Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

chương 8 kỹ thuật in hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 68 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH

Kính chào quí Thầy Cô và
các em Học Sinh tham gia
tiết học hôm nay
GV:LÊ THÚY NHUNG


Tp. Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 12 năm 2012


CÂU 1:

 Nhuộm là quá trình gia công nhằm:
a. làm thay đổi tính chất của xơ, sợi, và vải.

b. Tạo màu cho xơ, sợi và vải .
c. tạo độ bền chắc cho xơ, sợi và vải .
d. tạo hoa văn với nhiều màu sắc cho xơ,
sợi và vải.


CÂU 2:

 Cơ chế nhuộm được chia làm các
giai đoạn chính là:
a. Hấp thụ thuốc nhuộm lên bề mặt vật liệu
và cố định màu.

b. Khuếch tán dung dịch thuốc nhuộm vào


xơ và hấp thụ.
c. Hấp thụ, khuếch tán và cố định màu của
thuốc nhuộm lên vật liệu.
d. Cố định màu và khuếch tán thuốc nhuộm
lên vật liệu.


CÂU 3:

Đặc điểm của kỹ thuật nhuộm là:
a. được thực hiện trong môi trường nước.
b. xảy ra đồng nhất trên toàn bộ bề mặt vật
liệu.

c. Sản phẩm sau khi nhuộm có màu đơn độc.
d. Tất cả đều đúng.


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Chương 8

KỸ THUẬT
IN HOA


NỘI DUNG BÀI HỌC


MỤC TIÊU MÔN HỌC


Trình bày đƣợc đặc điểm của
kỹ thuật in hoa.
Nêu đƣợc các nguyên tắc của
kỹ thuật in hoa.
Đọc đƣợc quy trình và các thông số
kỹ thuật in hoa trên vải.

KỸ
THUẬT
IN
HOA

8



In hoa trên vải có thể bắt
nguồn từ Ấn Độ, Ai Cập và
Trung Quốc từ 3000 năm tr.CN.
Chữ in hoa có nguồn gốc
Latin, có nghĩa là ép - ấn.


Ngày nay, nghệ thuật in
hoa lâu đời nhất vẫn còn lưu giữ
ở Indonesia đó là nghệ thuật
Batik.



In hoa là gì?

 In hoa là sự trang trí bề mặt
vải bằng những hình nét, màu
sắc định trước, có tính lặp lại
theo quy luật.


 In hoa được coi là sự nhuộm
hay tạo màu cục bộ tại những
vị trí xác định bởi hoa văn trong
thiết kế.


So sánh điểm khác
nhau giữa nhuộm và in
hoa trên vải?


 Thuốc nhuộm tiếp xúc với vải
trong môi trường keo.
 Quá trình in hoa lên vải được
thực hiện trong thời gian ngắn
nhất.
 Phải tiến hành một cách chính
xác.
 In hoa thực hiện trên các thiết bị
chuyên biệt khác hẳn thiết bị
nhuộm.




1

Đưa hồ in lên mặt vải (tạo hình)

2

Sấy sơ bộ

3

Thực hiện gắn màu

4

Giặt – sấy


Bƣớc 1
Các bƣớc
Tạo hình

Đặc điểm

Tác dụng

Bƣớc 2
Sấy


Bƣớc 3
Bƣớc 4
Gắn màu Giặt – sấy

Tạo lớp
Hồ in chỉ
Sấy khô
màng chắc Cần sự hỗ
nằm nổi
sản phẩm
chắn bao
trợ của
trên mặt
in, bảo
phủ khối nhiệt độ
vải
quản
hồ
Loại bỏ
Thuốc
Làm giảm
những
Tạo hình
nhuộm
lượng
chất trợ in,
trên mặt
khuếch tán
nước trong
chất hồ

vải
sâu vào
hồ in
hay thuốc
trong xơ
nhuộm


Hồ in

Vải

Quét hồ in lên vải

QUY
TRÌNH
KỸ
THUẬT
IN
HOA

Gắn màu

Ép nhiệt định hình

KCS
Giặt & Sấy

Sản
phẩm




 Đây là kỹ thuật nhuộm vải với chất cản màu bằng
sáp được vẽ lên tấm vải trước khi được nhuộm để tạo ra
các hoa văn, họa tiết, hình ảnh,… nào đấy.
 Batik có nghĩa là “ xăm hay chấm” bằng kim châm.
 Nghệ thuật làm ra sản phẩm này giống như là „vẽ:
hay “họa” trên mặt vải.


Họa tiết

Vải
Vẽ lên vải bằng
bút chì

QUY
TRÌNH
KỸ
THUẬT
IN HOA
BATIK

Vẽ và phủ sáp nóng

Nhuộm

KCS
Lặp lại lần thứ 2


Sản
phẩm


- Thuốc nhuộm
- Chất nền (hay còn gọi là hồ)

HỒ IN

- Chất trợ nhuộm
- Chất gắn màu
- Chất bảo vệ thuốc nhuộm và hồ

- Các chất phụ trợ khác


 Các yêu cầu kỹ thuật đối với hồ in:
- Hồ in là khối đồng nhất, không chứa hạt rắn.
- Có độ ổn định
- Có độ đặc, độ nhớt và độ dính nhất định.

- Dễ thấm vào vải.
- Bền, khó bị rữa.
- Không có mùi khó chịu.
-

Không ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời.



Độ nhớt của hồ in là một
yêu cầu quan trọng:
- Hồ quá lỏng (độ nhớt thấp) thì
vân hoa bị nhòe.
- Hồ quá đặc thì khó thấm sâu vào
vải làm độ bền của vân hoa giảm.
- Độ nhớt của hồ thay đổi tùy
thuộc vào dạng vật liệu và
thiết bị in.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×