Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tiểu luận Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần dầu thực vật Tường An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.52 KB, 20 trang )

Bµi tiÓu luËn X©y dùng c¬ cÊu nguån vèn cña doanh nghiÖp

LỜI NÓI ĐẦU
Nguồn vốn của một doanh nghiệp luôn là một trong những yếu tố quan trọng
quyết định đến sự thành hay bại của một doanh nghiệp. Thực tiễn cho thấy sự phát
triển của một doanh nghiệp không hoàn toàn phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế mà còn phụ
thuộc vào cách thức, phương thức sử dụng các nguồn vốn đó. Nói một cách khác làm
thế nào để sử dụng hợp lý, huy động vốn sao cho vừa đạt được hiệu quả kinh doanh,
vừa tránh rủi ro đó là một câu hỏi khó đặt ra đối với các nhà quản trị doanh nghiệp.
Vận dụng những kiến thức cơ bản từ môn học “Xây dựng cơ cấu nguồn vốn
của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường”, tác giả đã tìm hiểu thực tế trên cơ sở
tích lũy những kiến thức cần thiết và hoàn thành bài tiểu luận với đề tài: “Anh/chị
hãy đánh giá thực trạng cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp mình trên cơ sở đó
đề xuất một cơ cấu nguồn vốn hợp lý cho doanh nghiệp”. Bài tiểu luận được hoàn
thành với nội dung sau: Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần dầu
thực vật Tường An

Häc viªn: NguyÔn Thanh HiÒn


Bµi tiÓu luËn X©y dùng c¬ cÊu nguån vèn cña doanh nghiÖp

1. Một số nét chính về Công ty cổ phần dầu thực vật Tường An
Tên đơn vị: Công Ty Cổ Phần Dầu Thực Vật Tường An.
Tên viết tắt: Dầu Tường An.
Tên tiếng Anh: Tuong An Vegetable Oil Joint Stock Company.
Ngày thành lập: 20/11/1977, chuyển sang Công ty Cổ phần từ ngày
01/10/2004.
Từ 1977 đến 09/2004: Nhà máy dầu Tường An là Doanh nghiệp nhà nước.
Ngày 01/10/2004: Nhà máy dầu Tường An được cổ phần hóa và chuyển thành
CTCP Dầu thực vật Tường An.


Vốn điều lệ: 189.802.000.000 đồng (Một trăm tám mươi chín tỷ, tám trăm lẻ
hai triệu đồng).
Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 189.802.000.000 đồng
Công ty cổ phần Dầu Tường An có tiền thân là cơ sở sản xuất nhỏ được
thành lập trước năm 1975; trong giai đoạn 1977-1984 là Xí nghiệp công nghiệp
quốc doanh trực thuộc Công ty dầu thực vật miền Nam. Từ 1985 đến 2004 Xí
nghiệp được chuyển thành Nhà máy dầu Tường An – đây là giai đoạn nhà máy được
giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, xây dựng và hoàn chỉnh thiết bị, hệ
thống phân phối. Ngày 4/6/2004, Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp đã có Quyết định số
42/2004/QĐ-BCN chuyển Nhà máy dầu Tường An thuộc Công ty Dầu thực vật
hương liệu Mỹ phẩm Việt Nam thành Công ty cổ phần Dầu thực vật Tường An, hoạt
động trong các lĩnh vực: sản xuất, mua bán xuất nhập khẩu các sản phẩm chế biến
từ dầu, mỡ động thực vật, từ các loại hạt có dầu, mua bán các loại bao bì đóng gói,
xuất nhập khẩu máy móc thiết bị, gia vị trong ngành chế biến thực phẩm, sản xuất
mua bán các loại mì ăn liền, đại lý bán, ký gửi hàng hóa, kinh doanh khu vui chơi,
nhà ở…
2. Ngành nghề kinh doanh, năng lực sản xuất của Công ty CP Dầu Tường An
2.1 Ngành nghề kinh doanh
Theo giấy phép kinh doanh số: 0303498754 (số cũ 4103002698) do Sở Kế hoạch
và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 27 tháng 09 năm 2004, sửa đổi lần thứ nhất
ngày 03 tháng 04 năm 2006, thay đổi lần thứ 2 ngày 28 tháng 05 năm 2007, thay đổi lần
Häc viªn: NguyÔn Thanh HiÒn


Bµi tiÓu luËn X©y dùng c¬ cÊu nguån vèn cña doanh nghiÖp
thứ 3 ngày 16 tháng 05 năm 2012, thay đổi lần thứ 4 ngày 01 tháng 03 năm 2013, công ty
CP Dầu Tường An được phép hoạt động kinh doanh các ngành nghề/lĩnh vực sau:


Sản xuất, mua bán và xuất nhập khẩu các sản phẩm chế biến từ dầu, mỡ động

thực vật, từ các loại hạt có dầu, thạch dừa.



Sản xuất, mua bán các loại bao bì đóng gói.



Mua bán, xuất nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu
phục vụ sản xuất, chế biến ngành dầu thực vật.



Cho thuê mặt bằng, nhà xưởng.



Sản xuất, mua bán các loại gia vị ngành chế biến thực phẩm, nước chấm,
nước xốt (không sản xuất tại trụ sở).



Sản xuất, mua bán các loại sản phẩm ăn liền (mì, bún, phở, bánh đa, cháo ăn
liền).



Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa.




Kinh doanh khu vui chơi giải trí (không hoạt động tại trụ sở).



Hoạt động sinh hoạt văn hóa (tổ chức giao lưu, gặp mặt).



Kinh doanh nhà ở (xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê).

2.2 Năng lực sản xuất
Sau gần 35 năm liên tục đầu tư xây dựng và phát triển, đến nay với hệ thống máy
móc thiết bị hiện đại và công nghệ sản xuất tiên tiến, Tường An đạt tổng công suất
240.000 tấn/năm, gồm 2 Nhà máy sản xuất:
1. Nhà máy Dầu Phú Mỹ
Địa chỉ: Khu Công nghiệp Phú Mỹ 1, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu.
Điện thọai: (84.064) 3923 870
Fax: (84.064) 3922 792
2. Nhà máy Dầu Vinh
Địa chỉ: 135 Nguyễn Viết Xuân, P. Hưng Dũng, Tp. Vinh, Nghệ An.
Điện thọai: (84.038) 3833 898 - 3838 999
Fax: (84.038) 3835 353

Häc viªn: NguyÔn Thanh HiÒn


Bµi tiÓu luËn X©y dùng c¬ cÊu nguån vèn cña doanh nghiÖp


3. Phân tích cơ cấu vốn của Công ty cổ phần dầu thực vật Tường An
Trong giới hạn của bài tiểu luận, việc phân tích cơ cấu vốn của Công ty CP
dầu Tường An được thực hiện dựa trên số liệu Báo cáo thường niên năm 2012
( />3.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty năm 2012
Trước hết ta tiến hành xem xét cơ cấu nguồn vốn của công ty ở thời điểm
năm 2012 thông qua Bảng cân đối kế toán của Công ty tại ngày 31 tháng 12 năm
2012
Qua bảng cân đối kế toán của công ty năm 2012 (Bảng 1) cho thấy:
Tổng tài sản của công ty cuối năm 2012 tăng lên hơn 69 tỷ đồng, tương
đương với 6,8% so với tổng tài sản đầu năm. Nguyên nhân chính là do tài sản dài
hạn cuối năm tăng hơn tỷ 74 tỷ đồng, tương đương tăng 28,11% so với đầu năm.
Còn tài sản ngắn hạn cuối năm giảm hơn 4 tỷ đồng, tương đương giảm 5,11% so với
đầu năm, góp phần làm giảm tổng tài sản của công ty thời điểm cuối năm tuy nhiên
do tài sản dài hạn tăng nhanh hơn so với đầu năm nên tài sản dài hạn có ảnh hưởng
lớn hơn tới tổng tài sản nên làm tổng tài sản cuối năm tăng lên so với đầu năm.
Tài sản dài hạn cuối năm 2012 tăng là do tài sản cố định tăng. Còn các tài
sản dài hạn khác trong tài sản dài hạn tại thời điểm cuối năm thì không đổi hoặc
giảm đi so với đầu năm. Tài sản cố định cuối năm 2012 chỉ tăng 73 tỷ đồng nhưng
bên trong đó lại có sự tăng lên của các khoản đầu tư tài chính. Cuối năm, tài sản cố
định hữu hình tăng lên hơn 91 tỷ đồng nguyên nhân là dự án đầu tư mở rộng quy
mô của công ty đồng thời công ty đầu tư vào mua sắm máy móc thiết bị ,... làm cho
tài sản cố định tăng cao so với đầu năm.
Tài sản ngắn hạn cuối năm 2012 giảm nguyên nhân chủ yếu do hàng tồn
kho giảm so với đầu năm. Hàng tồn kho tại thời điểm cuối năm lại giảm đi lần lượt
là hơn 119 tỷ đồng so với thời điểm đầu năm. Nguyên nhân của sự biến động là ở
thời điểm cuối năm công ty đã sử dụng vật tư hợp lý tiết kiệm hơn, nhu cầu tiêu thụ
sản phẩm của công ty cuối năm 2012 tăng cao hơn do đó lượng sản phẩm đặc biệt là
dầu ăn tồn kho giảm làm giảm được một lượng hàng tồn kho là hơn 119 tỷ đồng.
Giá trị hàng tồn kho giảm, điều này là tốt cho công ty do đã giải phóng được một
lượng vốn lưu động bị ứ đọng trong hàng tồn kho. Tiền và các khoản tương đương

tiền cuối năm 2012 tăng so với đầu năm. Điều đó có thể làm cho khả năng thanh
toán tức thời của công ty ở thời điểm cuối năm cao hơn so với đầu năm từ đó tạo
điều kiện để công ty thanh toán các khoản nợ ngắn hạn tới hạn.

Häc viªn: NguyÔn Thanh HiÒn


Bài tiểu luận Xây dựng cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp

BNG CN I K TON
n v tớnh: ng
Ch tiờu

Bng 1
S cui nm (31/12/2012)
S tin

A . TI SN NGN HN
I. Tin v cỏc khon tng ng tin
1. Tin
2. Các khoản tơng đơng tiền
II. Cỏc khon u t ti chớnh ngn
hn
III. Cỏc khon phi thu ngn hn
1. Phi thu khỏch hng

TT (%)

759.427.350.595 69,25%
200.552.772.363 18,29%

79.252.722.363 7,23%
121.300.000.000 11,06%

So sỏnh CN/N
S tin
TT
S tin
TT(%)

%
(%)
763.557.920.870 74,36% -4.130.570.275
-0,54%
-5,11%
103.697.565.833 10,10%
96.855.206.530
93,40% 8,19%
50.697.565.833
4,94%
28.555.156.530
56,32%
2,29%
53.000.000.000
5,16%
68.300.000.000
128,8%
5,90%

S u nm (01/01/2012)


97.997.691.591

8,94%

66.772.175.566

6,50%

31.225.516.025

46,76%

2,43%

96.501.964.246

8,80%

55.778.379.433

5,43%

40.723.584.813

73,01%

3,37%

500.248.000
995.479.345


0,05%
0,09%

473.748.000
10.520.048.133

0,05%
1,02%

26.500.000
-9.524.568.788

5,59%
-90,54%

0,00%
-0,93%

2. Tr trc cho ngi bỏn
5. Cỏc khon phi thu khỏc
6. D phũng phi thu ngn hn khú ũi
(*)
IV. Hng tn kho

454.509.742.763 41,45%

573.917.640.748

55,89% -119.407.897.985


-20,81%

-14,4%

1. Hng tn kho

454.509.742.763 41,45%

573.917.640.748

55,89% -119.407.897.985

-20,81%

-14,4%

0,00%

0,00%

6.367.193.878

0,58%

19.170.538.723

1,87%

-12.803.344.845


-66,79%

-1,29%

1. Chi phớ tr trc ngn hn

565.466.219

0,05%

453.150.008

0,04%

112.316.211

24,79%

0,01%

2. Thu GTGT c khu tr
4. Ti sn ngn hn khỏc
B. TI SN DI HN
II . Ti sn c nh
1. Ti sn c nh hu hỡnh

30.706.254
337.255.104.832
334.438.581.321

309.176.752.535

0,003%
30,75%
30,50%
28,19%

30.000.000
263.247.924.883
260.918.580.915
217.495.228.587

0,003%
25,64%
25,41%
21,18%

706.254
74.007.179.949
73.520.000.406
91.681.523.948

2,35%
28,11%
28,18%
42,15%

0,00%
5,12%
5,09%

7,01%

V. Ti sn ngn hn khỏc

Học viên: Nguyễn Thanh Hiền


Bµi tiÓu luËn X©y dùng c¬ cÊu nguån vèn cña doanh nghiÖp
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
3. Tài sản cố định vô hình

455.767.633.186 41,56%
316.102.395.546
(146.590.880.651) -13,37% (128.607.166.959)

30,79% 139.665.237.640
-12,5% -17.983.713.692

44,18%
13,98%

10,8%
-0,84%

25.148.192.423


2,29%

26.427.525.203

2,57%

-1.279.332.780

-4,84%

-0,28%

- Nguyên giá

33.490.882.138

3,05%

33.490.882.138

3,26%

0

0,00%

-0,21%

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang


(8.342.689.715) -0,76%
113.636.363 0,01%

(7.063.356.935)
16.995.827.125

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
3. Đầu tư dài hạn khác
V. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
A . NỢ PHẢI TRẢ

1.824.000.000

0,17%

1.248.000.000

1.824.000.000
962.523.511
962.523.511
1.096.652.455.427

0,17%
0,09%
0,09%
100%


1.248.000.000
1.081.343.968
1.081.343.968
1.026.805.845.753

720.653.798.075

65,7%

678.798.983.677

669.782.120.075
274.769.179.288

61,1%
25,1%

645.675.866.316
272.831.857.473

338.472.001.977
3.095.647.491

30,9%
0,28%

318.835.838.399
1.582.745.337

9.165.280.737

20.421.158.945

0,84%
1,86%

15.771.360.283
14.126.028.846

15.171.331.630

1,38%
0,00%

3.041.801.646

I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ

Häc viªn: NguyÔn Thanh HiÒn

-1.279.332.780
18,11% -0,07%
-16.882.190.762
-99,33% -1,64%

0,12%
576.000.000
46,15% 0,04%
0,12%
576.000.000
46,15%
0,04%
0,11%
-118.820.457
-10,99% -0,02%
0,11%
-118.820.457
-10,99% -0,02%
100%
69.846.609.674
6,80%
41.854.814.
398
6,17% -0,39%
66,11%
24.106.253.
759
3,73% -1,81%
62,88%
0,71% -1,52%
26,57% 1.937.321.815
19.636.163.57
8
6,16% -0,19%
31,05%

95,59%
0,13%
0,15% 1.512.902.154
1,54% 6.606.079.546 -41,89% -0,70%
1,38% 6.295.130.099 44,56%
0,49%
12.129.529.98
4 398,76%
1,09%
0,30%
0
0,00%
0,00%
-0,69%
1,66%


Bµi tiÓu luËn X©y dùng c¬ cÊu nguån vèn cña doanh nghiÖp
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn
khác
11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
II. Nợ dài hạn
4. Vay và nợ dài hạn

2.618.387.672
6.069.132.335

0,24%
0,55%


14.850.335.734
4.635.898.598

50.871.678.000
50.871.678.000

4,64%
4,64%

33.123.117.361
32.958.217.648

0,00%

164.899.713

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
8. Quỹ phát triển kho học và công nghệ
B . VỐN CHỦ SỞ HỮU
375.998.657.352

34,3%

348.006.862.076

375.998.657.352
189.802.000.000

34,3%
17,3%


348.006.862.076
189.802.000.000

I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7. Quỹ đầu tư phát triển
8. Quỹ dự phòng tài chính
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
2. Nguồn kinh phí
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Häc viªn: NguyÔn Thanh HiÒn

12.231.948.06
2 -82,37% -1,21%
1,45%
30,92%
0,10%
0,45% 1.433.233.737
17.748.560.
639 53,58% 1,41%
3,23%
3,21% 17.913.460.35 54,35%
1,43%
2

0,02% -164.899.713 -100,00% -0,02%
27.991.795.
276
33,89%
27.991.795.
276
33,89%
0
18,48%

167.893.649.325 15,3% 142.986.124.573 13,93% 24.907.524.752
8.102.230.959 0,74% 8.102.230.959
0,79%
0
10. 200 .777. 068 0,93% 7.116.506.544
0,69% 3.084.270.524

1.096.652.455.427

100%

1.026.805.845.753

100%

69.846.609.
674

8,04%


0,39%

8,04%
0,00%

0,39%
-1,18%

0,00% 1,38%
0,00% -0,05%
43,34% 0,24%

6,80%

0,00%


Bµi tiÓu luËn X©y dùng c¬ cÊu nguån vèn cña doanh nghiÖp

Tuy nhiên trong tài sản ngắn hạn hầu hết các khoản khác đề tăng lên đặc biệt
là khoản phải thu của khách hàng của công ty tại thời điểm cuối năm tăng lên hơn
40 tỷ đồng so với đầu năm. Đây là một dấu hiệu cho thấy khả năng thu hồi vốn của
công ty kém hơn so với đầu năm, trong thời gian tới công ty nên tiếp tục duy trì
công tác thu hồi nợ, hạn chế việc bị chiếm dụng vốn đặc biệt là trong nền kinh tế thị
trường ngày càng khó khăn như hiện nay. Các khoản ứng trước của người bán của
công ty ở thời điểm cuối năm lại tăng khá cao so với đầu năm tăng hơn 26 tỷ đồng.
Điều này lại làm công ty bị ứ đọng vốn đặc biệt trong thị trường kinh tế khó khăn
hiện nay. Trong năm tới công ty cần có các biện pháp cụ thể để làm giảm các khoản
ứng trước cho người bán. Tỷ trọng của các chỉ tiêu trong tài sản ngắn hạn so với
tổng tài sản thời điểm cuối năm và đầu năm thay đổi không đáng kể.

Cũng từ bảng 1, có thể nhận thấy tổng nguồn vốn của công ty thời điểm cuối
năm 2012 tăng hơn 4 tỷ đồng là do vốn chủ sở hữu tăng lên hơn 27 tỷ đồng so với
thời điểm đầu. Nguyên nhân làm vốn chủ sở hữu của công ty cuối năm tăng so với
đầu năm là do năm 2012 công ty làm ăn đạt hiệu quả phân phối quỹ khen đầu tư
phát triển tăng lên hơn 24 tỷ đồng
Bên cạnh đó tổng nguồn vốn của công ty tăng lên còn do cuối năm 2012 nợ
phải trả của công ty tăng lên hơn 41 tỷ đồng tương ứng tăng 6,17%. Cuối năm 2012
nợ phải trả ngắn hạn và nợ phải trả dài hạn đều tăng lên nguyên nhân để đảm bảo
nguồn vốn cho các dự án và hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, công ty
không những tăng vay nợ dài hạn mà còn vay nợ ngắn hạn, chiếm dụng vốn. Nợ
ngắn hạn của công ty cuối năm chiếm khoảng 65,7% tỷ trọng trong tổng nguồn vốn
trong đó phải trả người bán chiếm 30,9%, vay nợ ngắn hạn chiếm hơn 25%, các chỉ
tiêu khác chiếm tỷ trọng không đáng kể. Nợ ngắn hạn của công ty tại thời điểm đầu
năm là hơn 645 tỷ đồng, đến cuối năm nợ ngắn hạn là hơn 669 tỷ đồng, tăng hơn 24
tỷ đồng so với thời điểm đầu năm. Sự dịch chuyển này là do cuối năm công ty công
ty mặc dù tiêu thụ tăng so với đầu năm nhưng do tình hình kinh tế khó khăn nên
công tác thu hồi vốn gặp nhiều khó khăn do đó công ty cần huy động thêm vốn từ
bên ngoài để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được đảm bảovà các khoản phải
trả ngắn hạn khác.
Qua sự biến động của tổng tài sản và tổng nguồn vốn có thể thấy trong năm
đã diễn ra một số hoạt động chính như:
+ Công ty sử dụng tiền, huy động nợ dài hạn để thực hiện các dự án tăng công
suất hoạt động, đầu tư mua sắm máy móc thiết bị làm tăng giá trị tài sản cố định hữu
hình.

Häc viªn: NguyÔn Thanh HiÒn


Bµi tiÓu luËn X©y dùng c¬ cÊu nguån vèn cña doanh nghiÖp


+ Nguồn vốn tăng chủ yếu do nợ phải trả tăng mà chủ yếu là tăng vay và nợ dài hạn,
năm 2012 công ty làm ăn đạt hiệu quả hơn nên bổ sung vốn chủ sở hữu cuối năm 2012 cũng
tăng lên so với đầu năm 2012.
3.2 Xây dựng cơ cấu tài sản hợp lý
Cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Công ty cổ phần dầu thực vật Tường An vào
thời điểm ngày 31/12/ 2012 được tổng hợp qua bảng 2.
CƠ CẤU TÀI SẢN – NGUỒN VỐN
Bảng 2

Đơn vị tính: Đồng

TÀI SẢN
Chỉ tiêu
1. Tài sản cố định
2. Tài sản lưu động
- TSLĐ thường xuyên
- TSLĐ tạm thời
3. TSCĐ + TSLĐ TX
4. TSLĐ tạm thời
Tổng

NGUỒN VỐN
Gía trị

Chỉ tiêu

337.255.104.832 1. Vốn chủ sở hữu
759.427.350.595

2. Vốn vay


531.599.145.
417 - Vay ngắn hạn
227.828.205.
179 - Vay dài hạn
866.037.726.
738 3. Nguồn tài trợ TX
227.828.205. 4. Nguồn tài trợ TT
179
1.096.652.455.427

Tổng

Gía trị
375.998.657.352
720.653.798.075

669.782.120.075
50.871.678.000
426.870.335.352
669.782.120.075

1.096.652.455.427

(Căn cứ vào số liệu thực tế các năm trước đây Giả định tài sản lưu động thường
xuyên chiếm 70% tổng tài sản lưu động của Công ty)
Qua bảng 2 cho thấy nguồn tài trợ thường xuyên của Công ty không đủ đáp
ứng cho nhu cầu tài sản cố định và tài sản lưu động thường xuyên. Một phần tài sản
cố định và tài sản lưu động thường xuyên được tài trợ bởi nguồn vốn tạm thời (ứng
vơi mô hình 3). Đây là mô hình có hiệu quả tài chính cao nhất nhưng tính an toàn

tài chính thấp nhất. Trong những năm gần đây Công ty đều làm ăn có lãi, tuy nhiên
theo đánh giá của tác giả kết quả kinh doanh trên có sự tác động của nhiều yếu tố
khách quan như nhu cầu người tiêu dùng, vấn đề về an toàn thực phẩm, đối thủ cạnh
tranh trên thị trường …; tình hình tài chính của Công ty còn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Với đặc trưng là doanh nghiệp sản xuất trong điều kiện tế khó khăn như hiện nay để
tăng tính an toàn cao hơn so với mô hình hiện tại của công ty để công tác kế hoạch
hóa vốn nói riêng thực hiện rất tốt nên để xác định được cơ cấu nguồn vốn hợp lý,
theo tác giả đề xuất sử dụng mô hình 2

Häc viªn: NguyÔn Thanh HiÒn


Bµi tiÓu luËn X©y dùng c¬ cÊu nguån vèn cña doanh nghiÖp

Tiền









TSLĐ tạm thời

Vốn tạm
thời









TSLĐ thường xuyên

TSCĐ

Vốn
thường
xuyên

Thời gian

Hình 1. Mô hình thực tế tại công ty (mô hình 3)

NVTT

TSLĐ TT

TSLĐ TX
NVTX
TSCĐ

Hình 2. Mô hình do tác giả đề xuất (mô hình 2)
Để xây dựng được một cơ cấu nguồn vốn hợp lý cho công ty trước hết cần tiến
hành phải xây dựng một cơ cấu tài sản hợp lý cho công ty. Để tiến hành xây dựng
cơ cầu tài sản hợp lý cho công ty căn cứ vào số liệu do kế toán cung cấp vào các

năm trước đây và số liệu năm 2012 như sau:

Häc viªn: NguyÔn Thanh HiÒn


Bµi tiÓu luËn X©y dùng c¬ cÊu nguån vèn cña doanh nghiÖp

Đối với tài sản ngắn hạn: Tác giả thu thập số liệu của một số năm liên tiếp và
lấy số bình quân.
TSNH bình quân
năm 2012

Tổng tài sản

=

759.427.350.595 + 763.557.920.870

= 761.492.635.733 đồng

2

= 1.096.652.455.427 + 1.026.805.845.753 = 1.061.729.150.590 đồng
2

TỶ TRỌNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TRONG TỔNG TÀI SẢN
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Tài sản ngắn hạn
Tổng tài sản

Tỷ trọng TSNH/
tổng TS

2012

2011

761.492

767.760 679.614

580.194 505.554

601.396

1.061.729 1.031.008 944.175

851.956 686.965

837.061

71,72%

74,5%

2010

Bảng 3

72,0%


2009

2008

68,1%

73,6%

2007

71,8%

Cơ cấu hợp lý của tài sản mới được xây dựng trong đó tài sản ngắn hạn chiếm
tỷ trọng là:
71,72% + 74,5% + 72% + 68,1% + 73,6% + 71,8%
6

=

71,95%

Khi đó Tỷ trọng tài sản dài hạn = 100% - 71,95% = 28,15%
- Đối với tài sản dài hạn bao gồm tài sản cố định và các khoản đầu tư tài chính dài
hạn, các tài sản dài hạn khác:
+ Đối với tài sản cố định: Cần dựa vào số liệu thực tế để tính hiệu suất
đồng bộ (Hd) nhưng hiện nay với những năm gần đây công ty thường xuyên quan
tâm đến việc quản lý sử dụng tài sản cố định để phục vụ cho hoạt động sản xuất đạt
hiệu quả nhất đồng thời theo kịp với sự phát triển của khoa học công nghệ đặc biệt
trong năm 2012 công ty tiến hành đầu tư đổi mới máy móc thiết bị và đưa vào sử

dụng tối đa công suất do đó theo tác giả đối với tài sản cố định công ty nên lấy cơ
cấu như năm 2012.
+ Đối với các khoản đầu tư tài chính dài hạn và các tài sản dài hạn khác: Là
phần còn lại chiếm trong tổng tài sản khi xây dựng cơ cấu mới có tỷ trọng chiếm
trong tổng tài sản.
Tuy nhiên thực tế tình hình của công ty cho thấy ngoài hoạt động sản xuất
kinh doanh chính thì các hoạt động tài chính và hoạt động khác chiếm một phần rất
Häc viªn: NguyÔn Thanh HiÒn


Bµi tiÓu luËn X©y dùng c¬ cÊu nguån vèn cña doanh nghiÖp

nhỏ, không đáng kể trong công ty do đó tài sản ngắn hạn coi như tài sản lưu động,
tài sản cố định coi như tài sản dài hạn. Khi đó xây dựng được cơ cấu tài sản mới
hợp lý cho công ty:
XÂY DỰNG CƠ CẤU TÀI SẢN HỢP LÝ
Bảng 4
TÀI SẢN
Chỉ tiêu

Tỷ trọng trong tổng tài sản (%)

1. Tài sản cố định

28,15

2. Tài sản lưu động

71,95


- TSLĐ thường xuyên

50,36

- TSLĐ tạm thời

21,59

3. TSCĐ + TSLĐ thường xuyên

78,51

(Giả định tài sản lưu động thường xuyên chiếm 70% tổng tài sản lưu động
của Công ty)
4. Xây dựng cơ cấu nguồn vốn cho Công ty cổ phần dầu thực vật Tường An
4.1. Chi phí sử dụng vốn bình quân hiện tại của Công ty
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp xét từ góc độ nguồn hình thành được chia
thành hai loại: Vốn chủ sở hữu và vốn vay (hay các khoản nợ phải trả)
Để được quyền sử dụng các nguồn vốn này, doanh nghiệp phải bỏ ra một
lượng chi phí nhất định, đó là giá phải trả cho việc huy động và sử dụng vốn, hay
còn gọi là chi phí sử dụng vốn.
Các loại nguồn vốn khác nhau có chi phí sử dụng vốn khác nhau. Trong hoạt
động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để giảm chi phí. Mỗi
loại của nguồn vốn có chi phí sử dụng khác nhau. Cụ thể:
*) Chi phí sử dụng vốn vay
+ Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế (rv):
- Trong trường hợp lãi suất vay được ấn định trong hợp đồng vay vốn thì chi
phí sử dụng lãi vay chính là lãi suất rv;
- Trong trường hợp biết số vốn vay và số tiền phải trả hàng kỳ
Nếu gọi: rv là chi phí sử dụng vốn vay

V là số vốn mà doanh nghiệp được sử dụng
Ti là số tiền mà doanh nghiệp phải trả hàng kỳ cho chủ nợ (1=1 ÷ n)

Häc viªn: NguyÔn Thanh HiÒn


Bµi tiÓu luËn X©y dùng c¬ cÊu nguån vèn cña doanh nghiÖp
n

Khi đó ta có: V = ∑
i =1

T
(1+ r v)
i

(1)

i

Nếu hợp đồng ghi rõ số tiền phải trả đều đặn hàng kỳ: V = T i

1 − (1+ r v)

r

−n

(2)


v

Sử dụng phương pháp nội suy toán học để giải ra tìm được rv.
+ Chi phí sử dụng lãi vay sau thuế:
rs = rv (1 – t)

(3)

Với: t là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
*) Chi phí sử dụng vốn chủ ở hữu
+ Chi phí sử dụng cổ phiếu thường
Nếu gọi:
d1 là lợi tức cổ phiếu năm thứ nhất; đ
g là tỷ lệ tăng lợi tức cổ phiếu hàng năm; %
G: là giá cổ phiếu thường; đ
rc là chi phí sử dụng cổ phiếu thường; %
Khi đó, chi phí sử dụng cổ phiếu thường:

r

c

=

d

1

G


+g

(4)

+ Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới
Khi nhu cầu vốn tăng doanh nghiệp có thể phát hành thêm cổ phiếu mới
nhưng lại tốn kém thêm chi phí quảng cáo, in ấn, bảo lãnh phát hành, hoa hồng …
Gọi: G là giá phát hành cổ phiếu mới; đ
e là tỷ lệ chi phí phát hành trên một cổ phiếu mới; %
Khi đó giá ròng một cổ phiếu được xác định theo công thức:
G = G (1 – e)

(5)

Vậy chi phí sử dụng cổ phiếu mới sẽ là:

r

c

=

d

1

G (1 − e)

+g


(6)

+ Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại
Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại được đo bằng chi phí cơ hội. Nói cách khác
nó chính là mức doanh lợi hy vọng nhận được về cổ phần đã đóng góp giống như
chi phí sử dụng cổ phiếu thường.
Häc viªn: NguyÔn Thanh HiÒn


Bµi tiÓu luËn X©y dùng c¬ cÊu nguån vèn cña doanh nghiÖp

*) Chi phí sử dụng vốn bình quân
Để có đủ vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải huy động
vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Mỗi nguồn đó lại có chi phí sử dụng khác nhau, vì
vậy phải tính chi phí sử dụng bình quân của các nguồn đó. Chi phí sử dụng vốn bình
quân là mức doanh lợi tối thiểu cần phải đạt được từ việc sử dụng các nguồn vốn
huy động phụ thuộc vào hai yếu tố: Tỷ trọng từng nguồn vốn và chi phí sử dụng của
mỗi nguồn vốn.
Chi phí sử dụng vốn bình quân được xác định theo công thức:
n

R=∑
i =1

f .r
i

(7)

i


Trong đó:
R : Chi phí sử dụng vốn bình quân;

fi: Tỷ trọng của nguồn vốn thứ i;
ri: Chi phí sử dụng nguồn vốn thứ i;
n: Tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp;
*) Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân:
Cơ cấu nguồn vốn tại thời điểm cuối năm 2012 được trình bày trong bảng 5
CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI THỜI ĐIỂM CUỐI NĂM 2012
Nguồn vốn
A
1
2
B
1

Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu

Tổng

Giá trị
720.653.798.075
669.782.120.075
50.871.678.000
375.998.657.352

375.998.657.352
1.096.652.455.427

Bảng 5
Tỷ trọng (%) Chi phí sử dụng vốn (%)
65,7
61,1
4,64
34,3
34,3

10,13
11,63
22
22

100

14,27

Do không có đầy đủ số liệu về tình hình vay (tín dụng ngân hàng) và nợ (tín
dụng thương mại) của doanh nghiệp, hơn nữa các khoản nợ chiếm tỷ trọng nhỏ
trong tổng nợ phải trả nên tác giả giả định rằng các khoản nợ của doanh nghiệp có
chi phí sử dụng bằng với chi phí sử dụng của các khoản vay tương ứng.
Mặt khác lợi nhuận chưa phân phối (đã hình thành các quỹ) có chi phí sử
dụng bằng với chi phí sử dụng của vốn chủ sở hữu. Do đó có thể phân chia nguồn
vốn của doanh nghiệp thành 3 nguồn chính:
- Vay ngắn hạn;
- Vay dài hạn;
Häc viªn: NguyÔn Thanh HiÒn



Bµi tiÓu luËn X©y dùng c¬ cÊu nguån vèn cña doanh nghiÖp

- Vốn chủ sở hữu (Vốn cổ phần – cổ phiếu thường và lợi nhuận để lại).
+) Chi phí sử dụng vốn vay ngắn hạn:
Lãi suất cho vay ngắn hạn là 13,5% (Ngân hàng AGRIBANK tháng 12 năm
2012) Suy ra chi phí sử dụng vốn vay ngăn hạn sau thuế:
rs = 13,5. (1-25%) = 10,13 %
+) Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn
Lãi suất cho vay dài hạn là 15,5% (Ngân hàng AGRIBANK tháng 12 năm
2012) Suy ra chi phí sử dụng vốn vay dài hạn sau thuế:
rs = 15,5%. (1-25%) = 11,63 %
+) Chi phí sử dụng cổ phiếu thường (vốn chủ sở hữu):
Mức cổ tức trả cho cổ đông năm đầu (năm 2006) là 1.200 đồng/cổ phiếu;
Mệnh giá cổ phiếu là 10.000 đồng;
Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức mong muốn là 10%/năm
Suy ra chi phí sử dụng vốn sở hữu là:

r

c

=

1.200
.100% + 10% = 22%
10.000

Từ chi phí sử dụng vốn của các nguồn trên, tính được chi phí sử dụng vốn

bình quân của Công ty là R = 14,27%
4.2. Lựa chọn hệ số nợ giới hạn
Hệ số nợ giới hạn là chỉ tiêu đặc trưng của từng doanh nghiệp cũng như từng
ngành cụ thể. Không có công thức xác định hệ số nợ giới hạn cụ thể, do đó trong bài
tác giả tiến hành thu thập cơ cấu nguồn vốn của một số doanh nghiệp điển hình
trong ngành sản xuất và kinh doanh dầu ăn tại Việt Nam năm 2011 và đầu năm 2012
(do thời gian làm tiểu luận một số công ty chưa hoàn thiện tổng kết số liệu lập báo
cáo của năm 2012) để tính hệ số nợ bình quân làm hệ số nợ giới hạn.
Trên đây là 5 công ty điển hình của ngành sản xuất và kinh doanh dầu thực
vật thuộc Tổng công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam. Trong những năm gần
đây các doanh nghiệp này đều kinh doanh có lãi, do vậy tác giả cho rằng cơ cấu
nguồn vốn của họ như vậy là tương đối hợp lý. Dựa vào các số liệu đó, tác giả lấy
mức bình quân của hệ số nợ các công ty làm hệ số nợ giới hạn.
Vậy hệ số nợ giới hạn là: Hnogh = 64,41%
Häc viªn: NguyÔn Thanh HiÒn


Bµi tiÓu luËn X©y dùng c¬ cÊu nguån vèn cña doanh nghiÖp

BẢNG XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NỢ GIỚI HẠN
Bảng 6
STT

1

2

3

4


Vốn chủ sở hữu

Công ty

Giá trị

Công ty Dầu ăn Golden Hope

TT (%)

236.121.424.76

Nhà Bè

2

Công ty TNHH Dầu thực vật

250.051.198.89

Cái Lân

6

Công ty cổ phần Dầu thực vật

339.886.447.56

Tân bình


7

Công ty cổ phần thương mại

224.759.488.91

dầu thực vật

3

Bình quân

Nợ phải trả
Giá trị

TT (%)

33,73

463.912.446.45
7

66,27

40,50

367.359.168.74
8


59,50

35,15

627.073.573.96
1

64,85

32,98

456.742.903.18
2

67,02

35,59

64,41

4.3. Xây dựng cơ cấu nguồn vốn hợp lý
a. Các thông số của mô hình
Để đơn giản cho việc thiết lập và giải bài toán quy hoạch tuyến tính, tác giả
coi như Công ty sử dụng 5 nguồn để tài trợ cho nhu cầu về tài sản là:
1. Cổ phiếu thường;
2. Vốn vay dài hạn
3. Vốn vay ngắn hạn;
4. Lợi nhuận để lại;
5. Cổ phiếu thường mới (Giả định rằng nếu cần huy động vốn Công ty có
thể phát hành cổ phiếu thường mới)

Giả sử chi phí phát hành là e = 10%. Khi đó chi phí sử dụng cổ phiếu thường
mới sẽ là:

r

c

=

1.200
.100% + 10% = 23,33%
10.000.(1 − 10%)

Khi thiết lập được bài toán quy hoạch tuyến tính cần phải xác định các thông
số của mô hình. Các thông số đó là:
+ xi là tỷ trọng của loại vốn i để tài trợ cho cơ cấu vốn (i = 1 ÷ 5);
+ ri là chi phí sử dụng vốn tương ứng của loại vốn i;
+ aij là hệ số nhận các giá trị 0 hoặc 1 tùy theo từng ràng buộc.
Häc viªn: NguyÔn Thanh HiÒn


Bài tiểu luận Xây dựng cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp

Khi ú, chi phớ s dng vn bỡnh quõn s l:
R = r1x1 + r2x2 + + r5x5

(8)

b. Thit lp bi toỏn quy hoch tuyn tớnh
*) Xõy dng hm mc tiờu.

Xột gúc kinh t, mi doanh nghip u mun chi phớ s dng vn ca
minh l thp nht khi cn phi huy ng vn. Vy hm mc tiờu ca bi toỏn l:
r1x1 + r2x2 + + r5x5 = f(xi) -> min

(9)

Thay s c:
0,22.x1 + 0,1163.x2 +0,1013.x3 + 0,22.x4 + 0,2333.x5 = f(xi) -> min

(10)

*) Xõy dng cỏc h rng buc:
Gi a l t l vn phi chu chi phớ. Gi nh rng doanh nghip khụng cú
vn chim dng bt hp phỏp, tc l ton b vn ca doanh nghip s dng u
phi chu chi phớ, hay a = 1. Khi ú ta cú rng buc 1:
x 1 + x2 + x3 + x4 + x5 = 1

(11)

Gi b l t l TSC + TSL thng xuyờn trờn tng ti sn, theo bng 4 cú
b = 0,7851.
m bo an ton v mt ti chớnh, ti sn c nh v ti sn lu ng
thng xuyờn phi c ti tr bng ngun vn thng xuyờn (gm vn ch s hu
v vn vay di hn. Khi ú ta cú ta cú rng buc 2:
x1 + x2 + x4 + x5 0,7851

(12)

Gi c l t l TSC trờn tng ti sn, theo bng 4 cú c = 0,2815.
Xut phỏt t nguyờn tc TSC ca doanh nghip phi c ti tr bng vn

ch s hu v vn vay di hn (gi thit ch tng vn ch s hu khi h s n vt
quỏ h s n gii hn). Ta cú rng buc th 3:
x1 + x2 0,2815

(13)

Gi d l h s n gii hn ca doanh nghip, theo bng 6 cú d = 0, 6441. Khi ú ta
cú rng buc th 4:
x 2 + x3 0,6441

(14)

Gi e l h s vn ch s hu ca doanh nghip, e = 1 d = 0,3559. Ta cú
rng buc th 5:
x1 + x4 + x5 0,3559
Tng hp c bi toỏn quy hoch tuyn tớnh vi:
- Hm mc tiờu:
Học viên: Nguyễn Thanh Hiền

(15)


Bµi tiÓu luËn X©y dùng c¬ cÊu nguån vèn cña doanh nghiÖp

0,22.x1 + 0,12.x2 +0,1013.x3 + 0,22.x4 + 0,2333.x5 = f(xi) -> min
- Hệ ràng buộc:
x1 + x2 + x3 + x4 + x5

=1


x1 + x2 + x4 + x5

≥ 0,7851

x1 + x2

≥ 0,2185

x2 + x3

≤ 0, 6441

x1 + x4 + x5

≥ 0,3559

x1, x2, x3, x4, x5

≥ 0

(I)

c. Cơ cấu nguồn vốn hợp lý
Giải bài toán quy hoạch tuyến tính trên thu được các nghiệp của bài toán như
sau:
x1 = 0,3559
x2 = 0,4292
x3 = 0,2149
x4 = 0
x5 = 0

Như vậy cơ cấu nguồn vốn tối ưu của Công ty cổ phần dầu thực vật Tường
An là:
CƠ CẤU NGUỒN VỐN TỐI ƯU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN
Bảng 7
Nguồn vốn

Tỷ trọng (%)

1. Nguồn vốn chủ sở hữu
Trong đó:

35,59

- Vốn cổ phiếu thường

35,59

2. Nợ phải trả

64,41

Trong đó:
-

Vốn vay ngắn hạn

21,49

-


Vốn vay dài hạn

42,92

Häc viªn: NguyÔn Thanh HiÒn


Bài tiểu luận Xây dựng cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp

Khi ú chi phớ s dng vn ca Cụng ty nh sau:
BNG CHI PH S DNG VN TI U CA CễNG TY

A

Ngun vn
N phi tr

1

N ngn hn

2
B

N di hn
Vn ch s hu

1
Vn c phiu thng

Chi phớ s dng vn bỡnh quõn

Bng 8
T trng (%) Chi phớ s dng vn (%)
64,41
21,49
42,92

10,13
11,63

35,59
35,59
100

22
14,97

Vi c cu ngun vn nh ca tỏc gi tớnh toỏn thỡ chi phớ s dng vn bỡnh
quõn ca doanh nghip cao hn so vi chi phớ s dng vn hin ti. Tuy nhiờn, vi
c cu ny, ngun ti tr thng xuyờn ca Cụng ty (vn vay di hn v vn ch s
hu) ỏp ng nhu cu v ti sn c nh v ti sn lu ng thng xuyờn ca
Cụng ty. Khi ú Cụng ty ó m bo hn an ton v mt ti chớnh.

Học viên: Nguyễn Thanh Hiền


Bµi tiÓu luËn X©y dùng c¬ cÊu nguån vèn cña doanh nghiÖp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TS. Nguyễn Duy Lạc (2009). Xây dựng cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp
trong kinh tế thị trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
[2] TS. Nguyễn Văn Tuấn (2009). Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp,
Trường Đại học Đà Lạt
[3] TS. Lưu Thị Hương (2009). Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học
Kinh tế Quốc dân
[4] Công ty CP Tường An (2012). Báo cáo thường niên 2012.
[5] www.vneconomy.vn
www.taichinhvietnam.com
/>
Häc viªn: NguyÔn Thanh HiÒn



×