Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

giao an ky thuat in roi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.53 KB, 49 trang )

Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 1)
Tuần : 1
I. Mục tiêu :
- HS biết được đặt điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng
cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động
II. Đồ dùng dạy học :
Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu :
- Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hóa học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng,
vải màu,….) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
- Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ (kéo làm bằng inox, kéo làm bằng hợp kim của sắt, kéo bấm chỉ,….)
- Khung thêu cầm tay, một miếng sáp hoặc nến (dùng để vuốt nhọn đầu chỉ trước
khi xâu kim), phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt, thước dây dùng
trong cắt may, đê, khuy cài, khuy bấm.
- Một số sản phẩm may khâu thêu.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Dụng cụ cắt, khâu, thuê”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn hs quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
Mục tiêu : Biết xác đònh đúng loại vải và
loại chỉ dùng để khâu, thêu.
Cách tiến hành :
a) Vải :
- GV hướng dẫn hs kết hợp đọc nội dung


(a) SGK với quan sát màu sắc, hoa văn,
độ dày, mỏng của một số mẫu vải để nêu
đặc điểm của vải.
- hs đọc nội dung a SGK.
- hs quan sát vải theo yêu cầu của GV.
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
- GV nhận xét, bổ sung các câu trả lời
của hs và kết luận nội dung a theo SGK
b) Chỉ :
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung (b) và
TLCH theo hình 1 SGK.
- GV hướng dẫn một số mẫu chỉ để minh
họa một số đặc điểm chính của chỉ khâu
chỉ thêu.
- GV kết luận nội dung (b) theo SGK.
- hs đọc nội dung b.
- hs quan sát, theo dõi
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
Mục tiêu : Biết cách sử dụng kéo một
cách an toàn.
Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn hs quan sát hình 2 SGK.
Gọi hs trả lời các câu hỏi về đặc điểm
cấu tạo của kéo cắt vải; so sánh sự
giống, khác nhau giữa … và kéo cắt chỉ.
- Yêu cầu hs quan sát tiếp hình 3 SGK để
trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải.
- Hướng dẫn hs cách cầm kéo cắt vải.
- hs quan sát hình 2 SGK và trả lời câu

hỏi.
- hs nêu cách cầm kéo.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
Hoạt động 3 : GV hướng dẫn hs quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
Mục tiêu :
Cách tiến hành :
- Hướng dẫn hs quan sát hình 6 SGK và
mẫu một số dụng cụ, … của chúng.
- GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết luận :
+ Thước may: dùng để đo vải, … trên vải.
+ Thước dây: được làm bằng … cơ thể.
+ Khung thêu cầm tay : gồm hai khung
tròn lồng vào nhau. Khung tròn to có vít
để điều chỉnh. Khung thêu … khi thêu.
+ Khuy cài, khuy bấm : dùng để đính nẹp
vào áo, quần và … may măc khác.
+ Phấn may dùng để vạch dấu trên vải.
- hss quan sát hình 6 SGK.
- hs trả lời theo yêu cầu của GV.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Dặn dò chuẩn bò tiết học sau.
- Chuẩn bò bài : “Dụng cụ cắt, khâu, thêu (Tiết 2)”
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 2)

Tuần : 2
I. Mục tiêu :
- HS biết được đặt điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng
cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động
II. Đồ dùng dạy học :
Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu :
- Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hóa học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng,
vải màu,….) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
- Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu).
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ (kéo làm bằng inox, kéo làm bằng hợp kim của sắt, kéo bấm chỉ,….)
- Khung thêu cầm tay, một miếng sáp hoặc nến (dùng để vuốt nhọn đầu chỉ trước
khi xâu kim), phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt, thước dây dùng
trong cắt may, đê, khuy cài, khuy bấm.
- Một số sản phẩm may khâu thêu.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Dụng cụ cắt, khâu, thêu (Tiết 2)”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
Mục tiêu : Học sinh biết xâu chỉ vào kim
và vê nút chỉ.
Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 4 SGK
và quan sát mẫu kim khâu, kim thêu các
kích thước khác nhau để trả lời câu hỏi
trong SGK.
- GV bổ sung và nêu những đặc điểm

- hs quan sát tranh và TLCH.
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
chính của kim khâu, kim thêu.
- Hướng dẫn hs quan sát hình 5a, 5b, 5c
SGK để nêu cách sâu chỉ vào kim, vê nút
chỉ.
- Gọi 1 hs đọc nội dung (b) mục 2 SGK.
- Gọi 2 hs lên thao tác xâu chỉ vào kim và
vê nút chỉ.
- GV theo dõi nhận xét.
- GV nêu những việc cần lưu ý, vừa thực
hiện thao tác minh họa để hs biết cách
xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- hs quan sát hình 5a, 5b, 5c
- hs đọc nội dung (b), mục 2.
- 2 hs lên thực hiện.
- hs khác nhận xét.
- hs đọc và TLCH về tác dụng của vê
nút chỉ.
Hoạt động 2 : Học sinh thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
Mục tiêu :
Cách tiến hành :
- GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
- Tổ chức cho hss thực hành theo nhóm
để các em trao đổi giúp đỡ lẫn nhau.
- GV quan sát chỉ dẫn, giúp đỡ những em
còn lúng túng.
- Gọi một số hs thực hiện thao tác xâu
chỉ, vê nút chỉ.

- GV đánh giá một số kết quả học tập của
hs.
- hs thực hành theo nhóm đôi.
- Một số hs thực hiệ thao tác xâu chỉ, vê
nút chỉ.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Dặn dò chuẩn bò tiết học sau.
- Chuẩn bò bài : “Cắt vải theo đường vạch dấu”
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
Tuần : 3
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải và cắt vải được theo đường vạch dấu đúng quy trình,
đúng kỹ thuật.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và
cắt một đoạn khoảng 7 - 8cm theo đường vạch dấu thẳng.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
+ Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm
+ Kéo cắt vải.
+ Phấn vạch trên vải, thước.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Cắt vải theo đường vạch dấu”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.
Mục tiêu : Giúp hs biết vạch dấu trên vải.
Cách tiến hành :
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan
sát, nhận xét hình dạng các đường vạch
dấu, đường cắt phải theo đường vạch dấu.
- Gợi ý để hs nêu tác dụng của việc vạch
dấu trên vải.
- GV nhận xét, bổ sung rút ra kết luận.
- hs quan sát nhận xét.
- hs nêu tác dụng của việc vạch dấu trên
vải.
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
Mục tiêu : Học sinh biết vạch dấu và cắt
vải đúng kỹ thuật.
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Cách tiến hành :
1) Vạch dấu trên vải :
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b
SGK để nêu cách vạch dấu … trên vải.
- GV đính mảnh vải trên bảng.
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện thao tác
đánh dấu 2 điểm … thẳng trên mảnh vải.
- GV hd thực hiện một số điểm cần lưu ý.
2) Cắt vải theo đường vạch dấu :

- GV hướng dẫn hs quan sát hình 2a, 2b
SGK để nêu cách cắt vải … vạch dấu.
- GV nhận xét bổ sung những nội dung
trong SGK và hướng dẫn … khi cắt vải.
- hs quan sát hình SGK.
- 1 em lên bảng thực hiện thao tác theo
yêu cầu của GV.
- hs quan sát hình 2a, 2b SGK.
- 2 em đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3 : Học sinh thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
Mục tiêu : Học sinh thực hành vạch dấu
và cắt vải theo đường vạch dấu.
Cách tiến hành :
- Kiểm tra sự chưẩn bò vật liệu, dụng cụ
thực hành của HS.
- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành :
+ Mỗi hs vạch hai đường dấu thẳng, mỗi
đường dài 15 cm, … đường vạch dấu.
- GV qs chỉ dẫn thêm cho hs còn lúng túng.
- hs thực hành vạch dấu và cắt vải theo
đường vạch dấu
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập.
Mục tiêu :
Cách tiến hành :
- GV giúp hs trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm thực hành :
+ Kẻ, vẽ được các đường vạch … cong.
+ Cắt theo đúng đường vạch dấu.
+ Đường cắt không bò mấp mô, răng cưa.

+ Hoàn thành đúng thời gian quy đònh.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.
- hs trưng bày sản phẩm.
- hs dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đánh
giá sản phẩm của mình.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Dặn dò chuẩn bò tiết học sau.
- Chuẩn bò bài : “Khâu thường (Tiết 1)”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : KHÂU THƯỜNG ( Tiết 1)
Tuần : 4
I. Mục tiêu :
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu,
đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo đôi tay.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh quy trình khâu thường.
- Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên bìa, vải khác màu(mũi khâu dài 2,5cm)
và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
- Vật liệu và vật dụng cần thiết :
+ Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm.
+ Len hoặc sợi khác màu vải.
+ Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước, kéo, phấn vạch.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn đònh tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bò bài của hs.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Khâu thường (Tiết 1)”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
Mục tiêu : Nhận xét mặt trái và mặt phải
đường khâu.
Cách tiến hành :
- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và
giải thích: Khâu thường … khâu luôn.
- Hướng dẫn hs quan sát … khâu thường
- GV bổ sung và kết luận … mũi thường.
- GV nêu vấn để : Vậy thế nào là khâu thường?
- Gọi 1 HS đọc mục 1 của phần ghi nhớ
- hs quan sát nhận xét.
- hs trả lời.
- 1 hs đọc mục 1 của phần ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Mục tiêu : Biết cách cầm vải, cầm kim.
Biết các thao tác kỹ thuật khâu thường.
Cách tiến hành :
1) GV hướng dẫn hs thực hiện một số
động tác khâu, thêu cơ bản :
- GV hướng dẫn hs quan sát hình 1 SGK
để nêu cách … cầm kim khi khâu.
- GV nhận xét, hd thao tác theo SGK.
- Hd hs quan sát hình 2a, 2b SGK.
- Gọi hs nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu.
- Hd hs thực hiện một số điểm lưu ý.

- Gọi hs lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hd.
- GV kết luận nội dung 1.
2) GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu
thường :
- GV treo tranh quy trình, hd hs quan sát
tranh để nêu các bước khâu thường.
- Hd hs q.sát hình 4 để nêu … thường.
- GV nhận xét và hd hs vạch dấu đường
khâu theo 2 cách.
- Gọi 1 hs đọc phần (b), mục 2 và quan
sát hình 5a, 5b, 5c SGK và tranh quy trình
để trả lời các câu hỏi … đường vạch dấu.
- GV hd 2 lần thao tác kỹ thuật khâu thường.
+ Khâu đến cuối dường … phải làm gì?
- GV hd thao tác khâu lại mũi và nút chỉ
cuối đường khâu theo SGK.
- GV hd hs thực hiện một số điểm cần lưu ý.
- hs chú ý theo dõi.
- hs quan sát hình 1 SGK.
- hs quan sát hình 2a, 2b SGK.
- 1 hs thực hiện thao tác vừa hướng dẫn.
- hs quan sát tranh.
- Nêu cách vạch dấu đường khâu
thường.
- hs đọc phần (b), mục 2 và quan sát
hình 5a, 5b, 5c SGK.
-Thực hiện kết thúc đường khâu thường.
- 1 em đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
Hoạt động 3 : Học sinh tập khâu trên giấy kẻ ô ly.
Mục tiêu

Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho hs thực hành … kẻ ô ly.
- GV giúp đỡ các em còn lúng túng khi khâu.
- GV lấy một số sản phẩm điển hình và
cho hs tham gia nhận xét.
- hs tập khâu trên giấy kẻ ô ly.
- Nhận xét sản phẩm của bạn.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Dặn dò chuẩn bò tiết học sau.
- Chuẩn bò bài : “Khâu thường (Tiết 2)”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : KHÂU THƯỜNG ( Tiết 2)
Tuần : 5
I. Mục tiêu :
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu,
đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo đôi tay.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh quy trình khâu thường.
- Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên bìa, vải khác màu(mũi khâu dài 2,5cm)
và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
- Vật liệu và vật dụng cần thiết :
+ Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm.
+ Len hoặc sợi khác màu vải.
+ Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước, kéo, phấn vạch.

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Khâu thường (Tiết 2)”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : HS thực hành khâu thường.
Mục tiêu :
Cách tiến hành :
- Yêu cầu 1 hs nhắc lại về kỹ thuật khâu
thường.
- Nhận xét thao tác của hs và sử dụng
tranh quy trình để nhắc lại kỹ thuật khâu
mũi thường theo các bước :
+ B1 : Vạch dấu đường khâu.
+ B2 : Khâu các mũi khâu thường theo
đường dấu.
- GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách
- 1 em trình bày.
- hs thực hành.
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
kết thúc đường khâu.
- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành :
Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến
cuối đường vạch dấu. Khâu xong đường
thứ nhất có thể khâu tiếp đường thứ hai.
- GV quan sát, uốn nắn những thao tác
chưa đúng.
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập của hs.
Mục tiêu :

Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm
thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm:
+ Đường vạch dấu thẳng và cách đều
cạnh dài của mảnh vải.
+ Các mũi khâu tương đối đều nhau,
không bò dúm và thẳng theo đường vạch
dấu.
+ Hoàn thành đúng thời gian quy đònh.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập
của HS.
- hs trưng bày sản phẩm.
- hs tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu
chuẩn trên.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Dặn dò chuẩn bò tiết học sau.
- Chuẩn bò bài : “Khâu ghép 2 mảnh vải bằng mũi khâu thường”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 1)
Tuần : 6
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để
hs quan sát được (nên khâu trên vải hoa có mặt trái và mặt phải phân biệt rõ) và
một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần, vỏ gối …. ).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
+ Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm.
+ Len (sợi), chỉ khâu.
+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn gạch.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bò bài của hs.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Khâu ghép hai mảnh vài bằng mũi khâu
thường (Tiết 1)”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu.
Mục tiêu : Học sinh quan sát mẫu và biết
công dụng của nó.
Cách tiến hành :
- GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép
vải bằng mũi khâu thường, hướng dẫn hs
quan sát để nêu nhận xét.
- GV giới thiệu một số sản phẩm đường
khâu ghép hai mép vải, yêu cầu hs nêu
ứng dụng của khâu ghép hai mép vải.
- GV kết luận về khâu ghép hai mép vải
và ứng dụng của nó.
- hs quan sát sản phẩm.
- Nêu ứng dụng của khâu ghép hai mép
vải.
Giáo án lớp 4

Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
Mục tiêu : Học sinh nắm được các bước
thực hiện.
Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn hs quan sát hình 1, 2, 3
SGK để nêu các bước khâu ghép hai
mép vải bằng mũi khâu thường.
+ Dựa vào hình 1, em hãy nêu cách vạch
dấu đường khâu?
- Yêu cầu hs quan sát hình 2, 3 để nêu
cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải
bằng mũi khâu thường và trả lời câu hỏi
trong SGK.
- Hướng dẫn HS một số điểm cần lưu ý :
+ Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh
vải.
+ p mặt phải của hai mảnh vải vào nhau
và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới
khâu lược.
+ Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt
các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái
cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu
các mũi khâu tiếp theo.
- GV gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các
thao tác vừa hướng dẫn.
- GV chỉ ra những thao tác chưa đúng và
uốn nắn.
- Gọi hs đọc ghi nhớ ở cuối bài.
- GV cho hs xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ

và tập khâu mép vải bằng mũi khâu
thường.
- hs trả lời
- hs quan sát
- hs chú ý lắng nghe.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Dặn dò chuẩn bò tiết học sau.
- Chuẩn bò bài : “Khâu gép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường (Tiết 2)”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
Tuần : 7
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để
hs quan sát được (nên khâu trên vải hoa có mặt trái và mặt phải phân biệt rõ) và
một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần, vỏ gối …. ).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
+ Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm.
+ Len (sợi), chỉ khâu.
+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn gạch.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bò bài của hs.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Khâu ghép hai mảnh vải bằng mữi khâu
thường (Tiết 2)”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Học sinh thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
Mục tiêu : Học sinh thực hành.
Cách tiến hành :
- GV yêu cầu hs nhắc lại quy trình khâu
ghép hai mép vải (phần ghi nhớ)
- GV nhận xét và nêu các bước khâu
ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường:
+ Bước 1 : Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2 : Khâu lược.
+ Bước 3 : Khâu ghép hai mép vải bằng
mũi khâu thường.
-Hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý ở tiết 1.
- hs nhắc lại quy trình.
- hs chú ý yêu cầu của GV.
- hs thực hành.
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS và nêu thời
gian, yêu cầu thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn những thao tác
chưa đúng hay chỉ dẫn thêm cho những
hs còn lúng túng.
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập của hs.
Mục tiêu :
Cách tiến hành :

- GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm
thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm :
+Khâu ghép được hai mép vải theo hai
cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách
đều mép vải.
+ Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh
vải tương đối thẳng.
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau và
cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
quy đònh.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
của hs.
- hs trưng bày sản phẩm.
- Chú ý tiêu chuẩn đánh giá của GV.
- hs tự đánh giá sản phẩm trưng bày
theo tiêu chuẩn trên.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : Làm bài tập trong vở bài tập.
- Chuẩn bò bài : “Khâu đột thừa (Tiết 1)”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : KHÂU ĐỘT THỪA (Tiết 1)
Tuần : 8
I. Mục tiêu :

- Học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu thưa mau theo đường vạch dấu.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh quy trình khâu đột thưa.
- Mẫu khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu ( mũi khâu
ở mặt phải dài 2,5cm).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
+ Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, kích thước 20cm x 30cm.
+ Len (hoặc sợi) khác màu vải.
+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bò bài của hs.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Khâu đột thừa (Tiết 1)”
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
Mục tiêu : Học sinh quan sát nhận xét mặt
phải và mặt trái đường khâu.
Cách tiến hành :
- GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa,
hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột
thưa ở mặt phải và mặt trái đường khâu kết
hợp với quan sát hình 1SGK và TLCH :
+ Em hãy nhận xét đặc điểm mũi khâu đột
thưa ở mặt phải và mặt trái đường khâu?
- Hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3a, 3b, 3c
và trả lời câu hỏi:
+ Em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu
- hs quan sát hình 1.

- hs trả lời câu hỏi.
- hs quan sát hình 2, 3a, 3b, 3c và trả
lời câu hỏi.
Giáo án lớp 4
Trường Tiểu Học Bùi Thò Xuân Cao Văn Hạnh
đột thưa?
+ Khâu đột thưa là khâu như thế nào?
- GV rút ra khái niệm, gọi 1 HS đọc lại
phần ghi nhớ SGK.
- 1 em đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
Mục tiêu : Nắm được quy trình khâu đột
thưa.
Cách tiến hành :
- GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.
- Hướng dẫn hs quan sát các hình 2, 3, 4
SGK để nêu các bước trong quy trình khâu
đột thưa.
- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu,
khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim
khâu len.
- Gọi 2 hs lên thao tác.
+ Dựa vào hình 4, em hãy nêu cách kết
thúc đường khâu đột thưa?
- Nhận xét câu trả lời và thao tác của hs,
đồng thời GV hướng dẫn cách kết thúc
đường khâu đột thưa.
- Gọi 1 hs đọc mục 2 của phẫn ghi nhớ
- hs xem tranh.
- hs quan sát hình và nêu các bước

thực hiện.
- Theo dõi thao tác của GV.
- 2 em lên thao tác.
- hs trả lời.
-1 HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3 : Học sinh tập khâu.
Mục tiêu :
Cách tiến hành :
- GV kiểm tra sự chuẩn bò vật liệu, dụng cụ
của hs và tổ chức cho hs tập khâu đột thưa
trên giấy kẻ ô ly với các điểm cách đều 1 ô
trên đường dấu.
- hs tập khâu trên giấy kẻ ô ly.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học : - Dặn dò chuẩn bò tiết học sau.
- Chuẩn bò bài : “Khâu đột thừa (Tiết 2)”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Giáo án lớp 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×