Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De cuong on tap lientong thilen CD 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.85 KB, 4 trang )

§Ò c¬ng «n tẬP m«n c¬ häc ®Êt

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỌC CƠ HỌC ĐẤT
Chương 1
CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT
Bài 1: Một mẫu đất được thí nghiệm trong phòng cho các số liệu sau:
Khối lượng mẫu đất ẩm: M1 = 138,8g.
Khối lượng mẫu đất khô: M2 = 101,2g.
Thể tích của mẫu ẩm: V = 80,2cm3.
Tỷ trọng hạt đất: ∆ (Gs) = 2,70.
Hãy xác định:
a) Độ ẩm.
b) Trọng lượng thể tích và trọng lượng thể tích khô.
c) Hệ số rỗng và độ rỗng.
d) Độ bão hòa.
Bài 2: Khối lượng thể tích của một loại cát ở điều kiện thoát nước nằm trên mực nước
ngầm tìm được là 1,96 g/cm3 và độ ẩm là 17%. Giả thiết tỷ trọng hạt là 2,70, hãy tính:
a, Trọng lượng thể tích ở điều kiện thoát nước.
b, Trọng lượng thể tích và độ ẩm của loại cát đó ở điều kiện ngập nước (nằm dưới mực
nước ngầm).
Bài 3. Một loại cát thạch anh xác định được khối lượng thể tích khô là 1,58 g/cm 3 và
tỷ trọng hạt là 2,64. Hãy tính trọng lượng thể tích và độ ẩm của đất tương ứng với
trạng thái bão hòa có cùng thể tích.
Bài 4: Một loại đất rời được mang về thí nghiệm trong phòng và tìm được hệ số rỗng ở
trạng thái xốp nhất và chặt nhất tương ứng là 0,72 và 0,41. Tỷ trọng hạt là 2,65. Cũng
loại cát đó ở hiện trường xác định được độ ẩm là 12% và trọng lượng thể tích 18,64
kN/m3. Hãy đánh giá trạng thái của đất đó.
Bài 5: Một mẫu đất ở trạng thái tự nhiên đường kính d=64mm, cao 20mm, cân nặng
120g. Lấy một lượng đất 16,5g đem sấy khô đến khi khối lượng không đổi cân được
12,2g ; tỷ trọng hạt đất: ∆ = 2,72.
a) Tính hệ số rỗng vầ độ bão hòa nước.


b) Xác định tên và trạng thái của mẫu đất. Biết chỉ số giới hạn dẻo Wp=10,15%;
chỉ số giới hạn chảy WL=26,4%.

Bộ M«n C¬ SỞ

1


§Ò c¬ng «n tẬP m«n c¬ häc ®Êt

Chương 2
PHÂN BỐ ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
Bài 1: Vẽ biểu đồ phân bố ứng suất có hiệu và tính ứng suất có hiệu tại điểm M do
trọng lượng bản thân của đất gây ra (Hình vẽ). (không xét hiên tượng mao dẫn)

p = 100kN/m2

Bài 2: Dùng phương pháp điểm góc xác định ứng suất
tại điểm O và tại điểm A ở độ sâu z=3m do tải trọng
phân bố đều trên móng hình chữ nhật gây ra (Hình vẽ).
3m

z
4,5m

A

O

2,5m

Bài 3: Xác định ứng suất nén σz do tải trọng

p = 230 kN/m2

phân bố đều trên toàn bộ móng băng tại các
điểm A(ZA= 2.5m), B(ZB = 4.375m), C(Z C =
2.5m) như hình vẽ .

O

C

A
B

Bộ M«n C¬ SỞ

2


§Ò c¬ng «n tẬP m«n c¬ häc ®Êt

Chương 3
BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT
Bài 1: Thí nghiệm nén bằng máy nén một trục không nở ngang trong phòng thí
nghiệm một mẫu đất có diện tích 50cm 2, chiều cao 25,5mm. Số đọc trên đồng hồ đo độ
lún ghi lại như sau:
Cấp áp lực nén
0
5

10
20
30
40
2
(N/cm )
Độ lún của mẫu (mm)
0
0,15
0,28
0,49
0,67
0,76
Đem mẫu sấy khô, cân được 149,0g. Tỷ trọng hạt đất là 2,650 và hệ số β = 0,8. Hãy
xác định hệ số nén lún và môđun biến dạng của đất ứng với khoảng áp lực nén từ
10N/cm2 đến 30N/cm2.
Bài 2: Trên một công trường cải tạo đất rộng lớn, mực nước ngầm bằng mặt đất, có
một lớp hạt cát thô dày 4m nằm trên lớp sét yếu dày 5 m. Lớp đất dày 3 m phủ trên
toàn bộ công trường. Các số liệu sau đây xác định được: Trọng lượng đơn vị: đất đắp
là 21 KN/m3 ; đất cát là 20 KN/m 3 ; đất sét là 18 KN/m 3; Hệ số nén thể tích của đất
sét là: 0.22 m2/MN .
a) Tính ứng suất hiệu qủa thẳng đứng tại tâm lớp sét trước và sau khi đắp đất .
b) Tính độ lún cuối cùng được dự kiến do cố kết của lớp sét .
Bài 3 Một lớp sét dày 5,8 m, nằm dưới là một lớp đá phiến sét không thấm nước, còn
nằm trên phủ một lớp cát thấm trung bình .
Tải trọng như vậy sẽ làm tăng đồng đều ứng suất có hiệu trong toàn bộ bề dày của lớp
sét trên một vùng rộng lớn . Trong thí nghiệm nén trong phòng, một mẫu đất sét chịu
cùng độ tăng ứng suất có hiệu, thấy rằng hệ số rỗng thay đổi từ 0,827 xuống 0,806 .
Tính độ lún cuối cùng dự kiến do cố kết
Chương 4

SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
Bài 1: Cho móng băng như hình vẽ.
b =5m

p1gh

hm =2m

Đất nền có γ = 19kN/m3, c = 0,25.105N/m2, ϕ = 15o và ở trạng thái dẻo cứng.
Xác định sức chịu tải của đất nền theo Terzaghi.

Bộ M«n C¬ SỞ

3


§Ò c¬ng «n tẬP m«n c¬ häc ®Êt

Bài 2: Vẽ biểu đồ phân bố ứng suất dưới
đáy móng cứng. Duyệt cường độ đất nền tại
đáy móng. Biết sức chịu tải của đất nền
được tính toán theo lời giải của Terzaghi là
R=550kN/m2; độ lệch tâm e của tải trọng
trong hai trường hợp:
a.Trường hợp 1: e=0.35m
b.Trường hợp 2: e=0.55m

P =2700kN
e
hm =2m


5m

3m

Chương 5
ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN
Bài 1: Vẽ biểu đồ phân bố áp lực đất chủ động lên lưng tường chắn. Tính trị số áp lực
đất chủ động và xác định điểm đặt. Biết α = β = δ = 0o, sau lưng tường có tải trọng rải
đều kín khắp q = 30kN/m2.
q =30kN/m2

4m

γ
=17.5kN/m3
ϕ
=30o
c =0

Bài 2: Vẽ biểu đồ phân bố áp lực đất chủ động lên lưng tường chắn. Tính trị số áp lực
đất chủ động và xác định điểm đặt. Biết α = β = δ = 0o, sau lưng tường có tải trọng rải
đều kín khắp q = 40kN/m2.
q =40kN/m2

6m

Bộ M«n C¬ SỞ

γ =16.5kN/m3

ϕ =25o
c =15 kN/m2

4



×