05N


b) Phương pháp dicromat:

01

Lấy 2ml mẫu nước phân tích cho vào bình

phản ứng. Sau đó thêm vào 1ml dung dịch

02
Lắc đều, đánh số thứ tự bình phản ứng.
.

K2Cr2O7, 5ml dung dịch Ag2SO4 + H2SO4 và

Sau đó đặt vào máy phá mẫu COD trong 2

0,08gam HgSO4 tinh thể.

o
giờ ở nhiệt độ 150 C

03

Sau 2 tiếng lấy bình phản ứng ra, để nguội.

Sau đó chuyển dung dịch trong bình phản ứng
vào bình tam giác và tráng bằng nước cất 2 lần.
Dung dịch có màu xanh ngọc.

04 Thêm 3 giọt chỉ thị Ferroin và chuẩn độ
bằng dung dịch (NH4)2(FeSO4)2.6H2O
0,05N từ buret đến khi xuất hiện màu nâu
đỏ thì dừng.


2.4: Xử lí số liệu:

a) Phương pháp permanganat:

 

Công thức tính hàm lượng COD trong mẫu
COD = (mgO2/l)
trong đó:
+ V 1 là thể tích KMnO4 chuẩn độ mẫu môi trường
+ V 2 là thể tích KMnO4 chuẩn độ mẫu trắng (nước cất)
*Công thức tính SD, %RSD
SD =
%RSD = ×100


b) Phương pháp dicromat:
Công thức tính hàm lượng COD trong mẫu:
COD = (mgO2/l)
Trong đó:
+ 0,1 là nồng độ đương lượng chất oxy hóa
+ 8 là đương lượng gam oxy
+ V là thể tích lấy mẫu phân tích
+ Vt là số ml dung dịch dung dịch sắt 2 amoni sunfat (NH 4)2(FeSO4)2.6H2O 0,05N để chuẩn độ mẫu trắng (nước cất)
+ Vm là số ml dung dịch dung dịch sắt 2 amoni sunfat (NH 4)2(FeSO4)2.6H2O 0,05N để chuẩn độ mẫu thử
+ 1000 là hàm lượng quy ra mg/l

 


Chương 3: Kết quả và thảo luận
3.1. Kết quả phân tích COD theo phương pháp permanganat:


Tô lịch 1

Tô lịch 2

STT

VKMnO4

COD

SD

%RSD

STT

VKMnO4

COD

SD

%RSD

1

16,50

3,2


 

 

1

20,20

18,0

 

 

2

16,50

3,2

0

0

2

20,40

18,8


0,8

4,25

3

16,50

3,2

3

20,60

19,6

TB

16,50

3,2

TB

20,40

18,8

Tô lịch 3


Sông Hồng

STT

VKMnO4

COD

SD

%RSD

1

17,10

5,6

 

 

2

17,30

6,4

3


17,20

6,0

TB

17,20

6,0

0,4

6,67

STT

VKMnO4

COD

SD

%RSD

1

23,80

32,4


 

 

2

23,70

32,0

0,4

1,25

3

23,60

31,6

TB

23,70

32,0


Hồ Chùa láng


Đại học y

STT

VKMnO4

COD

SD

%RSD

1

17,00

5,2

 

 

7,2

1,05

16,53

2
3

TB

17,50
17,40
17,30

STT

VKMnO4

COD

SD

%RSD

1

17,90

8,8

 

 

2

18,20


10,0

1,2

12

3

18,50

11,2

TB

18,20

10,0

6,8
6,4

Hồ Gươm

Hồ Trúc Bạch

STT

VKMnO4

COD


SD

%RSD

STT

VKMnO4

COD

SD

%RSD

1

18,50

11,2

 

 

1

20,60

19,6


 

 

2

18,50

11,2

0

0

2

20,60

19,6

0

0

3

18,50

11,2


3

20,60

19,6

TB

18,50

11,2

TB

20,60

19,6


Hồ Tây 1

Hồ Tây 2

STT

VKMnO4

COD


SD

%RSD

STT

VKMnO4

COD

SD

%RSD

1

23,80

32,4

 

 

1

24,50

35,2


 

 

2

24,20

34,0

0,8

2,40

2

24,60

35,6

0,4

1,12

3

24,00

33,2


3

24,70

36,0

TB

24,00

33,2

TB

24,60

35,6

Hồ Tây 3
STT

1

VKMnO4

24,40

Hồ Tây 4
COD


34,8

2

24,60

35,6

3

24,70

36,0

TB

24,56

35,4

SD

 
0,61

%RSD

STT

VKMnO4


COD

SD

%RSD

1

23,50

31,2

 

 

2

24,00

33,2

1,00

3,13

3

23,80


32,4

TB

23,76

32,2

 
1,74


Mẫu Nước cất

STT

VKMnO4

COD

SD

%RSD

1

15,70

0


 

 

2

15,70

0

0

0

3

15,70

0

TB

15,70

0


Biểu đồ so sánh COD của các mẫu nước bằng phương pháp permanganat


Vị trí 1

Vị trí 2

Vị trí 3

Vị trí 4


3.2.Kết quả phân tích COD theo phương pháp dicromat.
Tô lịch 1

Tô lịch 2

STT

VFeSO4

COD

SD

%RSD

STT

VFeSO4

COD


SD

%RSD

1

7,60

180

 

 

1

4,80

740

 

 

2

7,80

140


40

28,57
2

4,80

740

0

0

3

8,00

100

3

4,80

740

TB

7,80

140


TB

4,80

740

Tô Lịch 3

Tô Lịch 4

STT

VFeSO4

COD

SD

%RSD

STT

VFeSO4

COD

SD

%RSD


1

7,10

280

 

 

1

3,50

1000

 

 

2

7,20

260

20

7,69


2

3,80

940

30,56

3,13

3

7,30

240

3

3,60

980

TB

7,20

260

TB


3,63

974


Hồ Đại Học Y

Hồ Chùa Láng

STT

VFeSO4

COD

SD

%RSD

STT

VFeSO4

COD

SD

%RSD


1

7,60

180

 

 

1

7,20

260

 

 

2

7,60

180

0

0


2

7,40

220

30,55

12,07

3

7,60

180

3

7,10

280

TB

7,60

180

TB


7,23

253

Hồ Nghĩa Đô

Hồ Gươm

STT

VFeSO4

COD

SD

%RSD

STT

VFeSO4

COD

SD

%RSD

1


7,00

300

 

 

1

7,10

280

 

 

2

7,00

300

0

0

2


7,10

280

0

0

3

7,00

300

 

3

7,10

280

TB

7,00

300

TB


7,10

280


×