Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

Thúy giáo án sáng 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.7 KB, 116 trang )

Giáo án Ngữ văn 11
Tit: 1+2
Ngy son: 01/07/2017
Ngy dy: / /
VO PH CHA TRNH
(Trớch Thng kinh kớ s)
Lờ Hu Trỏc
A- MC TIấU CN T
1. Kin thc:
Cm nhn c giỏ tr hin thc sõu sc ca tỏc phm cng nh v p tõm
hn, nhõn cỏch v ngũi bỳt kớ s chõn thc, sc so ca Lờ Hu Trỏc qua on trớch
miờu t cuc sng v cung cỏch sinh hot ni ph chỳa Trnh.
2. K nng
Bit cỏch cm th v phõn tớch mt tỏc phm thuc th loi kớ s.
3. Phm cht nng lc:
- Phm cht: Yờu quờ hng t nc, nhõn ỏi, khoan dung, chuyờn cn, cú trỏch
nhim vi cỏ nhõn v cng ng
- Nng lc: cm th vn hc, s dng ngụn ng, gii quyt vn
B- THIT K BI HC
I.
Chun b ca Giỏo viờn v Hc sinh
1. Chun b ca GV
SGK, SGV Ng vn 11. Ti liu tham kho v Lờ Hu Trỏc, Son giỏo ỏn, bi
ging in t.
2. Chun b ca HS
c vn bn SGK, tr li cõu hi hng dn hc bi
II.
T chc hot ng dy v hc
HOT NG 1: HOT NG TRI NGHIM
Thao tỏc 1: n nh t chc lp, kim tra s s
Thao tỏc 2: Kim tra vic chun b bi ca HS


Kim tra trong quỏ trỡnh hc bi
Thao tỏc 3: GV gii thiu bi mi
Sang th k th XVIII, ch PK Vit Nam lõm vo tỡnh trng khng
hong, suy thoỏi trm trng. t nc ta b chia ct, sụng Gianh tr thnh gii
tuyn chia ct hai min t nc. ng Trong chỳa Nguyn nghờnh ngang tr vỡ,
ng Ngoi chỳa Trnh ln ỏt Vua Lờ: bờn cnh cung vua l ph chỳa thõm

Giáo viên Trần Thị Thúy

Trang 1


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
nghiêm, đường bệ, xa hoa. Hôm nay, cô trò chúng ta cùng đến thăm phủ chúa và
quan sát cuộc sống của chúa Trịnh qua một đoạn trích trong tác phẩm “Thượng
kinh kí sự” của Lê Hữu Trác - “Vào phủ chúa Trịnh”.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của GV và HS
Thao tác 1 : Hướng dẫn hs tìm
hiểu tiểu dẫn
- Gv: Những hiểu biết của anh (chị)
về tác giả Lê Hữu Trác và tác phẩm
“Thượng kinh kí sự”?
- HS dựa vào SGK trình bày ý
chính.
- GV tổng hợp
- GV bổ sung: Sau này khi ông từ
bỏ nghiệp võ theo nghiệp y, chuyển
về rồi gắn bó với quê ngoại Hương
Sơn, Hà Tĩnh, chữ Hải Thượng có lẽ

vẫn khắc khoải một tấm lòng khôn
nguôi với cố hương.
Chữ lãn (lười) trong tên hiệu Hải
Thượng lãn ông thể hiện rất rõ con
người Lê Hữu Trác: ghét danh lợi,
nghe thấy hai chữ đó thì “dựng cả
tóc gáy lên” như ông từng viết trong
“Thượng kinh kí sự”; yêu thích núi
non, bầu bạn cùng thiên nhiên,
chuyên tâm vào việc làm thuốc chữa
bệnh cứu người, viết sách, dạy học
trò.
- GV bổ sung: “Thượng kinh kí sự”
ghi chép việc tác giả lên kinh đô
Thăng Long khám chữa bệnh cho
cha con chúa Trịnh Sâm trong
khoảng thời gian từ tháng Giêng
năm 1782 đến khi trở về là 2/11.
Tác phẩm thể hiện rất rõ đặc điểm
của thể kí: quan sát, ghi chép những
sự việc có thật, và ghi lại cảm xúc

Nội dung kiến thức cần đạt
I/ TÌM HIỂU CHUNG
1) Tác giả Lê Hữu Trác
- Hiệu Hải Thượng Lãn Ông, xuất thân trong một
gia đình có truyền thống học hành, đỗ đạt làm
quan.
- Quê hương: làng Liêu Xá, huyện Đường Hào,
phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương ( nay là Yên

Mỹ, Hải Dương).

- Là một danh y, một nhà văn, nhà thơ lớn cuối
thế kỉ XVIII
-Sự nghiệp của ông được tập hợp trong công
trình “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” gồm 66
quyển, biên soạn trong gần 40 năm.

2) Tác phẩm "Thượng kinh kí sự"
Đoạn trích được rút từ “Thượng kinh kí sự”
Quyển cuối cùng trong bộ “ Hải Thượng y tông
tâm lĩnh”, tập kí sự bằng chữ Hán, hoàn thành
năm 1783, ghi chép những điều mắt thấy tai nghe
trong lần được triệu vào phủ Chúa chữa bệnh cho
thế tử.

Gi¸o viªn TrÇn ThÞ Thóy

Trang 2


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
của mình trước những sự việc đó.
Thao tác 2: Hướng dấn HS tìm
hiểu chi tiết
- Hướng dẫn HS đọc
+ GV: Phân vai học sinh đọc văn
bản
o Vai tôi – tác giả, đầy tớ quan
Chánh đường (Quận Huy),

o Quan Chánh đường (ông),
o Quan truyền chỉ,
o Ông Chức giáo quan,
o Thế tử
- Yêu cầu HS tóm tắt đoạn trích
theo sơ đồ hành trình của nv “tôi”
Thao tác 3: Phân tích văn bản
- GV yêu cầu HS đọc đoạn trích
theo lựa chọn của GV
(?) Theo chân tác giả vào phủ, hãy
tái hiện lại quang cảnh của phủ
chúa?
-Hs tìm những chi tiết về quang
cảnh phủ chúa.
- Gv nhận xét, tổng hợp:

(?) Qua những chi tiết trên, em có
nhận xét gì về quang cảnh của phủ
chúa?
-Hs nhận xét ,đấnh giá .
- Gv tổng hợp

- GV nêu vấn đề: Lần đầu đặt chân
vào phủ Chúa, tác giả đã nhận xét :
“cuộc sống ở đây thực khác người
thường”. Em có nhận thấy điều đó
qua cung cách sinh hoạt nơi phủ

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1) Đọc, tóm tắt văn bản

* Đọc
* Tóm tắt theo sơ đồ:
Thánh chỉ → Vào cung → Nhiều lần cửa →
Vườn cây, hành lang → Hậu mã quân túc trực →
Cửa lớn, đại đường, quyền bổng → gác tía,
phòng trà → Hậu mã quân túc trực → Qua mấy
lần trướng gấm → Hậu cung → Bắt mạch kê dơn
→ Về nơi trọ.
2) Phân tích văn bản:
a) Quang cảnh –cung cách sinh hoạt cuả phủ
chúa
* Chi tiết quang cảnh:
+ Rất nhiều lần cửa, năm sáu lần trướng gấm.
+ Lối đi quanh co, qua nhiều dãy hành lang
+ Canh giữ nghiêm nhặt (lính gác, thẻ trình )
+ Cảnh trí khác lạ (cây cối um tùm, chim kêu ríu
rít, danh hoa đua thắm…)
+ Trong phủ là những đại đồng, quyền bổng gác
tía, kiệu son ,mâm vàng chén bạc)
+ Nội cung thế tử có sập vàng, ghế rồng, nệm
gấm, màn là…
→ Nhận xét ,đánh giá về quang cảnh:
- Là chốn thâm nghiêm, kín cổng, cao tường
- Chốn xa hoa, tráng lệ, lộng lẫy không đau sánh
bằng
- Cuộc sống hưởng lạc (cung tần mĩ nữ, của ngon
vật lạ)
- Không khí ngột ngạt, tù đọng(chỉ có hơi người,
phấn sáp ,hương hoa)
* Cung cách sinh hoạt:

+ Vào phủ phải có thánh chỉ, có lính chạy thét
đường
+ Trong phủ có một guồng máy phục vụ đông
đảo; người truyền báo rộn ràng, người có việc

Gi¸o viªn TrÇn ThÞ Thóy

Trang 3


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
Chúa?
- Gv tổ chức hs phát hiện ra những
chi tiết miêu tả cung cách sinh hoạt
và nhận xét về những chi tiết đó.
- HS lần lượt tái hiện, trả lời.

quan đi lại như mắc cửi.
+ Lời lẽ nhắc đến chúa và thế tử phải cung kính
lễ phép ngang hàng với vua.
+ Chúa luôn có phi tần hầu trực. Tác giả không
được trực tiếp gặp chúa mà chỉ làm theo lệnh của
chúa do quan Chánh đường truyền lại, xem bệnh
xong cũng không được phép trao đổi trực tiếp
với chúa mà phải viết vào tờ khải để quan Chánh
đường trình lên chúa. Nội cung thâm nghiêm đến
nỗi tác giả phải “phải nín thở đứng chờ từ xa”,
“khúm núm đến trước sập xem mạch”.
+Thế tử có tới 7-8 thầy thuốc túc trực, có người
hầu cận hai bên. Thế tử chỉ là đứa bé 5-6 tuổi,

nhưng khi vào xem bệnh tác giả phải lạy 4 lạy,
xem bệnh xong lại lạy 4 lạy trước khi ra. Muốn
xem thân hình cho thế tử phải có một viên quan
nội thần đến xin phép cởi áo cho thế tử.
- GV: Em có nhận xét gì về cung → Đánh giá về cung cách sinh hoạt:
cách sinh hoạt nơi phủ chúa?
- Đó là những nghi lễ khuôn phép…cho thấy sự
- HS trả lời
cao sang quyền quí đến tột cùng.
- Là cuộc sống xa hoa hưởng lạc, sự lộng hành
của phủ chúa
- Đó là cái uy thế nghiêng trời lán lướt cả cung
vua.
- GV: Trong đoạn trích có nhiều chi
tiết thú vị đối với người đọc. Em
hãy chọn và phân tích những chi tiết
ấy? (HS khá giỏi)
- HS trả lời

* Những chi tiết gây ấn tượng
- Chi tiết về nội cung thế tử: tác giả miêu tả
đường đi tối om, mấy lần trướng gấm, quang
cảnh xung quanh phòng: phòng rộng, giữa là sập
thếp vàng, một người ngồi trên sập khoảng 5-6
tuổi, mặc áo đỏ…
→ phòng ở của thế tử trong một khung cảnh
vàng son nhưng thiếu sinh khí, được tác giả miêu
tả rất tỉ mỉ, khiến người đọc cũng cảm thấy ngột
ngạt, khó thở…
→ Những chi tiết đó đã nói được nguồn gốc, căn

nguyên con bệnh, đồng thời cũng tự nó phơi bày
ra trước mắt người đọc sự hưởng lạc, ăn chơi của
phủ chúa.
- Chi tiết thầy thuốc già yếu trước khi khám bệnh
được truyền lệnh lạy thế tử để nhận lại một lời

Gi¸o viªn TrÇn ThÞ Thóy

Trang 4


Giáo án Ngữ văn 11
ban tng t a tr 5-6 tui ễng ny ly khộo!.
Chi tit ny cựng vi li chỳ thớch v phũng
tr ca tỏc gi thp thoỏng mt chỳt hi hc.
Ngi ta khoỏc cho mt a tr con nhng danh
v, uy quyn ca chn ph chỳa, song cõu ban
tng cho thy mi quan tõm ca th t ch l ly
khộo m thụi.
- Chi tit thỏnh thng ang ng, xung quanh cú
phi tn chu chc, cú my ngingo ngt
t nú phi by hin thc hng lc ni ph chỳa
- GV b sung: Nhng dũng kớ ca m khụng cn li bỡnh lun no.
LHT chõn thc nh 1 s gia: ng
b trờn sng thỏc lon, bnh hon,
sng ỏi Tuyờn phi, n chi sa a,
nờn cui i mc bnh s ỏnh sỏng
mt tri, b bờ chớnh s, giam mỡnh
trong mt tht cung Thng Trỡ
hoc sau nhng ln trng gm

(i Vit s kớ ton th).
-GV: Nh nghiờn cu Nguyn ng
Na cho rng: kớ ch thc s xut b) Thỏi tõm trng ca tỏc gi
hin khi ngi cm bỳt trc din - Tõm trng khi i din vi cnh sng ni ph
trỡnh by i tng c phn ỏnh chỳa
bng cm quan ca chớnh mỡnh. + Th hin giỏn tip qua cỏch miờu t ghi chộp
Xột phng din ny TKKS ó c th t phi by s xa hoa, quyn th
thc s c coi l mt tỏc phm kớ + Th hin trc tip qua cỏch quan sỏt , nhng
s cha? Hóy phõn tớch thỏi ca li nhn xột, nhng li bỡnh lun: Cnh giu
tỏc gi? (HS khỏ gii)
sang ca vua chỳa khỏc hn vi ngi bỡnh
-HS tho lun ,trao i ,i din thng, ln u tiờn mi bit caớ phong v ca
trỡnh by.
nh i gia
- GV gi m :
T ra th dng dng vi cnh giu sang
(?) Thỏi ca tỏc gi trc quang ni ph chỳa. Khụng ng tỡnh vi cuc sng
cnh ph chỳa ?
quỏ no , tin nghi m thiu sinh khớ. Li vn
(?) Thỏi khi bt mch kờ n ?
pha chỳt chõm bim ma mai .
(?) Nhng bn khon gia viờc v - Tõm trng khi kờ n bt mch cho th t
i on cui núi lờn iu gỡ?
+ Lp lun v lý gii cn bnh ca th t l do
- Hs tho lun ,trao i ,c i din chn mn the trng gm, n quỏ no, mc quỏ
trỡnh by.
m, tng ph mi yu i. ú l cn bnh cú
-Gv nhn xột ,tng hp
ngun gc t s xa hoa, no hng lc, cho
nờn cỏch cha khụng phi l cụng pht ging

nh cỏc v lng y khỏc.

Giáo viên Trần Thị Thúy

Trang 5


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

(?) Qua những phân tích trên , hãy
đánh giá chung về tác giả ? (HS khá
giỏi)
-Hs suy nghĩ ,trả lời .
-Gv nhận xét, tổng hợp:
- GV bổ sung: mọi phấn sáp, hương
hoa, võng điều đều trở thành một
phép thử, một thứ “nước rửa” làm
nổi hình, nổi sắc chân dung một
nhân cách trong sạch giữa dòng đục
nơi phủ chúa. Những sự thật tâm
hồn như thế ẩn sau sự thật đời sống
đã khẳng định vị trí của “Thượng
kinh kí sự” thật sự là tác phẩm kí sự
đầu tiên của văn học trung đại.
- GV: Qua đoạn trích em có nhận
xét gì về nghệ thuật viết kí sự của
tác giả? Hãy phân tích những nét
đặc sắc đó? (HS khá giỏi)
- HS trao đổi, thảo luận, đại diện
trình bày.

- GV tổng hợp:

+ Hiểu rõ căn bệnh của thế tử, có khả năng chữa
khỏi nhưng lại sợ bị danh lợi ràng buộc,phải
chữa bệnh cầm chừng, cho thuốc vô thưởng vô
phạt
+ Sợ làm trái y đức ,phụ lòng cha ông nên đành
gạt sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm và
lương tâm của người thầy thuốc.
+ Dám nói thẳng, chữa thật. Kiên quyết bảo vệ
chính kiến đến cùng.
→ Phẩm chất tốt đẹp của vị danh y LHT qua quá
trình kê đơn, chữa bệnh của ông:
- Đó là người thầy thuốc giỏi, giàu kinh nghiệm,
có lương tâm, có y đức.
- Một nhân cách cao đẹp, khinh thường lợi danh,
quyền quí, quan điểm sống thanh đạm, trong
sạch đối lập với chốn lầu ngọc, gác vàng nơi phủ
chúa.

c) Bút pháp kí sự đặc sắc của tác phẩm
+ Qua những ghi chép về quang cảnh, sinh hoạt
trong phủ chúa và thái độ, tâm trạng của tác giả
khi kê đơn chữa bệnh cho thế tử, đoạn trích đã
phản ánh hiện thực xa hoa, hưởng lạc, lấn lướt
quyền vua của phủ chúa - mầm mống dẫn tới căn
bệnh thối nát trầm kha của XHPK VN  giá trị
hiện thực
+ Đoạn trích bộc lộ cái tôi của LHT, 1 nhà nho,
nhà thơ, đồng thời là một danh y.

+ Khả năng quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực,
tả cảnh sinh động.
+ Lối kể khéo léo, lôi cuốn bằng những sự việc
chi tiết đặc sắc.
+ Có sự đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng
chất trữ tình của tác phẩm.

Thao tác 4: Hướng dẫn tổng kết
- GV: Nêu giá trị nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm? (HS trung bình III/ TỔNG KẾT

Gi¸o viªn TrÇn ThÞ Thóy

Trang 6


Giáo án Ngữ văn 11
khỏ)
-HS suy ngh, tr li.
- GV cht ý

1) Ni dung
- on trớch phn ỏnh quyn lc to ln ca Trnh
Sõm, c/s xa hoa, hng lc trong ph chỳa.
- Thỏi coi thng danh li, quyn quý ca t/g.
2)Ngh thut
K, t trung thc, gin d. Thỏi , tõm trng th
hin kớn ỏo, ỳng mc, cú lun gii hp lớ.
Ging iu thp thoỏng ma mai hi hc.
HOT NG 3: HOT NG THC HNH

Hot ng ca GV v HS
Ni dung cn t
? Ti sao Lờ Hu Trỏc li t nhn
nh hng
mỡnh l ụng gi li? Em hiu cỏi Li õy l li lm quan, li tranh
li õy nh th no?
quyn ot li. LHT tỡm v vi l sng
HS tho lun tr li qua ú rỳt ra nhn nh cỏc nh Nho n dt nhng th k
xột v con ngi Lờ Hu Trỏc
trc.
GV nh hng, tng hp ý kin
HOT NG 4: HOT NG B SUNG
1) Gv nhn mnh hin thc ni ph chỳa thy s lng quyn, xa hoa ca ph
chỳa Trnh, v ting ci thõm trm ca LHT
2) Hng dn t hc
Dng li chõn dung ca LHT, v nờu suy ngh v hỡnh nh Trnh Cỏn?
3) Chun b bi mi T ngụn ng chung n li núi cỏ nhõn
C- TI LIU THAM KHO
- SGK, SGV, SBT Ng vn 11 tp 1
- Hng dn thc hin chun kin thc, k nng Ng vn 11
- Thit kt bi hc Ng Vn 11, tp 1, Phan Trng Lun
- Thit k bi ging Ng Vn 11, tp 1, Nguyn Vn ng
- i Vit s kớ ton th
D- RT KINH NGHIM
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

Giáo viên Trần Thị Thúy

Trang 7


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
Tiết: 3
Ngày soạn: 05/07/2017
Ngày dạy: … / …/ …
TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng
trong lời nói cá nhân cùng mối tương quan giữa chúng.
2. Kĩ năng:
Sử dụng ngôn ngữ đúng chuẩn. Rèn luyện và nâng cao năng lực sáng tạo cá
nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ TV.
3.Phẩm chất năng lực
- Phẩm chất: tự tin, chuyên cần, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng
-Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, trình bày…
B. THIẾT KẾ BÀI HỌC
I. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV
- SGK, SGV, giáo án
- Đọc tài liệu tham khảo
2. Chuẩn bị của HS
SGK, tài liệu, vở ghi. Học bài cũ, soạn bài mới.
II. Tổ chức hoạt động dạy và học

HOẠT ĐỘNG 1: TRẢI NGHIỆM
Thao tác 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
Thao tác 2: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra trong quá trình học bài
Thao tác 3: Giới thiệu bài mới
Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội. Đó là
phương tiện giao tiếp chung của xã hội. Nhưng ngôn ngữ tồn tại trong mỗi cá
nhân riêng. Để thấy rõ điều đó, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài mới.

Gi¸o viªn TrÇn ThÞ Thóy

Trang 8


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt.
Thao tác 1:Hướng dẫn Hs tìm hiểu phần I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội.
I
- Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân
HS đọc phần I SGK và trả lời câu hỏi.
tộc, một cộng đồng xã hội dùng để giao
tiếp: biểu hiện, lĩnh hội.
- GV: Ngôn ngữ có vai trò như thế nào - Mỗi cá nhân phải tích lũy và biết sử
trong cuộc sống xã hội? (HS trung bình) dụng ngôn ngữ chung của cộng đồng xã
- Hs trả lời
hội.
1.Tính chung của ngôn ngữ.
- GV: Đặc điểm cấu tạo ngôn ngữ ? (HS - Bao gồm:

khá)
+ Các âm ( Nguyên âm, phụ âm )
- HS trả lời
+ Các thanh ( Huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã,
- GV lấy ví dụ để chứng minh, yêu cầu ngang).
HS lấy ví dụ khác
+ Các tiếng (âm tiết ).
VD: qui tắc đặt số từ trước danh từ khi + Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ)
muốn biểu hiện số lượng sự vật và ngược
lại đặt số từ sau danh từ khi muốn biểu
hiện thứ tự sự vật (3 tháng/ tháng 3; 8 2. Qui tắc chung, phương thức chung.
phòng/ phòng 8…).
- Qui tắc cấu tạo các kiểu câu: Câu đơn,
câu ghép, câu phức.
- Phương thức chuyển nghĩa từ: Từ nghĩa
gốc sang nghĩa bóng.
→ Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội,
trong đó có những yếu tố chung và
những quy tắc chung đối với tất cả mọi
cá nhân trong xã hội.
II. Lời nói - sản phẩm riêng của cá
Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
nhân.
mục II
- Giọng nói cá nhân: Mỗi người một vẻ
HS đọc phần II và trả lời câu hỏi.
riêng không ai giống ai.
- Vốn từ ngữ cá nhân: Mỗi cá nhân ưa
chuộng và quen dùng một những từ ngữ
- Lời nói - ngôn ngữ có mang dấu ấn cá nhất định - phụ thuộc vào lứa tuổi, vốn

nhân không? Tại sao? (HS khá)
sống, cá tính, nghề nghiệp, trình độ, môi
trường địa phương…
Hoạt động nhóm.
- Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ
ngữ quen thuộc: Mỗi cá nhân có sự
GV tổ chức một trò chơi giúp HS nhận chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ,
diện tên bạn mình qua giọng nói.
trong sự kết hợp từ ngữ…

Gi¸o viªn TrÇn ThÞ Thóy

Trang 9


Giáo án Ngữ văn 11
- Chia lm 4 i chi. Mi i c mt - Vic to ra nhng t mi.
bn núi mt cõu bt k. Cỏc i cũn li - Vic vn dng linh hot sỏng to qui tc
nhm mt nghe v oỏn ngi núi l ai? chung, phng thc chung.
Phong cỏch ngụn ng cỏ nhõn.
Cỏc nhúm trỡnh chiu giy trong v phõn
tớch:
- Tỡm mt vớ d ( cõu th, cõu vn ) m
theo i em cho l mang phong cỏch cỏ
nhõn tỏc gi, cú tớnh sỏng to c ỏo
trong vic s dng t ng?
Thao tỏc 3: Tng kt-ghi nh
III- Ghi nh.
- HS c phn ghi nh SGK.
SGK

HOT NG 3: THC HNH
Hot ng ca GV v HS
Ni dung cn t
HS lm bi tp theo cp
Luyn tp
HS trỡnh by
Bi tp 1
GV nh hng HS lm bi tp.
- T "Thụi " dựng vi ngha mi:
Nhn xột, Chm im.
Chm dt, kt thỳc cuc i - ó mt ó cht.
- Cỏch núi gim - núi trỏnh - li núi cỏ
nhõn Nguyn Khuyn.
Bi tp 2.
- o trt t t:
+ V ng ng trc ch ng: xiờn
ngang- rờu tng ỏm, õm toc - ỏ
my hũn.
+ Danh t trung tõm trc danh t ch
loi v s t ch lng: rờu- tng ỏm,
ỏ- my hũn.
- Tỏc dng: To õm hng mnh v tụ
m hỡnh tng th - cỏ tớnh nh th
H Xuõn Hng.
Bi tp 3:
Trong thc t cú nhiu biu hin ca
mi quan h gia cỏi chung v cỏi
riờng: quan h gia ging loi thc vt
hoc ng vt (cỏi chung) v mi cỏ
th trong tng li núi (cỏi riờng), quan

h gia mụ hỡnh chung (mụ hỡnh ụtụ)
v s hin thc húa nú mt vt c

Giáo viên Trần Thị Thúy

Trang 10


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
thể (cái ôtô cụ thể).
HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG
1. Củng cố
GV nhấn mạnh mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
2. Hướng dẫn tự học
Tìm thêm những biểu hiện của mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng trong đời
sống, và nêu những biến đổi về nghĩa của từ trong lời nói.
3. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết: Viết bài nghị luận xã hội
C- TÀI LIỆU THAM KHẢO
- SGK, SGV, SBT Ngữ văn 11 tập 1
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 11
- Thiết kết bài học, Ngữ Văn 11, tập 1, Phan Trọng Luận
- Thiết kế bài giảng, Ngữ Văn 11, tập 1, Nguyễn Văn Đường
D- RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

Gi¸o viªn TrÇn ThÞ Thóy


Trang 11


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
Tiết: 4
Ngày soạn: 12/07/2011
Ngày dạy: … / …/ …
BÀI LÀM VĂN SỐ 1
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì II lớp 10.
- Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận xã hội để viết được
bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của học
sinh phổ t hông.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện và nâng cao nâng cao khả năng làm một bài văn nghị luận.
3. Phẩm chất năng lực
- Phẩm chất: trung thực , tự chủ, tự tin, chuyên cần
- Năng lực: tạo lập văn bản
B. THIẾT KẾ BÀI HỌC
I. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: đọc tài liệu, soạn giáo án
2. Học sinh: soạn bài
II. Tổ chức hoạt động dạy-học
1. Ổn định lớp:
2. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
I. RA ĐỀ:
Đường đi khó, không khó vì ngăn

GV ghi đề lên bảng và nhắc nhở HS làm sông cách núi mà khó vì lòng người
bài.
ngại núi e sông (Nguyễn Bá Học)
Trình bày suy nghĩ của anh/ chị về
câu nói trên
HS làm bài nghiêm túc
II. LÀM BÀI
3. Củng cố: Thu bài, kiểm bài, đánh giá tiết kiểm tra.
4. Dặn dò: Chuẩn bị: Soạn bài mới “Tự Tình” (II)
- Tìm hiểu về tác giả Hồ Xuân Hương
- Nêu nội dung chính của từng cặp câu
- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản
C- Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Gi¸o viªn TrÇn ThÞ Thóy

Trang 12


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
Tiết: 5+6
Ngày soạn: 07/07/2017
Ngày dạy: … / …/ …
TỰ TÌNH (II)
- Hồ Xuân Hương A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le và
khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương.

- Thấy được tài năng thơ Nôm Hỗ Xuân Hương.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình.
3. Phẩm chất năng lực
- Phẩm chất: Nhân ái, khoa dung, tự tin, dũng cảm, chuyên cần, có trách nhiệm
với bản thân và cộng đồng…
- Năng lực: cảm thụ văn học, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề…
B- THIẾT KẾ BÀI HỌC
I. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV
- SGK, SGV, giáo án
- Đọc tài liệu tham khảo
2. Chuẩn bị của HS
SGK, tài liệu, vở ghi
II. Tổ chức hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG 1: TRẢI NGHIỆM
1.Thao tác 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Thao tác 2: Kiểm tra bài cũ: không
3. Thao tác 3: GV giới thiệu bài mới
Quăng câu chửi lớn vào nhân thế
Cho kiếp chồng chung đỡ ngậm ngùi
Phận ốc nhồi nào không bóc yếm
Đễ đồ tùng cốc mốc không phơi?
(Tuần rằm xin nhớ kiêng thơ chị - Nguyễn Vũ Tiềm)
Những câu thơ trên của Nguyễn Vũ Tiềm đã đưa chúng ta đến với Hồ
Xuân Hương – nữ sĩ danh tiếng của văn học trung đại Việt Nam. Hồ Xuân Hương
được mệnh danh là “bà chúa thơ Nôm”. Bà là một nữ sĩ tài sắc vẹn toàn nhưng cuộc
sống đặc biệt là chuyện tình duyên gặp nhiều éo le, trắc trở. Thơ Hồ Xuân Hương là

Gi¸o viªn TrÇn ThÞ Thóy


Trang 13


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
tiếng nói đầy bản lĩnh về sự bất công của người phụ nữ trong ch phong kiến và là
tiếng nói tha thiết về khát khao hạnh phúc lứa đôi. Hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm
hiểu một sáng tác đầy trăn trở của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Đó chính là bài thơ “Tự
tình” (bài II).
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của GV và HS
Thao tác 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu
khái quát
GV gọi HS đọc tiểu dẫn và trả lời
câu hỏi.
- GV: Trình bày những nét chính về
cuộc đời của HXH? (HS trung
bình)
- HS trả lời.

Nội dung kiến thức cần đạt
I/ TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- HXH chưa rõ năm sinh năm mất, sống vào
cuối XVIII đầu XIX.
- Quê ở Nghệ An, sống ở Thăng Long, bên Tây
Hồ, chủ quán Cổ Nguyệt đường.
- Cuộc đời: long đong, nhất là đường tình duyên
(mặc dù tú sĩ mê nàng và nàng mê tú sĩ), 2 lần
lấy chồng (ông Phủ Vĩnh Tường và ông Tổng

Cóc) thì cả 2 lần đều làm lẽ, và chồng qua đời
sớm.
- Con người: sắc sảo, cá tính, rất có bản lĩnh.

- GV bổ sung: bản lĩnh của HXH
Bất chấp mọi thói thường
Dám viết, dám làm không cần ai - Sự nghiệp sáng tác: Thơ HXH
biết
+ Gồm cả thơ chữ Hán và chữ Nôm
+ Trào phúng nhưng đậm chất trữ tình
+ Là tiếng nói đồng cảm, bênh vực với người
phụ nữ.
+ Giàu bản sắc dân tộc
+ Thanh mà tục, tục mà thanh.
+ HXH được tôn làm Bà chúa thơ Nôm
- GV: Giới thiệu đôi nét về t/p? (HS 2. Tác phẩm
trung bình)
- T/p nằm trong chùm 3 bài Tự tình
- HS trả lời
- Nhan đề Tự tình là tự bộc lộ tâm tình
- GV bổ sung: ý kiến của Xuân
Diệu về chùm thơ này: bộ 3 bài thơ
trữ tình này cùng với bài “Khóc
vua Quang Trung” của công chúa
Ngọc Hân làm thành một khóm
riêng biệt, làm nên tiếng lòng chân

Gi¸o viªn TrÇn ThÞ Thóy

Trang 14



Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
thật của người đàn bà tự nói về tình
cảm bản thân của đời mình trong
văn học cổ điển VN”. (HXH - Bà
chúa thơ Nôm)
Thao tác 2: Hướng dẫn HS đọc
hiểu khái quát
- GV hướng dẫn HS cách đọc văn
bản. Gọi HS đọc và nhận xét. GV
đọc lại.
- Gv yêu cầu HS chia bố cục (HS
trung bình)
- HS trả lời
Thao tác 3 : Hướng dẫn đọc hiểu
chi tiết
- GV: Tại sao nói, tâm trạng của
nhân vật lại được thể hiện qua sự
cảm nhận về không gian, thời gian?
(HS khá)
- HS trả lời

- GV: Không chỉ cảm nhận về
không gian, thời gian, nhân vật còn
ý thức điều gì về cảnh ngộ của
mình? Em hãy phân tích câu 2 (từ
ngữ, hình ảnh, nghệ thuật, nhịp
điệu) để làm sáng tỏ ý thức về thân
phận của nhà thơ? (HS khá giỏi)

- HS phân tích, trả lời.

Cái hồng nhan ≠ kiếp hồng nhan ≠
phận hồng nhan.
Trơ/cái hồng nhan/với nước non.

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và chia bố cục
- Đọc
- Bố cục: Đề - thực - luận - kết.

2. Phân tích
a. Hai câu đề.
- Nỗi niềm buồn tủi của HXH được gợi lên giữa
một đêm khuya:
+ Đêm khuya: vừa là khoảng thời gian con
người đối diện với chính mình trong những suy
tư trăn trở, vừa gợi ra một không gian vắng lặng.
+ Nhịp gấp gáp, liên hồi của tiếng trống canh
văng vẳng vừa là sự cảm nhận, vừa là sự thể
hiện bước đi của thời gian, sự rối bời của tâm
trạng, con người thấy cô đơn, lẻ loi.
- HXH cảm nhận sự bẽ bàng của duyên phận
Trơ cái hồng nhan với nước non
+ “Trơ” đặt ở đầu câu có tác dụng nhấn mạnh.
Trơ - phơi ra, bày ra, thêm vào đó là 2 từ “hồng
nhan” để nói về dung nhan người thiếu nữ, mà
lại đi với từ “cái” thì thật rẻ rúng, mỉa mai. “Cái
hồng nhan” “trơ” với “nước non” không chỉ thể
hiện sự giãi dầu sương gió mà còn là cay đắng.

+ “Trơ”: trơ trọi, lẻ bóng. Thủ pháp đối cái
hồng nhan >< nước non tô đậm cảm giác cô
đơn, trống vắng.
+ “Trơ”: bẽ bàng, tủi hổ. Dù câu thơ chỉ nói về 1
vế “hồng nhan” nhưng vẫn gợi lên vế “bạc
phận” nên nỗi xót xa càng thấm thía. Thủ pháp
đảo và nhịp điệu 1/3/3 càng nhấn mạnh vào sự
bẽ bàng của duyên phận.
→ Câu thơ thể hiện nỗi đau đớn, xót xa, cay
đắng của t/g trước tình cảnh của chính mình.

Gi¸o viªn TrÇn ThÞ Thóy

Trang 15


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
- GV so sánh với tâm trạng bị bỏ → Câu thơ ngắt làm 3 như một sự chì chiết, bẽ
rơi không thương tiếc của Kiều:
bàng, buồn bực. Cái hồng nhan ấy không được
Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ quân tử yêu thương mà lại vô duyên, vô nghĩa,
trơ lì ra với nước non.
→ Hai câu thơ tạc vào không gian, thời gian
hình tượng một người đàn bà trầm uất, đang đối
diện với chính mình.
- GV: có ý kiến cho rằng, 2 câu thơ - Bên cạnh nỗi đau Xuân Hương còn là bản lĩnh
không chỉ thể hiện nỗi niềm buồn Xuân Hương. Bản lĩnh ấy thể hiện ngay trong từ
tủi của HXH mà còn cho thấy bản trơ. “Trơ” không chỉ là tủi hổ, bẽ bàng, mà còn
lĩnh HXH. Suy nghĩ của em về vấn là thách thức. Từ “trơ” kết hợp với từ “nước
đề này? (HS giỏi)

non” thể hiện sự bền gan, thách đố. Nó cùng
- HS trả lời
hàm nghĩa với từ “trơ” trong câu thơ của Bà
Huyện Thanh Quan:
Đã vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
(Thăng Long thành hoài cổ)
- GV:Hai câu đầu thể hiện những → Cảm giác cô đơn, trống vắng trước vũ trụ và
tâm trạng nào của HXH? (HS khá) tủi hổ, bẽ bàng trước cuộc đời.
- HS trả lời.
- GV gợi dẫn : khi buồn tủi, người
xưa thường nâng chén tiêu sầu. Nỗi
niềm tâm sự của thi nhân có vơi bớt
khi tìm đến men rượu không ? Vì
sao ? (HS trung bình khá)
- HS giải thích

- GV : Rượu không giúp con người
vơi nỗi buồn, nhưng thi nhân còn
có trăng, trăng có chia sẻ nổi nỗi ưu
buồn đang chất chứa trong lòng nhà
thơ không ? Tìm mối liên hệ giữa
trăng và nữ sĩ ? (HS khá)
- HS trả lời.
- Vầng trăng - xế - khuyết - chưa
tròn: Yếu tố vi lượng → chẳng bao

b. Hai câu thực.
- Uống rượu mong giải sầu nhưng không được,
Say lại tỉnh, tỉnh càng buồn hơn. “Lại” - lặp lại,
“Say lại tỉnh” gợi lên cái vòng luẩn quẩn, bế tắc

của số phận. Biết bao xót xa, chán nản trong
một chữ “lại”.
- Hình ảnh người phụ nữ uống rượu một mình
giữa đêm trăng, đem chính cái hồng nhan của
mình ra làm thức nhấm, để rồi sững sờ phát hiện
ra rằng trong cuộc đời mình không có cái gì là
viên mãn cả, đều dang dở, muộn màng.
- Hai câu đối thanh nghịch ý: Người say lại tỉnh
>< trăng khuyết vẫn khuyết → tức, bởi con
người muốn thay đổi mà hoàn cảnh cứ ỳ ra →vô
cùng cô đơn, buồn và tuyệt vọng.
- Mối tương quan giữa trăng và thân phận nữ sĩ:
Cảnh tình HXH được thể hiện qua hình tượng
thơ chứa đựng sự éo le: trăng sắp tàn (bóng xế)
mà vẫn “khuyết chưa tròn” - tuổi xuân đã trôi
qua mà nhân duyên không trọn vẹn. Hương
rượu để lại vị đắng chát, hương tình thoảng qua
để chỉ còn là phận hẩm, duyên ôi!

Gi¸o viªn TrÇn ThÞ Thóy

Trang 16


Giáo án Ngữ văn 11
gi viờn món. Chnh nh Kiu:
Khi tnh ru xút xa.
- GV : Tõm trng ca n s qua hai
cõu thc l gỡ ? (HS khỏ)
- HS tr li

- GV gi ý: Thiờn nhiờn tip tc
hin ra trong cm nhn ca nhõn
vt tr tỡnh. Ngoi cnh cng l
tõm cnh? Vỡ sao cú th khng nh
nh vy? (HS khỏ)
- Hs tr li

- Gv: Nhiu ngi cho rng õy l
hai cõu th rt Xuõn Hng. Em
hiu ý kin ny ntn? (HS gii)
- Hs tr li

- GV cht ý

- GV: Ti sao núi HXH dỏm thỏch
thc duyờn phn, gng gng vn
lờn nhng vn ri vo bi kch? (HS
khỏ, gii)
- HS phõn tớch.

Mt ni xút xa, cay ng cho duyờn phn d
dang, l lng.
c. Hai cõu lun.
- Cnh c gi qua tõm trng nh cng mang
ni nim phn ut, phn khỏng d di ca con
ngi. Nhng sinh vt nh bộ, hốn mn hn c
c ni, hoa hốn nh ỏm rờu kia m cng
khụng chu mm yu. Nú phi mc xiờn, li cũn
xiờn ngang mt t. ỏ ó rn chc li phi
rn chc hn, li phi nhn hot lờn õm

toc chõn mõy.
- ng t mnh xiờn, õm c kt hp vi
nhng ph ng ngang, toc c ỏo th
hin s bng bnh, ngang ngnh. Rờu xiờn
ngang mt t, ỏ õm toc chõn mõy nh
vch t, vch tri m hn, m oỏn, khụng ch
phn ut m cũn l phn khỏng.
- Phộp o ng v ngh thut i: S phn ut
ca thõn phn rờu ỏ, cng l s phn ut, phn
khỏng ca tõm trng nhõn vt tr tỡnh.
- Hai cõu th th hin 1 p/cỏch rt Xuõn
Hng
+ Thy c c im cỏ tớnh, con ngi Xuõn
Hng: bn lnh, mnh m, khụng chp nhn
hon cnh, s phn.
+ Xiờn ngang, õm toc l cỏch dựng t rt
Xuõn Hng. N s b thnh cụng trong vic
sd cỏc t lm ph ng. Nhng ph ng ny lm
cnh vt trong th HXH bao gi cng sinh ng
v cng trn sc sng mónh lit ngay c trong
tỡnh hung bi thng.
Tõm trng phn ut, phn khỏng.
d. Hai cõu kt.
Cỏch sd t ng din t tõm trng:
- Ngỏn - chỏn ngỏn, ngỏn ngm. HXH ó mt
mi, chỏn chng trc thõn phn ộo le, b
bng.
- Xuõn 2 ngha, va l tui xuõn, va l mựa

Giáo viên Trần Thị Thúy


Trang 17


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
xuân. Mùa xuân của thiên nhiên thì tuần hoàn,
vĩnh cửu, còn mùa xuân của con người thì qua
- GV: Giải thích nghĩa của hai đi không bao giờ trở lại.
"xuân" và hai từ "lại" trong câu - Hai từ “lại” trong cụm “xuân đi xuân lại lại”
thơ?
mang 2 nghĩa khác nhau:
- HS giải thích.
+ “lại”1: thêm lần nữa
+ Xuân đi: Tuổi xuân ( tác giả )
+ “lại”2 : trở lại
+ Xuân lại:Mùa xuân ( đất trời )
→ Sự trở lại của mùa xuân lại đồng nghĩa với sự
+ Lại(1): Thêm lần nữa.
ra đi của tuổi xuân. HXH cảm nhận sự chảy trôi
+ Lại(2): Trở lại.
của thời gian, đời người với bao tiếc nuối, xót
- GV: Hai câu kết nói lên tâm sự gì xa.
của tác giả? Nghệ thuật tăng tiến ở
câu thơ cuối có ý nghĩa như thế - Nghệ thuật tăng tiến “mảnh tình - san sẻ - tí nào? (HS khá, giỏi)
con con” nhấn mạnh vào sự nhỏ bé dần làm cho
- HS trả lời
nghịch cảnh càng éo le hơn. “Mảnh tình” đã bé
- GV bổ sung: Bản chất của tình lại còn “san sẻ” thành ra ít ỏi, chỉ còn “tí con
yêu là không thể san sẻ (Ăng- con” nên càng xót xa, tội nghiệp.
ghen).

- Hai câu kết khép lại lời tự tình.
- Liên hệ: Kẻ đắp chăn bông kẻ → Nỗi đau về thân phận lẽ mọn, ngán ngẩm về
lạnh lùng/ chém cha cái kiếp lấy tuổi xuân qua đi không trở lại, nhưng mùa xuân
chồng chung/ năm thì mười họa của đất trời vẫn cứ tuần hoàn.
nên chăng chớ/ một tháng đôi lần → Nỗi đau của con người lâm vào cảnh phải
có cũng không/ ...
chia sẻ cái không thể chia sẻ:
Mảnh tình - san sẻ - tí - con con.
→ Câu thơ nát vụn ra, vật vã đến nhức nhối vì
cái duyên tình hẩm hiu, lận đận của nhà thơ.
- GV gợi mở:
Càng gắng gượng vươn lên càng rơi vào bi kịch.
- Hai câu thơ có thể đc viết ra từ tâm trạng của 1
người gặp nhiều trắc trở trong tình yêu: 2 lần
mang thân đi làm lẽ, 2 lần h/p đến và đi quá
nhanh. Câu thơ là cảnh ngộ và tâm trạng bk của
nữ sĩ: càng khát khao h/p càng thất vọng, ước
mơ càng lớn, thực tại càng mỏng manh. Song
tầm khái quát của câu thơ lại lớn hơn hoàn cảnh
lấy chồng chung: nó là nỗi lòng của người phụ
- GV chốt ý:
nữ trong xh xưa, khi với họ h/p luôn là 1 chiếc
chăn quá hẹp.
→ Tâm trạng ngán ngẩm, buông xuôi.
Thao tác 4: Hướng dẫn tổng kết
- GV: Tổng kết diễn biến tâm trạng III/ TỔNG KẾT
của nhân vật trữ tình trong t/p? (HS 1. Nội dung

Gi¸o viªn TrÇn ThÞ Thóy


Trang 18


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
khá)
- HS trả lời

- Diễn biến tâm trạng:
Cô đơn, bẽ bàng → xót xa, cay đắng → phẫn
uất, phản kháng → ngán ngâm, buông xuôi.
- GV: Đặt trong XHPK bài thơ thể - ý nghĩa nhân văn
hiện những ý nghĩa nhân văn sâu + Đã mạnh dạn nói lên tâm tư sâu kín của người
sắc nào? (HS giỏi)
phụ nữ trong XH xưa về h/p – h/p là chiếc chăn
- HS trả lời
quá hẹp.
+ Khẳng định quyết tâm vượt lên số phận và
niền khao khát h/p của người phụ nữ ngay cả
khi rơi vào hoàn cảnh bk.
+ Một cái “tôi” cá nhân ý thức về ý nghĩa của
- GV: Em hãy chỉ ra những giá trị đời người, của tuổi trẻ, tình yêu, h/p.
đặc sắc của nghệ thuật? (HS trung 2. Nghệ thuật
bình)
- Bài thơ Đường luật cổ điển được viết bằng
- HS trả lời
ngôn ngữ TV bình dân và rất tự nhiên (trơ cái
hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí con con…)
- Từ ngữ giản dị mà đa nghĩa, giàu hình ảnh,
rất gợi cảm.
- Biện pháp đảo ngữ, tăng tiến được sử dụng

thành công
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH
Hoạt động của GV và HS
HS đọc và làm bài tập 1/20/sgk theo
nhóm 2 bàn
Thời gian: 3p=> đại diện nhóm xung
phong trình bày
Nhóm khác bổ sung
GV nhận xét cho điểm

Nội dung cần đạt
Định hướng
Giống nhau: là tâm sự của người phụ nữ
trong hoàn cảnh duyê phận dở dang, hạnh
phúc không trọn vẹn. Cũng có nỗi niềm
phẫn uất, không cam chịu.
Khác nhau: Tự tình (I) là sự uất hận bao
trùm không gian và thời gian và bản lĩnh
không chịu khuất phục.
Tự tình (II) bắt đầu bằng sự bẽ bàng,
buồn tủi, dẫn đến phẫm uất phản khãng
và kết thúc bằng sự chán chường
HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
GV ra đề tài
Định hướng
HS ứng dụng những kiến thức đã học để - Giới thiệu vấn đề
làm bài ở nhà
- Vai trò của ngời phụ nữ trong xã hội

Viết một đoạn văn nghị luận về vấn đề
- Địa vị/ thân phận của người phụ nữ
bình đẳng nam-nữ trong cuộc sống ngày trong xã hội xưa

Gi¸o viªn TrÇn ThÞ Thóy

Trang 19


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
nay

- Cần tạo sự bình đẳng giới trong xã hội
hiện đại…
HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG

1. Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng bài thơ
- Bản lĩnh HXH được thể hiện ntn trong những vần thơ buồn tê tái này?
+ Qua lời tự tình, bài thơ nói lên cả bi kịch và khát vọng hạnh phúc của HXH.
+ ý nghĩa nhân văn của bài thơ: Trong buồn tủi, người phụ nữ vẫn gắng gượng
vượt lên trên số phận nhưng cuối cùng vẫn rơi vào bi kịch.
2. Chuẩn bị bài mới “Thu điếu” – Nguyễn Khuyến
- Chia bố cục của bài thơ, nêu nội dung chính của từng phần
- Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi lên đc nét riêng của cảnh sắc mùa thu?
- Qua tác phẩm em cảm nhận ntn về tấm lòng của tác giả với thiên nhiên, quê
hương, đất nước
C- TÀI LIỆU THAM KHẢO
- SGK, SGV, SBT Ngữ văn 11 tập 1
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 11

- Thiết kế bài học Ngữ văn 11 tập 1, Phan Trọng Luận
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 tập 1, Nguyễn Văn Đường
- HXH – Bà chúa thơ Nôm
D- RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Gi¸o viªn TrÇn ThÞ Thóy

Trang 20


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
Tiết: 6+7
Ngày soạn: … /… /…
Ngày dạy: … / …/ …
CÂU CÁ MÙA THU
(Thu điếu)
- Nguyễn Khuyến A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam
vùng đồng bằng Bắc Bộ.
- Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân:Tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước và tâm
trạng thời thế.
- Thấy đượcc tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến: Nghệ thuật tả cảnh, tả tình, gieo
vần, sử dụng từ ngữ.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình.

3. Phẩm chất, năng lực
- Phẩm chất: Yêu thiên nhiên đất nước, nhân ái, khoan dung, chuyên cần…
- Năng lực: Cảm thụ văn học, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề…
B- THIẾT KẾ BÀI HỌC
I. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV
- Đọc tài liệu tham khảo
- Soạn giáo án
2. Chuẩn bị của HS
Đọc văn bản, trả lời câu hỏi chuẩn bị bài trước khi lên lớp
Giấy, màu vẽ
II. Tổ chức hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG 1: TRẢI NGHIỆM
Thao tác 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
Thao tác 2: Kiểm tra bài cũ
Có ý kiến cho rằng: Bài thơ Tự tình II vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho
thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của HXH. Hãy lí giải và chứng minh điều
đó?
HS trả lời
GV nhận xét, cho điểm
Thao tác 3: Giáo viên giới thiệu bài mới
Thu là thơ của đất trời, thơ là thu của lòng người. Mùa thu là đề tài quen thuộc
của thi nhân từ xưa đến nay. Và nhiều tác giả có những vần thơ nổi tiếng về mùa thu
như Tiếng thu (Lưu trọng Lư), Cảm thu, tiễn thu của (Tản Đà), Đây mùa thu tới

Gi¸o viªn TrÇn ThÞ Thóy

Trang 21



Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
(Xuân Diệu),… Và hôm nay ta sẽ đến với cảnh thu điển hình của làng cảnh Việt
Nam: mùa thu ở Bắc Bộ qua bài Thu điếu Nguyễn Khuyến.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của GV và HS
Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
khái quát
- Gv: trong “Di chúc” NK dặn con:
Đề vào mấy chữ trong bia
Rằng quan nhà Nguyễn cáo về đã
lâu
Phần tiểu dẫn cho em biết điều gì về
vị “quan nhà Nguyễn”đó? (HS trung
bình)
- Hs trả lời
- Gv bổ sung: NK sống trong thời
đại:
Vua chèo còn chẳng ra gì
Quan chèo vai nhọ khác chi thằng
hề
(Lời vợ người hát chèo)
đã khiến nhà thơ:
Nghĩ đến bút nghiên trào nước mắt
Ngước nhìn sông núi xiết buồn đau
Đất nước rơi vào tay bảo hộ của
Pháp. NK chọn con đường cáo quan
về hưu mà ông tự trào 1 cách cay
đắng:
Cờ dang dở cuộc không còn nước
Bạc chửa thâu canh đã chạy làng.

Nên “quan nhà Nguyễn cáo về đã
lâu” là thái độ bất hợp tác với kẻ
thù, giữ tròn thanh danh, khí tiết,
điều mà 1 nhà nho như NK rất coi
trọng, muốn di chúc, chia sẻ tâm sự
thời thế ấy cho đời. All những phẩm
chất cao quý ấy được cảm nhận cho
con mắt xanh của Xuân Diệu: “Bức
ảnh cụ NK cầm chén rượu hạt mít
này tôi yêu quý lắm…Tôi quý trọng
cái chén rượu hạt mít thanh cao
trong những ngón tay thanh nhã này

Nội dung kiến thức cần đạt
I/ TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- NK (1835 – 1909)
- Quê hương: làng Và (Hạ Vị), Yên Đổ, Bình
Lục, Hà Nam
- Tên thuở nhỏ là Nguyễn Thắng, hiệu Quế
Sơn, bút danh là Tam Nguyên Yên Đổ.
- Gia đình: Nho học, ông học giỏi, đỗ đạt cao,
làm quan hơn 10 năm, phần lớn c/đ sống và dạy
học ở quê.
- Con người: tài năng, cốt cách thanh cao, hóm
hỉnh, yêu nước thương dân, không hợp tác với
Pháp.
- Sự nghiệp: sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm,
còn trên 800 bài. Ông nổi tiếng về thơ Nôm:
thơ viết về làng quê và thơ trào phúng.

- Là nhà thơ lớn (trữ tình và trào phúng) ở nước
ta cuốiXIX

Gi¸o viªn TrÇn ThÞ Thóy

Trang 22


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
ở ảnh cụ Tam Nguyên Yên Đổ.
Trong thời thế ấy, nó là 1 thách
thức, 1 đắc ý, 1 sáng tạo”.
- Gv:Em hãy cho biết 1 số nét chính 2. Tác phẩm
về t/p? (HS trung bình)
- “Thu điếu” nằm trong chùm thơ thu của NK
- Hs trả lời
- Các nhà nghiên cứu cho rằng bài thơ đc viết
sau khi ông cáo quan về ở ẩn.
Thao tác 2: đọc hiểu chi tiết
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
- GV yêu cầu HS đọc t/p
1. Đọc.
- Hs đọc bài
Đọc nhẹ nhàng, chậm
2. Phân tích
a. Cảnh thu.
- Gv: Điểm nhìm cảnh thu của tác - Điểm nhìn
giả có gì đặc sắc? (HS khá)
+ Điểm nhìn không cố định mà linh hoạt, gắn
- Hs trả lời

với không gian quê nhà - 1 vùng đồng bằng
chiêm trũng của Hà Nam vào thời điểm mùa
thu. Trung tâm của bức tranh thu là h/a chiếc
thuyền câu bé tẻo teo, là bóng dáng của 1 ng
ngồi bất động tựa gối ôm cần.
+ Điểm nhìn từ trên thuyền câu → nhìn ra mặt
ao nhìn lên bầu trời → nhìn tới ngõ vắng → trở
về với ao thu.
- Gv: Từ điểm nhìn ấy t/g bao quát → Cảnh thu được đón nhận từ gần đến cao xa
cảnh thu ra sao? (HS trung bình)
rồi về gần. Cảnh sắc thu theo nhiều hướng thật
- Hs trả lời
sinh động.
- Gv bình: chúng ta hình dung, từ 1
chiếc thuyền con giữa lòng ao nhỏ,
cái nhìn của thi nhân bao quát ra
xung quanh: mặt nước ao thu trong
veo hết độ sắc trong, sóng biếc hơi
khẽ gợn, ngang tầm mắt người là
“thu dứt lá gọi mùa đi”, hướng lên
trời cao để thu vào 1 khoảng trong
xanh vời vợi, lơ lửng như yên tĩnh
từ muôn đời, bao quát xung quanh
từ ngõ trúc quanh co uốn lượn men
theo lối đi của vô vàn những chiếc
ao nhỏ của vùng đồng bằng chiêm
trũng này. Tầm mắt quay trở lại
điểm nhìn là chiếc thuyền câu bởi
thanh động của tiếng cá đớp mồi


Gi¸o viªn TrÇn ThÞ Thóy

Trang 23


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
dưới chân bèo.
Trong “Thu vịnh” t/g hướng đến cái
cao xa, cái thanh của bầu trời rồi
đến gần (cần trúc, lưng dậu, ao), rồi
từ gần đến cao xa (tiếng ngống trên
không)
Trong “Thu ẩm” thì từ gần đến cao
xa rồi từ cao xa đến gần, nhưng
điểm bắt đầu không phải trên mặt
ao, trên thuyền mà là chủ nhân ngồi
uống rượu trong “Năm gian nhà cỏ
thấp le te”
- Gv chốt ý
- Gv:ấn tượng của em về bức tranh
mùa thu trong “Thu điếu”? (HS
khá)
- Hs trả lời
- Gợi ý: Vẻ đẹp cổ điển của mùa thu
muôn đời.
- Gv bổ sung: ta tưởng chừng bắt
gặp lại ý thơ “Thu thủy cộng trường
thiên nhất sắc”
- Gv bình: Phải là 1 không gian tĩnh
lặng đến mức gần như tuyệt đối mới

có thể thấy rõ cái “hơi gợn tí” của
sóng biếc mặt ao và chiếc “khẽ đưa”
của “lá vàng”. Tĩnh đến độ cả con
người và thiên nhiên dường như giật
mình bởi âm thanh “cá đâu…bèo”.
Trong bức tranh thanh vắng ấy chỉ
có 1 thi nhân đóng vai ông già câu
cá đối diện trước thiên nhiên thu
nhỏ để lắng vào cõi suy tư. Cả cõi
suy tư cũng chìm vào tĩnh lặng.
- Gv: “Thu điếu” đúng như XD
nhận xét “điển hình hơn cả cho làng
cảnh VN”. Hồn quê xứ sở đã thấm
vào hồn thơ để tạo nên 1 ấn tượng
đb như ta thấy Huế khi nghe điệu
mái nhì mái đẩy, thấy Nam bộ mênh
mông khi nghe câu lí câu hò. Em
hãy chỉ ra những nét thu thanh sơ,

→ Bản thân sự di chuyển điểm nhìn trong “Thu
điếu” đang theo chiều hướng thu dần vào, hẹp
dần lại, để rồi đứng yên ở 1 điểm và cứ thế nhìn
ngược vào bên trong thăm thẳm 1 tâm trạng sâu
kín.
- Cảnh thu
+ Bức tranh cổ điển với thi đề, thi liệu quen
thuộc: thu thủy, thu thiên, thu diệp, ngư ông.

+ Bút pháp cổ điển: lấy động tả tĩnh → bức
tranh thu vắng vẻ quạnh hiu


+ Một không khí cảnh sắc mùa thu với chiếc ao
thu nhỏ quen thuộc của xứ đồng bằng chiêm

Gi¸o viªn TrÇn ThÞ Thóy

Trang 24


Giáo án Ngữ văn 11
gn gi, quen thuc, gi hn quờ
dõn dó? (HS khỏ, gii)
- Hs tr li
- Gv: ng nột v chuyn ng
trong bc tranh thu ntn? (HS khỏ)
- Hs tr li
- Gv: S hũa phi mu sc tinh t
trong bc tranh ú ntn? (HS khỏ)
- HS tr li

- Gv: Em nhn xột gỡ v ngh thut
s dng ngụn t ca t/g? iu to ra
cm nhn rt l t nc nh mỡnh,
cú tht, rt sng ca bc tranh thu?
(HS khỏ, gii)
- Hs tr li

trng Bỡnh Lc: thuyn cõu nh, ng ụng, ngừ
trỳc, khụng khớ du nh, thanh s ca cnh vt.
+ ng nột, chuyn ng: Hi gn tớ, kh a

vốo, mõy l lng mnh mai, tinh t.
+ S hũa phi mu sc ó t n thỳ v
nh s phỏt hin ca XD:"Cỏi thỳ v ca bi
Thu iu cỏc iu xanh, xanh ao, xanh b,
xanh súng, xanh trỳc, xanh tri, xanh bốo, cú 1
mu vng õm ngang ca chic lỏ thu ri. Ch
thoỏng 1 chic lỏ vng gi hn thu vnh cu
trong th thu sỏch v, cỏc mu xanh trong Thu
iu tht dõn dó, mang m nột hn quờ.
+ Ngh thut s dng ngụn t: cỏc t lỏy va
to hỡnh, va gi cm, nhng tớnh t v cỏc t
ch mc nh lnh lo, to teo, trong veo, kh
a vốo, quanh co. Vic la chn vn eo gi
cm nhn 1 cỏi gỡ mi lỳc 1 thu hp dn din
tớch.
Túm li: cnh thu p nhng tnh lng v
m bun. Khụng gian yờn tnh, vng ngi
vng ting. Cnh thu tht cú hn, tht in hỡnh
cho lng cnh nụng thụn ng bng Bc B.

- Gv bỡnh: mựa thu trong Thu iu
cho ta bit thờm v NK, nh th ca
lng cnh VN, 1 tõm hn vi thiờn
nhiờn t nc. Cú l c/ phn ln
gn bú vi mnh t Yờn (tr 12
nm lm quan) ó giỳp ụng khỏm
phỏ v gi v cỏi hn riờng ca thu
dõn tc gia 1 rng th thu c in,
c l t vn chng sỏch v.
- GV thuyt ging: Cnh no cnh b. Tỡnh thu

chng eo su, bc tranh thu ú hộ
m cho chỳng ta tỡnh thu ca ngi
trong cnh. ú l tõm trng u hoi,
mt tõm hn yờn tnh, mt cừi lũng
vng lng, mờnh mang, thm thm,
- Núi chuyn cõu cỏ, nhng thc ra khụng ch
mt ni cụ n i lon i v nh ý vo vic cõu cỏ. Núi cõu cỏ nhng thc ra
hc c (Cm hng). Gam mu

Giáo viên Trần Thị Thúy

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×