Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Giáo án môn mạch điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.28 KB, 69 trang )

Giáo án môn: Mạch điện

Giáo án số : 01

Thời gian thực hiện: 02 tiết
Tên chương:
Thực hiện ngày
tháng năm 2011
Bài mở đầu

Mục tiêu của bài:
Trang bị những kiến thức cơ bản về mạch điện và mô hình toán học trong mạch
điện.
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Hiểu được cấu trúc mạch
điện, các mô hình áp dụng vào tính toán mạch điện.
Biết áp dụng vào thực hành và thực tế sản xuất, để nâng cao được kết quả.
Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Giáo án chi tiết, giáo trình điện kỹ thuật.
Máy chiếu.
I .ổn định lớp học :
Thời gian : 01
phút
Số học sinh vắng:
.Tên
..
II.thực hiện bài học :
Hoạt ĐộNG dạy học
TT

NộI DUNG
Hoạt động


của giáo
viên

1 Dẫn nhập
+ mạch điện được phân thành các dạng nào
2 Giảng bài mới
I. Tổng quát về mạch điện:
Mạch điện có dạng.
+ Phân loại theo dòng điện trong mạch:
- Mạch điện một chiều
- Mạch điện xoay chiều
+ Phân loại theo tính chất các thông số
- Mạch điện tuyến tính
- Mạch điện phi tuyến
+ Phân loại theo quá trình năng lượng
trong mạch
- Chế độ xác lập
- Chế độ quá độ
+ Phân loại theo bài toán về mạch điện
- Mạch điện phân nhánh

1

Thuyết trình

Thời
gian

Hoạt động
của học

sinh

Lắng nghe

07 phút
75 phút
25 phút

Thuyết trình
Ghi bảng
Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết
vấn đề

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép
Thảo luận
Phát biểu trả
lời câu hỏi
Vẽ hình


Giáo án môn: Mạch điện

- Mạch điện nối tiếp
- Mạch điện song song
II. Mô hình toán học trong mạch điện.
Mô hình mạch điện còn được gọi là sơ

đồ thay thế mạch điện, trong đó kết cấu
hình học và quá trình năng lượng giống
như ở mạch điện thực, song các phần tử
của mạch điện thực đã được mô hình hóa
bằng các thông số lí tưởng e, j, R, L, M,
C.
Để thành lập mô hình toán học của
mạch điện, đầu tiên ta liệt kê các hiện
tượng năng lượng xẩy ra trong từng phần
tử và thay thế chúng bằng các thông sô lý
tưởng rồi nối với nhau tùy theo kết cấu
hình học của mạch

50 phút
Thuyết trình
Ghi bảng
Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết
vấn đề

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép
Thảo luận
Phát biểu trả
lời câu hỏi

Thuyết trình Quan sát lên
Chiếu hình vẽ phông chiếu

( 1.a )
vẽ hình

Hình1. a
Rd

Ld

Thuyết trình Quan sát lên
Chiếu hình vẽ phông chiếu
( 1.b )
vẽ hình

ef
R
Rf


L

Lf

Rd

Ld

Hình1. b




Et

Rt

Thuyết trình Quan sát lên
Chiếu hình vẽ phông chiếu
( 1.c )
vẽ hình

R


Hình 1. c

2


Giáo án môn: Mạch điện

Hình 1.b là sơ đồ thay thế của mạch điện
thực tế ( Hình 1.a ), trong đó máy phát điện
được thay thế bằng ef nối tiếp với Lf và Rf,
đường dây được thay thế bằng Rd và Ld,
bóng đèn được thay thế bằng Rđ, cuộn day
được thay thế bằng R, L.
Mô hình mạch được sử dụng rất thuận lợi
trong việc nghiên cứu và tính toán mạch điện
và thiết bị điện.
Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu và
điều kiện làm việc của mạch điện ( Tần số,

dòng điện, điện áp ), một mạch điện có thể
có nhiều sơ đồ thay thế khác nhau. Hình 1.b
là sơ đồ thay thế đối với dòng điện xoay
chiều, hình 1.c là sơ đồ thay thế đối với dòng
điện không đổi.
3 Tỏng kết bài
* Nhấn mạnh trọng tâm bài giảng:
+ Tổng quát về mạch điện:

Thuyết trình
Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết
vấn đề

Thuyết trình

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép
Thảo luận
Phát biểu trả
lời câu hỏi

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi nhớ

06phút
2p

2p

+ Mô hình toán học trong mạch điện
* Câu hỏi trắc nghiệm
Phát câu hỏi

suy nghĩ đánh
dấu
Vẽ sỏ đồ thay thế trong mạch
có điện dung.
Giáo trình kỹ thuật điện
Điện kỹ thuật tập 1 và 2

4 Hướng dẫn tự học
Nguồn tài liệu tham khảo

2p
1p

Ngày 18 tháng 10 năm 2011
Giáo viên

Trưởng khoa/ trưởng tổ môn

3


Giáo án môn: Mạch điện

Giáo án số : 02


Thời gian thực hiện: 02 tiết
Tên chương: Các khái niệm cơ bản về mạch điện
Thực hiện ngày
tháng năm 2011

Tên bài: Mạch điện và mô hình mạch điện, các khái niệm trong mạch điện

Mục tiêu của bài:
Trang bị những kiến thức cơ bản về các mạch điện và mô hình mạch điện, các
khái niệm trong mạch điện một chiều.
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Hiểu được cấu trúc mạch
điện, tính chất của mạch, các phần tử trong mạch, phân tích được mạch điện để biết
được mạch điện như nào là mạch đầy đủ thiết bị.
Biết áp dụng vào thực hành và thực tế sản xuất, để nâng cao được kết quả.
Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Giáo án chi tiết, giáo trình điện kỹ thuật.
Máy chiếu.
I .ổn định lớp học :
Thời gian : 01
phút
Số học sinh vắng:
.Tên
..
II.thực hiện bài học :
Hoạt ĐộNG dạy học
TT

NộI DUNG
Hoạt động

của giáo
viên

1 Dẫn nhập
Thuyết trình
+ Dẫn pháp vào bài mới
2 Giảng bài mới
I. Mạch điện:
1. Khái niệm mạch điện
Mạch điện có mạch điện một chiều mạch Thuyết trình
Ghi bảng
điện xoay chiều:
2. Định nghĩa về mạch điện: Mạch điện là
tập hợp các thiết bị để có dòng điện chạy
qua. Các thiết bị lẻ chắp nối để tạo thành
mạch điện gọi là các phần tử của mạch
điện. Mạch điện gồm các phần tử cơ bản:
Nguồn điện, dây dẫn và phụ tải, ngoài ra
còn có các phần tử phụ trợ điện trở, tụ
điện, cuộn cảm, dụng cụ đo và thiết bị
đóng cắt..

Thời
gian

Hoạt động
của học
sinh

Lắng nghe


04phút
80phút
20phút

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép

35phút
4


Giáo án môn: Mạch điện

II. Mô hình mạch điện
1. Mô hình mạch điện một chiều
R
L
E

C

Rp

a, Nguồn điện: là các thiết bị biến đổi các
dạng năng lượng khác thành năng lượng
điện
* Pin, ắc quy: Biến đổi hoá năng thành
điện năng và có hai điện cực

(- ) và (+)
* Pin mặt trời: Làm việc dựa vào hiệu ứng
quang điện, biến đổi trực tiếp quang năng
thành điện năng.
* Máy phát điện một chiều: Biến đổi cơ
năng đa vào trục của máy thành điện năng
lấy ra ở các cực của dây quấn.
* Bộ nguồn điện tử công suất: Không tạo
ra điện năng mà chỉ biến đổi điện áp xoay
chiều lấy từ lói thành điện áp một chiều.
b, Dây dẫn
Nối nguồn với phụ tải hoặc các phụ tải
với nhau và để dẫn dòng điện
c, Điện trở: Có tác dụng cản trở dòng
điện, tạo sự sụt áp để thực hiện các chức
năng khác tuỳ theo vị trí của điện trở ở
trong mạch.
d, Tụ điện: trong mạch tụ điện có nhiều
tác dụng nh để phóng nạp điện, làm lệch
pha tạo từ trờng quay để làm quay mô
tơ....
e, Phụ tải: Là bộ phận tiêu thụ điện năng
của guồn để biến thành năng lợng khác
+ Các yếu tố kết cấu của mạch điện là
nút, nhánh, mạch vòng
- Nhánh là bộ phận của mạch điện gồm
có các phần tử nối tiếp nhau trong đó có
cùng dòng điện chạy qua
- Nút là chỗ gặp nhau của các nhánh
( từ 3 nhánh trở lên )

- Mạch vòng là lối đi khép kín qua các
nhánh
5

Thuyết trình
Giảng giải
Ghi bảng
Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết
vấn đề

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép
Thảo luận
Phát biểu trả
lời câu hỏi ví
dụ
Vẽ hình

Thuyết trình
Giảng giải

Lắng nghe
Suy nghĩ
Trực quan
Ghi chép

Thuyết trình

Giảng giải

Lắng nghe
Ghi chép

Thuyết trình
Giảng giải

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép

Thuyết trình
Giảng giải

Lắng nghe
Ghi chép

Thuyết trình
Giảng giải

Lắng nghe
Ghi chép

Thuyết trình
Giảng giải

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép

25phút


Giáo án môn: Mạch điện

III. Các khái niệm trong mạch điện
1. Điện tích- điện trường
a) Điện tích
* Định nghĩa: Điện tích là những hạt nhỏ
bé của vật chất có mạng điện tích. Có hai
loại điện tích âm (-) và điện tích dương
(+).
b) Điện trường
Điện trờng là môi trờng vật chất bao
quanh các điện tích trong đó có tồn tại
các lực tác dụng tới các điện tích nằm
trong môi trờng đó. Lực tác dụng giữa hai
điện tích gọi là lực điện trường
c) Cường độ điện trường: Là đại lượng
đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện
trường.
Ký hiệu: E = F/q (v/m)
2. Dòng điện và chiều quy ước của
dòng điện.
a) Định nghĩa dòng điện:
Dòng điện là dòng chuyển dời có hớng
của các hạt mang điện tích trong điện trờng.
b) Quy ước chiều của dòng điện: Chiều
dòng điện là chiều chuyển dời của các hạt
mang điện tích dương.

3 Tỏng kết bài
* Nhấn mạnh trọng tâm bài giảng:
+ Mạch điện:
- Khái niệm mạch điện
- Định nghĩa về mạch điện
+ Mô hình mạch điện
- Mô hình mạch điện một chiều

Thuyết trình
Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết
vấn đề

Thuyết trình

Lắng nghe
Suy nghĩ
Phát biểu
Vẽ hình

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi nhớ

05phút
2p

1p


* Câu hỏi trắc nghiệm

Phát câu hỏi

suy nghĩ đánh 2p
dấu
Hãy vẽ mô hình mạch điện không có tụ
điện C
Giáo trình kỹ thuật điện
Điện kỹ thuật tập 1 và 2

4 Hướng dẫn tự học
Nguồn tài liệu tham khảo

Ngày 18 tháng 10 năm 2011
Giáo viên

Trưởng khoa/ trưởng tổ môn
6


Giáo án môn: Mạch điện

Giáo án số : 03

Thời gian thực hiện: 04 tiết
Tên chương : Các khái niệm cơ bản về mạch điện
Thực hiện ngày
tháng năm 2011


Tên bài: các phép biến đổi tương đương

- Mục tiêu của bài:
Trang bị những kiến thức cơ bản về các phép biến đổi tương đương trong mạch
điện.
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Hiểu được cách mắc, tính chất,
kết luận về điện áp, dòng điện, điện trở trong từng cách ghép, phân tích được mạch
điện để biết được mạch điện như nào là ghép song song, ghép nối tiếp.
Biết áp dụng vào thực hành và thực tế sản xuất, để nâng cao được kết quả, chất
lượng sản phẩm.
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Giáo án chi tiết, giáo trình điện kỹ thuật.
Máy chiếu projecter.
I .ổn định lớp học :
Thời gian : 01 phút
Số học sinh vắng:
.Tên

II.thực hiện bài học :
Hoạt ĐộNG dạy học
TT

NộI DUNG
Hoạt động
của giáo
viên

1 Dẫn nhập
+ Câu hỏi củng cố bài trước: Em hãy nêu
những phần tử chính trong mạch điện một

chiều.
+ Dẫn pháp vào bài mới

Thời
gian

Hoạt động
của học
sinh

Thuyết trình
Suy nghĩ, phát 14phút
Nêu vấn đề
biểu trả lời
phát vấn
câu hỏi
giải quyết vấn
đề

2 Giảng bài mới
Các phép biến đổi tương đương

175phút

1. Cách mắc nguồn điện một chiều.
Tuỳ theo yêu cầu của phụ tải mà nguồn
điện mắc nối tiếp hay song song, khi cần
điện áp lớn mắc nối tiếp phải cần dòng
điện lớn mắc song song.
a. Mắc nối tiếp nguồn điện.

* Cách mắc: Cực âm(- ) của nguồn thứ
nhất mắc với cực dương ( + ) của nguồn
7

75phút
Thuyết trình
Giảng giải
Ghi bảng
Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép
Thảo luận
Phát biểu trả
lời câu hỏi


Giáo án môn: Mạch điện

tiếp theo nối như hình vẽ ( 1.a
(-)
E1
E2
En
(+)
Hình 1.a
* Tính chất:

+ Điên áp tổng của toàn bộ mạch
Ebộ = E1 + E2 +......+ E n
+ Dòng điện tổng của bộ nguồn
Ibộ = I 1 = I2 =....= In ( Vói n là số
nguồn ghép nối tiếp)
Vd: Cho hai quả pin một chiều, quả pin 1
có E1= 3v, pin 2 có E2= 3v ghép nối tiếp
nhau hỏi điện áp tổng của hai quả pin là
bao nhiêu vôn.
b. Mắc song song nguồn điện.
* Cách mắc: Là nối các cực(+) của các
nguồn điện thành cực (+) của bộ nguồn,
các cực (-) của các nguồn điện thành cực
(-) của cả bộ nguồn.Như hình ( 1.b )
E1
(-)

E2

(+)

vấn đề
Chiếu hình vẽ Quan sát hình
vẽ trên phông
chiếu
Vẽ hình

Thuyết trình
Lắng nghe
Giảng giải

Suy nghĩ
các công thức Ghi chép

Thuyết trình
Giảng giải
Ghi bảng
Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết
vấn đề
Chiếu hình vẽ

En
Hình 1.b
* Tính chất:
+ Điện áp tổng : Etổng = E 1 = E2 =.....= En
+ Dòng điện tổng: Itổng = I1 + I2 +.....+ I n
2. Cách Mắc các điện trở trong mạch.
a. Mắc nối tiếp các điện trở.
* Cách mắc: Điểm cuối của R này mắcvới
điểm đầu của điện trở tíêp theo
nối như hình ( 2.a )
R1
R2
Rn
U1

U2

Un


U
hình ( 2.a )
* Tính chất.
+ Dòng điện: I = I 1 = I2.....= I n
8

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép
Thảo luận
Phát biểu trả
lời câu hỏi ví
dụ
Quan sát hình
vẽ trên phông
chiếu
Vẽ hình

100 p
Thuyết trình
Giảng giải
Ghi bảng
Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết
vấn đề
Chiếu hình vẽ

Suy nghĩ

Ghi chép
Thảo luận
Phát biểu trả
lời câu hỏi
Quan sát hình
vẽ trên phông
chiếu
Vẽ hình


Giáo án môn: Mạch điện

+ Điện áp: U = U 1 + U 2 +.....+ Un
+ Điện trở Rtđ = R 1 + R 2 +....+ R n
( Nếu R bằng nhau Rtđ = n.R )
Ví dụ: Cho ba điện trở R1=stt R2=10 ,
R3=20 . Hỏi Rtđ =
b. Mắc song song các điện trở
* Cách mắc: Đầu của điện trở này nối với
đầu của điện trở kia, cuối của điện trở này
nối với cuối của điện trở kia nối như
hình (2.b )
R1
R2

Thuyết trình
Giảng giải
Ghi bảng
Nêu vấn đề
Phát vấn

Giải quyết
vấn đề
Chiếu hình vẽ

Suy nghĩ
Ghi chép
Thảo luận
Phát biểu trả
lời câu hỏi
Quan sát hình
vẽ trên phông
chiếu
Vẽ hình

Thuyết trình
Giảng giải
Ghi bảng
Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết
vấn đề
Chiếu hình vẽ

Suy nghĩ
Ghi chép
Thảo luận
Phát biểu trả
lời câu hỏi
Quan sát hình
vẽ trên phông

chiếu
Vẽ hình

Rn
* Tính chất
+ Điện áp: U = U 1 = U2 = Un
+ Dòng điện: I = I 1 + I2 +...+ In
+ Điện trở tương đương
1
1
1
1

.....
Rtd R1 R2
Rn

- Nếu có hai điện trở mắc song
R td

R1 .R 2
R1 R 2

Vd: Cho hai điện trở R1 và R 2 mắc song
song nhau. Hỏi Rtđ
3. Biến đổi mạch tam giác ( ) thành sao
( Y ) và ngược lại.
a. Biến đổi sao thành tam giác.
* Cách mắc: Giả thiết có 3 điện trở R1 ,
R2, R3 nối hình sao biến đổi hình sao

thành các điện trở đấu tam giác như
hình (3.a )
1
1
R1
R3
3

R31

R12

R2
2
3

2

* Tính chất:
9


Giáo án môn: Mạch điện
R1 R 2
R3

R1 2 R1 R 2

R2 R3
R1


R 23 R 2 R 3

R 3 1 R 3 R1

R 3 R1
R2

b. Biến đổi tam giác thành sao.
* Cắch mắc: Giả thiết có 3 điện trở R12,
R23 , R 31 nối hình tam giác. Biến đổi hình
tam giác thành các điện trở đấu sao như
hình ( 3.b )
1
R1
R31

R 12
R3

3

R23

2

R2
3

Thuyết trình

Giảng giải
Ghi bảng
Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết
vấn đề
Chiếu hình vẽ

Suy nghĩ
Ghi chép
Thảo luận
Phát biểu trả
lời câu hỏi
Quan sát hình
vẽ trên phông
chiếu
Vẽ hình

2

b) Tính chất.
R1

R2
R3

R 12

R 12
R 12


R 12 . R 31
R 23 R 31

R 23 . R 12
R 23 R 31
R 31 . R 23
R 23 R 31

3 Tổng kết bài
* Nhấn mạnh trọng tâm bài giảng:
+ Ghép các nguồn điện một chiều
+ Cách ghép điện trở
+ Biến đổi mạch tam giác thành sao và
ngược lại
* Câu hỏi trắc nghiệm

10phút
Thuyết trình

Phát câu hỏi

4 Hướng dẫn tự học
Nguồn tài liệu tham khảo

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi nhớ
Trực quan
suy nhĩ đánh

dấu

2p
2p
2p
4p

Vẽ hình và nêu các bước biến đổi
Giáo trình kỹ thuật điện
Điện kỹ thuật tập 1 và 2

Ngày 18 tháng 10 năm 2011
Giáo viên

Trưởng khoa/ trưởng tổ môn

10


Giáo án môn: Mạch điện

Giáo án số : 04

Thời gian thực hiện: 3 tiết
Tên chương : Mạch điện một chiều
Thực hiện ngày
tháng năm 2011

Tên bài: Các định luật và biểu thức cơ bản trong mạch điện một chiều


Mục tiêu của bài:
Trang bị những kiến thức cơ bản về các định luật, biểu thức
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Hiểu được các định luật, biẻu
thức trong mạch điện một chiều.
Biết áp dụng vào bài học để giả bài tập.
Có tháI độ học tập nghiêm túc, nêu cao tinh thần phát biẻu xây dựng bài
Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Giáo án chi tiết, giáo trình điện kỹ thuật.
Máy chiếu.
I .ổn định lớp học :
Thời gian : 01
phút
Số học sinh vắng:
.Tên
..
II.thực hiện bài học :
Hoạt ĐộNG dạy học
TT

NộI DUNG
Hoạt động
của giáo
viên

1 Dẫn nhập
Em Hãy nêu các phép biến đổi tương đương
trong mạch điện
+ Dẫn pháp vào bài mới
2 Giảng bài mới
I. Định luật ôm

1. Nhánh thuần điện trở R
Xét nhánh thuần điện trở sau
R
U
Biểu thức tính điện áp trên điện trở
U = RI
Biểu thức tính dòng điện qua điện trở
U
I= R

U- Tính bằng V
I - Tính bằng A
11

Thuyết trình

Thời
gian

Hoạt động
của học
sinh

Lắng nghe
Suy nghĩ
Trả lời

9phút

113phút

50phút
Thuyết trình
Giảng giải
Ghi bảng
Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết
vấn đề

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép
Thảo luận
Phát biểu trả
lời câu hỏi ví
dụ
Vẽ hình


Giáo án môn: Mạch điện

R- Tính bằmg
2. Nhánh có sức điện động E và điện trở
R
Xét nhánh có E,R nh hình vẽ sau
U1
U2
U3
U4
I

R1

E1

R2

E2

Thuyết trình
Giảng giải
Ghi bảng
Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết
vấn đề

U
Biểu thức tính điện áp U
U = U 1 + U 2 + U 3+ U 4
= R 1I E1 + R 2 I + E 2
= ( R 1+R 2)I ( E 2- E 2)
U = ( R )I - E
Trong biểu thức quy ớc dấu nh sau
Sức điện động E và dòng điện I có chiều
trùng với chiều điện áp U sẽ lấy dấu dơng,
ngợc lại sẽ lấy dấu âm.
Biểu thức tính dòng điện
I

Lắng nghe

Suy nghĩ
Ghi chép
Thảo luận
Phát biểu trả
lời câu hỏi ví
dụ
Vẽ hình
Lắng nghe
Suy nghĩ
Trực quan
Ghi chép

U E
R

3. Định luật ôm cho toàn mạch.
Định luật: Cờng độ dòng điện trong toàn
mạch tỷ lệ thuận với hiệu điện thế và tỷ lệ
nghịch vớ tổng trở của mạch.

Thuyết trình
Giảng giải

Lắng nghe
Ghi chép

U
I = Z (A)
2
2

Mà Z R ( X l X C )
II. Công suất và điện áp trong mạch
điện một chiều.
1. Điện áp.



A



28 p
Thuyết trình
Giảng giải

B

UAB
Tại mỗi điểm trong mạch điện có một
điện thế . Hiệu điện thế giữa hai điểm
gọi là điện áp U. Điện áp giữa hai điểm A
và B là.
UAB = A - B
Chiều điện áp quy ớc là chiều từ điểm có
điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
12

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép

Vẽ hình


Giáo án môn: Mạch điện

2. Công suất.
* Công suất của dòng điện: Là công
của dòng điện thực hiện đợc trong một
đơn vị thời gian.
2
P =I R
P

Thuyết trình
Giảng giải

Lắng nghe
Ghi chép

U2
U .I
R

* Công suất của n guồn điện: Là công
của nguồn sinh ra trong một đơn vị thời
gian
III. Định luật Jun- len xơ.
1. Dòng điện là dòng chuyển dời có hớng
của các điện tích, khi chuyển động các
điện tích va chạm với nhau truyền điện

năng cho các phần tử của vật dẫn làm các
phần tử bị nóng lên, vật dẫn sẽ bị đốt
nóng, đó là tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Nếu ta gọi điện trở của vật dẫn là R thì
ta có dòng điện I = U/R
Công suất P = U.I
2. Định luật phát biểu nh sau
Nhiệt lợng toả ra của đờng điện trong một
dây dẫn tỷ lệ với bình phơng của dòng
điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian
duy trì dòng điện đó.
IV. Hiện tượng nhiệt điện.
1. Khi cho hai kim loại khác nhau tiếp
xúc với nhau, thì tại chỗ tiếp xúc xuất
hiện hiện tợng khuếch tán điện tử. Nếu
chất A có số điện tử tự do trong một đơn
vị khối lợng hơn chất B thì điện tử của
chất A sẽ khuếch tán sang chất B.
- Nếu điện thế A > B thì tạo thành
một điện áp U 1 ở đầu tiếp xúc 1 và U 2 ở
đầu tiếp xúc 2. Nếu nhiệt độ t 1=t 2 thì
U1=U2 sự chênh lệch điện áp giữa hai đầu
tiếp xúc bằng không.
- Nếu nhiệt độ t1>t 2 thì U1>U2 khi đó
giữa hai đầu tiếp xúc có độ chênh lệch
điện áp và đợc gọi là sức nhiệt điện động.
2. Phụ tải cho phép của dây dẫn.
- Dòng điện chạy qua dây dẫn toả nhiệt
làm dây dẫn nóng lên và toả ra môi trờng,
nhiệt độ càng cao thì chúng chuyền ra

môi trờng càng nhiều và đạt giá trị ổn
13

20phút
Thuyết trình
Giảng giải

Lắng nghe
Ghi chép

Thuyết trình
Giảng giải

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép
15p

Thuyết trình
Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết
vấn đề

Lắng nghe
Suy nghĩ
Phát biểu
Ghi chép

Thuyết trình

Giảng giải

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép


Giáo án môn: Mạch điện

định.
- Nhiệt độ ổn định phụ thuộc vào dòng
điện và điều kiện toả nhiệt.
- Mỗi loại dây dẫn cho phép tăng với
nhiệt độ giới hạn nhất định nếu
I > Iđịnh mức cho phép dây dẫn bị quá tải.
3. Bảo vệ quá tải:
- Khi dòng điện trong dây dẫn vì nguyên
Thuyết trình
nhân nào đó mà tăng quá mức thì nhiệt độ Giảng giải
toả ra rất lớn, dây dẫn có thể bị phá hỏng,
để bảo vệ dây dẫn khỏi bị phá hỏng ngời
ta dùng các thiết bị bảo vệ nh cầu chì, rơ
le nhiệt, máy cắt...
- Khi dòng điện tăng quá trị số cho phép,
dây chảy của cầu chì bị đốt nóng chảy và
đứt va cắt mạch điện, tiết diện của dây
chảy cầu chì đợc cho theo điều kiện dòng
điện tính toán.
I tt > ( 1,2 đến 1,6 ) I đm
3 Tổng kết bài

* Nhấn mạnh trọng tâm bài giảng:
+ Định luật ôm:
+ Công suất và điện áp trong mạch điện một
chiều
+ Định luật Jun- len xơ.
+ Hiện tượng nhiệt điện
* Câu hỏi trắc nghiệm

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép

10phút
Thuyết trình

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi nhớ

2p
2p
Phát câu hỏi

suy nhĩ đánh
dấu
Hãy trình bầy các định luật

4 Hướng dẫn tự học

2p

2p

2p
2p

Giáo trình kỹ thuật điện
Điện kỹ thuật tập 1 và 2

Nguồn tài liệu tham khảo

Ngày 18 tháng 10.năm2011
Giáo viên

Trưởng khoa/ trưởng tổ môn

14


Giáo án môn: Mạch điện

Giáo án số : 05

Thời gian thực hiện: 3 tiết
Tên chương: Mạch điện một chiều
Thực hiện ngày
tháng năm 2011

Tên bài: Các phương phap giải mạch điện một chiều

( Phương pháp biến đổi điện trở, phương pháp xếp chồng)

- Mục tiêu của bài:
Trang bị những kiến thức cơ bản về hai phương pháp giải mạch điện
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Hiểu được cách giả bài tập
Biết áp dụng vào bài học để giả bài tập.
Có thái độ học tập nghiêm túc, nêu cao tinh thần phát biẻu xây dựng bài
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Giáo án chi tiết, giáo trình điện kỹ thuật.
Máy chiếu.
I .ổn định lớp học :
Thời gian : 01 phút
Số học sinh vắng:
.Tên
..
II.thực hiện bài học :
Hoạt ĐộNG dạy học
TT

NộI DUNG
Hoạt động
của giáo
viên

1 Dẫn nhập
Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Trình bầy định
luật ôm
+ Dẫn pháp vào bài mới
2 Giảng bài mới
I. Phương pháp biến đổi điện trở.
1. Phương pháp.
* Biến đổi tương đương các điện trở nhằm

mục đích đưa mạch điện phức tạp về dạng
đơn giản hơn. Khi biến đổi tương đương,
dòng điện, điện áp tại các bộ phận không
bị biến đổi vẫn phải giữ nguyên.
2. Bài tập vd: Tính các điện trở tương
đương sau
R1
R2
R3
18

70

2k

15

Thuyết trình

Thời
gian

Hoạt động
của học
sinh

Lắng nghe
Suy nghĩ
Trả lời


10 phút

112phút
60phút
Thuyết trình

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép

Thuyết trình
Giảng giải
Ghi bảng
Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết
vấn đề

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép
Thảo luận
Phát biểu trả
lời câu hỏi ví
dụ


Giáo án môn: Mạch điện

Vẽ hình

Rtđ =
R1

R2

130

3
R3
2k

R4
70
Rtđ =
Bài tập ứng dụng:
Ví dụ 1.
Tính dòng điện I trong mạch điện sau
bằng phơng pháp biến đổi điện trở
I
R1
R2
2,2
E
110v

Thuyết trình
Giảng giải
Ghi bảng
Nêu vấn đề
Phát vấn

Giải quyết
vấn đề

2
R3
1,8

R4
6
Ví dụ 2: Tính dòng điện I...
Cho E = 100v
R1= 3 ; R 2= 2 ; R 3 = 5
R4= 10 ;R5= 4 R 6= 3
I

R1

R3

R2

E

R6

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép
Thảo luận
Phát biểu trả

lời câu hỏi ví
dụ
Vẽ hình

R4

R5

Thuyết trình
II. Phơng pháp xếp chồng dòng điện:
Giảng giải
* Đây là tính chất cơ bản của mạch điện
tuyến tính.
Trong mạch điện tuyến tính nhiều nguồn,
dòng điện qua mỗi nhánh bằng tổng đại
số các dòng điện qua nhánh đó do tác
dụng riêng rẽ của từng sức điện động ( lúc
16

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép

52phút


Giáo án môn: Mạch điện

đó các sức điện động khác coi bằng không
). Nguyên lý xếp chồng đợc ứng dụng

nhiều để nghiên cứu mạch điện có nhiều
nguồn tác dụng.
1. Các bước tính bằng phương pháp xếp
chồng.
Bước 1: thiết lập sơ đồ điện chỉ có một
nguồn tác động.
Bước 2: Tính dòng điện và điện áp trong
mạch chỉ có một nguồn tác động.
Bước 3: Thiết lập sơ đồ mạch điện cho
nguồn tiếp theo, lặp lại các bớc 1 và 2 cho
mỗi nguồn tác động.
Bước 4: xếp chồng ( cộng đại số ) các kết
quả tính dòng điện, điện áp của mỗi
nhánh do các nguồn tác dụng riêng rẽ.
2. Bài tập ứng dụng.
Hãi tính dòng điện I2 trong nhánh 2 của
mạch điện hình a sau. Cho biết
E1 = 40v
E3 = 16v
R1 = 2
R2 = 4
R3 = 4
I1
R1

I2
R2

E1


Thuyết trình
Giảng giải

Thuyết trình
Giảng giải
Ghi bảng
Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết
vấn đề

Lắng nghe
Ghi chép

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép
Thảo luận
Vẽ hình

I3
R3
E3

a
Giải:
Ta sẽ thực hiện theo các bước như đã nêu
trên:
Bước 1: thiết lập sơ đồ điện chỉ có một
nguồn tác động nh đã vẽ ở trên.

Bước 2: Tính dòng điện và điện áp trong
mạch chỉ có một nguồn E1 tác động.
R1

R2 .R3
4. 4
2
R2 R3 =
4 4 = 4

RTđ =
Dòng điện nhánh 1 do nguồn E1 tác động

I11

E1 40
10A
Rtd 4
17

Thuyết trình
Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết
vấn đề

Lắng nghe
Suy nghĩ
Phát biểu
Ghi chép



Giáo án môn: Mạch điện

Dòng điện nhánh 2 do nguồn E1 tác động
I .R
10.4
I 21 11 3
5A
R2 R3 4 4
Bước 3. Thiết lập sơ đồ chỉ có một mình
sức điện động E3 tác động như hình c
Rtd R3

R2 .R1
4.2 16
4

R2 R1
42 3

Dòng điện nhánh 3 do nguồn E3 tác động

I33

E3
3A
Rtd

Dòng điện nhánh 2 do nguồn E3 tác động

I .R
2
I23 33 1 3
1A
R1 R2
24
Bước 4: xếp chồng ( cộng đại số ) các kết
quả tính dòng điện, điện áp của mỗi
nhánh do các nguồn tác dụng riêng rẽ.
I2= I21 + I23 = 5+1 = 6A
3 Tổng kết bài
* Nhấn mạnh trọng tâm bài giảng:
+ Phương pháp biến đổi điện trở
+ Phương pháp xếp chồng

10phút
Thuyết trình

* Câu hỏi trắc nghiệm

Phát câu hỏi

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi nhớ

suy nhĩ đánh
dấu
Trình bầy phương pháp xếp
chồng

Giáo trình kỹ thuật điện
Điện kỹ thuật tập 1 và 2

4 Hướng dẫn tự học
Nguồn tài liệu tham khảo

2p
4p
2p
2p

Ngày 18.tháng.10.năm 2011
Giáo viên

Trưởng khoa/ trưởng tổ môn

18


Giáo án môn: Mạch điện

Giáo án số : 06

Thời gian thực hiện: 4 tiết
Tên chương : Mạch điện một chiều
Thực hiện ngày
tháng năm 2011

Tên bài: Các phương pháp giải mạch điện một chiều


( Phương pháp ứng dụng định luật kiếc hốp một và hai)
Mục tiêu của bài:
Trang bị những kiến thức cơ bản về hai định luật kiếc hốp một và hai
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Hiểu được hai định luật kiếc hốp
một và hai. Biết phân tích và áp dụng vào để làm bài tập.
Có thái độ học tập nghiêm túc, nêu cao tinh thần phát biểu xây dựng bài
Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Giáo án chi tiết, giáo trình điện kỹ thuật.
Máy chiếu phim trong.
I .ổn định lớp học :
Thời gian : 01 phút
Số học sinh vắng:
.Tên
..
II.thực hiện bài học :
Hoạt ĐộNG dạy học
TT

NộI DUNG
Hoạt động
của giáo
viên

1 Dẫn nhập
Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Trình bầy các
bước giả mạch điện bằng phương pháp xếp
chồng
+ Dẫn pháp vào bài mới
2 Giảng bài mới
1. Các khái niệm ( nhánh, nút, vòng)

a) Nhánh: là bộ phận của mạch điện gồm
có các phần tử nối tiếp nhau trong đó có
cùng dòng điện chạy qua
b) Nút là chỗ gặp nhau của các nhánh ( từ
3 nhánh trở lên )
c) Mạch vòng là lối đi khép kín qua các
nhánh
2. Các định luật kiêcshôp
a) Định luật kiêcshôp 1
Định luật này cho ta quan hệ giữa các
dòng điện tại một nút, đợc phát biểu nh

19

Thuyết trình

Thời
gian

Hoạt động
của học
sinh

Lắng nghe
Suy nghĩ
Trả lời

Thuyết trình
Giảng giải
Nêu vấn đề

Phát vấn
Giải quyết
vấn đề

Lắng nghe
Suy nghĩ
Trực quan
Ghi chép
Phát biểu trả
lời câu hỏi

Thuyết trình
Giảng giải
Ghi bảng

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép

10phút

158phút
18 phút

75 phút


Giáo án môn: Mạch điện

sau.

Tổng đại số các dòng điện tại một nút
bằng không

I

nut

0

Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết
vấn đề

Thảo luận
Phát biểu trả
lời câu hỏi
Trực quan
Vẽ hình

Thuyết trình
Giảng giải
Ghi bảng
Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết
vấn đề

Lắng nghe
Suy nghĩ

Ghi chép
Thảo luận
Phát biểu trả
lời câu hỏi
Trực quan
Vẽ hình

Trong đó, nếu quy ớc các dòng điện đI tới
nút lấy dấu dơng, dòng điện đI ra khỏi nút
lấy dấu âm
I3
I1
I2
I1 - I2 - I3 = 0
I1 = I2 + I3
b) Định luật kiêcshôp 2
Định luật này cho ta quan hệ giữa sức
điện động, dòng điện và điện trở trong
một mạch vòng khép kín, đợc phát biểu
nh sau:
E1

I1
E2
I3

I2
E3

Đi theo một mạch vòng khép kín theo một

chiều tuỳ ý chọn, tổng đại số những sức
điện động bằng tổng đại số các điện áp
rơI trên các điện trở của mạch vòng.

RI E
Quy ứoc dấu: Các sức điện động, dòng
điện có chiều trùng chiều mạch vòng lấy
dấu dơng, ngợc chiều lấy dấu âm.
ơ mạch vòng hình trên: R1I 1 R2 I2 + R 3I3
= E 1 + E2 E 3
3. Bài tập ứng dụng: Tính dòng điện I3
và các sức điện động E 1, E3 trong mạch
điện hình vẽ
Cho biết I 2= 10A, I 1 = 4A, R1 = 1 , R2=
2 , R 3= 5

20

65 phút
Thuyết trình
Giảng giải
Ghi bảng
Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết

Lắng nghe
Suy nghĩ
Trực quan
Vẽ hình

Ghi chép
Thảo luận


Giáo án môn: Mạch điện

vấn đề
I1

R3

R1

làm bài tập

I3

I2
e1

R2

E2

áp dụng định luật 1 tại nút A
I1 - I 2 + I 3 = 0
I3 = I 2 - I 3 = 10 4 = 6A
áp dụng định luật 2 cho mạch vòng a
E1= R 1I 1 + R2 I2 = 1.4 + 2.10 = 24 V
mạch vòng b

E3= R 3I 3 + R2 I2 = 5.6 + 2.10 = 50 V
3 Tổng kết bài
* Nhấn mạnh trọng tâm bài giảng:
+ Định luật kiêcshôp 1
+ Định luật kiêcshôp 2

9phút
Thuyết trình

* Câu hỏi trắc nghiệm

Phát câu hỏi

4 Hướng dẫn tự học

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi nhớ
suy nhĩ đánh
dấu

Ôn tập bài cũ

3p
4p
2p
2p

Giáo trình kỹ thuật điện
Điện kỹ thuật tập 1 và 2


Nguồn tài liệu tham khảo

Ngày 18.tháng 10.năn 2011
Giáo viên

Trưởng khoa/ trưởng tổ môn

21


Giáo án môn: Mạch điện

Giáo án số : 07

Thời gian thực hiện: 4 tiết
Tên chương : Mạch điện một chiều
Thực hiện ngày
tháng năm 2011

Tên bài: Các phương pháp giải mạch điện một chiều

( Phương pháp dòng điện nhánh)
- Mục tiêu của bài:
Trang bị những kiến thức cơ bản về các bước giả mạch điện bằng phương pháp dòng
điện nhánh.
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Hiểu được các bướ làm bài tập và
áp dụng vào để làm bài tập thực tế.
Có thái độ học tập nghiêm túc, nêu cao tinh thần phát biểu xây dựng bài
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:

Giáo án chi tiết, giáo trình điện kỹ thuật.
Máy chiếu.
I .ổn định lớp học :
Thời gian : 01 phút
Số học sinh vắng:
.Tên
..
II.thực hiện bài học :
Hoạt ĐộNG dạy học
TT

NộI DUNG
Hoạt động
của giáo
viên

1 Dẫn nhập
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
+Trình bầy nội dung định luật kiêc hốp 1
+ Trình bầy nội dung định luật kiêc hốp 2
+ Dẫn pháp vào bài mới
2 Giảng bài mới
phương pháp dòng điện nhánh
1. phương pháp: ẩn số của hệ phương
trình là dòng điện các nhánh.
Phương pháp này ứng dụng trực tiếp hai
định luật kiêcshôp 1 và 2, thực hiện theo
cac bớc sau.
2. Các bước giải bài tập theo phương pháp
này

+ Bước 1: Xác định số nút n = ......., số
nhánh m = ........, số ẩn của hệ hơn trình
bằng số nhánh m.
+ Bước 2: tuỳ ý vẽ chiều dòng điên mỗi

22

Thuyết trình

Thuyết trình
Giảng giải

Thời
gian

Hoạt động
của học
sinh

Lắng nghe
Suy nghĩ
Trả lời

13phút

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép

155phút

15 phút

60 phút
Thuyết trình
Giảng giải
Ghi bảng
Nêu vấn đề
Phát vấn

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép
Thảo luận
Phát biểu trả


Giáo án môn: Mạch điện

nhánh.
Giải quyết
+ Bước 3: Viết phơng trình kiêcshôp 1 cho vấn đề
( n-1) nút đã chọn.
+ Bước 4: Viết phơng trình kiêcshôp 2 cho
( m n +1) mạch vòng độc lập
+ Bước 5: Giải hệ thống m phơng trình đã
thiết lập, ta có dòg điện các nhánh.
3. Bài tập ứng dụng:
a) Vd1: Cho mạch điện như hình vẽ sau
R3 I3
I1

R1
a
Thuyết trình
Giảng giải
I2
Ghi bảng
a
e1
R2
E3 Nêu vấn đề
b
Phát vấn
Giải quyết
b
vấn đề
áp dụng phương pháp dòng điện nhánh.
Tính dòng điện trong các nhánh của mạch
điện biết
E1 =10V, E3 =5V
R1 = 47 , R2 = 22 , R 3 = 68
Giải:
Bước 1: Mạch dịn có hai nút
A và B, số nút n = 2, mạch
có 3 nhánh số nhánh m = 3
Bước 2: Vẽ chièu dòng điện nhánh
nh hình vẽ
Bước 3: Số nút cần viết phơng trình
kiêcshôp 1
là n 1= 2-1 = 1 chọn nut A: phơng
trình kiêcshôp 1 viết cho nút A

I1 I2 + I 3 = 0 (1)
Bước 4: Chọn ( m n + 1) = 3-2+1 = 2
mạch vòng.
Chọn hai mạch vòng độc lập a, b nh hình
vẽ. viết phơng trình kiêcshôp 2 cho mạch
vòng a và b
phơng trình kiêcshôp 2 cho mạch vòng a
47I 1 + 22I2 =10 (2)
phơng trình kiêcshôp 2 cho mạch vòng b
22I 2 + 68I3 =5 (3)
Bước 5: Giải hệ phơng trình
I1 I2 + I3 = 0 (1)
47I 1 + 22I 2 =10 (2)
22I 2 + 68I 3 =5 (3)
23

lời câu hỏi

70 phút
Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép
Thảo luận
làm bài tập
Phát biểu trả
lời câu hỏi
Trực quan
Vẽ hình



Giáo án môn: Mạch điện

Thay (1) vào (2) ta có
47(I2 - I 3 ) + 22I2 =10
69I2 - 25I3 =10
Giải hệ phơng trình sau bằng phơng pháp
ma trận
69I2 - 25I3 =10
22I2 + 68I3 =5
10
5
I2
69
22
69
I3

Thuyết trình
Giảng giải
Ghi bảng
Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết
vấn đề

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép
Thảo luận
làm bài tập


25
68
10.68 ( 25).5

0,1535 A
25
69.68 ( 25).22
68
10

22
5
69.5 10.22


69 25
69.68 ( 25).22
22
68

Từ I 2 , I 3 ta tìm đợc I 1
b) Vd2:
4. Kết luận: Phương pháp dòng điện
nhánh giải trực tiếp được các dòng điện
các nhánh, song số phương trình bằng số
nhánh tương đối lớn, đòi hỏi nhiều thời
gian tính toán giải hệ phương trình.
3 Tổng kết bài
* Nhấn mạnh trọng tâm bài giảng:

+ phương pháp
+ Các bước giải bài tập
* Câu hỏi trắc nghiệm

Thuyết trình
Giảng giải
Nêu vấn đề
Phát vấn
Giải quyết
vấn đề

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép
Thảo luận
Phát biểu trả
lời câu hỏi

10phút

10phút
Lắng nghe
Thuyết trình Suy nghĩ
Ghi nhớ
Phát câu hỏi
suy nghĩ đánh
dấu
Làm bài tập giả mạch điện
bằng phương pháp dòng điện
nhánh

Giáo trình kỹ thuật điện
Điện kỹ thuật tập 1 và 2

4 Hướng dẫn tự học

Nguồn tài liệu tham khảo

3p
4p
3p
2p

Ngày 18.tháng 10 năm 2011
Giáo viên

Trưởng khoa/ trưởng tổ môn

24


Giáo án môn: Mạch điện

Giáo án số : 08

Thời gian thực hiện: 4 tiết
Tên chương : Mạch điện một chiều
Thực hiện ngày
tháng năm 2011

Tên bài: Các phương phap giải mạch điện một chiều


( Phương pháp dòng điện mạch vòng)
- Mục tiêu của bài:
Trang bị những kiến thức cơ bản về các bước giả mạch điện bằng phương pháp dòng
điện mạch vòng.
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Hiểu được các bước làm bài tập
và áp dụng vào để làm bài tập thực tế.
Có thái độ học tập nghiêm túc, nêu cao tinh thần phát biểu xây dựng bài
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Giáo án chi tiết, giáo trình điện kỹ thuật.
Máy chiếu.
I .ổn định lớp học :
Thời gian : 01 phút
Số học sinh vắng:
.Tên
..
II.thực hiện bài học :
Hoạt ĐộNG dạy học
TT

NộI DUNG
Hoạt động
của giáo
viên

1 Dẫn nhập
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
+Trình bầy các bước giải mạch điện bằng
phương pháp dòng điện nhánh.
+ Dẫn pháp vào bài mới

2 Giảng bài mới
phương pháp dòng điện nhánh
1. Phương pháp: ẩn số trong hệ phương
trình không phải là dòng điện các nhánh,
mà là một dòng điện mạch vòng mang ý
nghĩa về toán học, vì nếu biết được chúng,
có thể dễ dàng tính dòng điện các nhánh.
2. Các bước giải theo phương pháp này
như sau:
+ Bước 1: Xác định ( m- n + 1 ) mch vòng
độc lập và tùy ý vẽ chièu dòg điện mach
vòng, thông thờng nên chọn chiều các
dòng điện mạch vòng giống nhau thuận

25

Thuyết trình

Thời
gian

Hoạt động
của học
sinh

Lắng nghe
Suy nghĩ
Trả lời

12phút


155phút
Thuyết trình
Giảng giải

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép

15phút

35phút
Thuyết trình
Giảng giải
Ghi bảng
Nêu vấn đề
Phát vấn

Lắng nghe
Suy nghĩ
Ghi chép
Thảo luận
Phát biểu trả


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×