Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa các tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.51 KB, 25 trang )

Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

ĐỀ CƯƠNG

NHIỆM VỤ VÀ DỰ TOÁN KINH PHÍ
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY
NỘI ĐỊA CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG
ĐẾN NĂM 2030

Cơ quan lập quy hoạch:

Sở Giao thông vận tải

Cơ quan phê duyệt quy hoạch:

UBND cấp tỉnh

Trang 1

Trang 1


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

MỤC LỤC
NỘI DUNG
1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ NGHIÊN CỨU

TRANG


4

1.1. Sự cần thiết nghiên cứu

4

1.2. Cơ sở nghiên cứu

6

2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ THỜI KỲ LẬP QUY HOẠCH

8

2.1. Đối tượng nghiên cứu

8

2.2. Phạm vi nghiên cứu

8

2.3. Thời kỳ lập quy hoạch

8

3. MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA QUY HOẠCH

8


3.1. Mục tiêu tổng quát

8

3.2. Mục tiêu cụ thể

8

3.3. Yêu cầu

9

4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA QUY HOẠCH

10

5. THÀNH PHẦN HỒ SƠ QUY HOẠCH

10

5.1. Phần Báo cáo quy hoạch

10

5.2. Phần bản đồ quy hoạch

10

6. KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, LẬP
QUY HOẠCH


11

6.1. Thu thập số liệu

11

6.2. Công tác điều tra, khảo sát

11

6.3. Công tác lập quy hoạch

12

7. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

13

8. DỰ TOÁN KINH PHÍ

13

Trang 2

Trang 2


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030


8.1. Cơ sở lập dự toán

13

8.2. Dự toán kinh phí:

14

* DỰ TOÁN CHI PHÍ LẬP QUY HOẠCH

17

* PHỤ LỤC

18

- Phụ lục 1: Chi phí lập quy hoạch

18

- Phụ lục 2: Chi phí khảo sát khác (khảo sát thăm dò) phục vụ
công tác lập quy hoạch

19

- Phụ lục 3: Chi phí mua bản đồ, rà soát, đối chiếu thực địa;
Mua số liệu thủy văn; Mua số liệu khí tượng

21


- Phụ lục 4: Chi phí lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự
thầu

24

- Phụ lục 5: Chi phí hội thảo, hội nghị

24

Trang 3

Trang 3


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
......., ngày

tháng 9 năm 2017

ĐỀ CƯƠNG VÀ DỰ TOÁN CHI PHÍ
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY NỘI

ĐỊA CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM
2030
Tên Quy hoạch: Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thủy nội
địa theo tỉnh (thành phố) đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Phạm vi nghiên cứu, lập quy hoạch: Các hoạt động vận tải đường thủy
nội địa trên các tuyến sông, kênh, hồ trên địa bàn tỉnh (thành phố)
Thời kỳ lập quy hoạch: Quy hoạch đến năm 2020, định hướng đến năm
2030
Cơ quan lập quy hoạch: Sở Giao thông Vận tải
Cơ quan phê duyệt quy hoạch: UBND cấp tỉnh, thành phố chủ quản.

1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ NGHIÊN CỨU
1.1. Sự cần thiết nghiên cứu

Trang 4

Với lợi thế trên địa bàn tỉnh (thành phố) có nhiều tuyến đường sông, kênh
nên hoạt động giao thông vận tải thủy nội địa trên địa bàn tỉnh có nhiểu thuận lợi
trong việc phát triển vận chuyển hàng hoá và du khách giữa các vùng kinh tế
trong tỉnh và các tỉnh lân cận.
Hệ thống luồng tuyến, cảng, bến thủy nội địa có vai trò quan trọng trong
việc đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải của toàn ngành, của ngành đường thủy
nội địa cả nước nói chung và của tỉnh nói riêng, góp phần tích cực thúc đẩy phát
triển kinh tế xã hội, đặc biệt là phục vụ cho các ngành công nghiệp liên quan đến
than, điện, xi măng, phân bón, cát đá sỏi phục vụ xây dựng; vận tải hầu hết các
hàng siêu trường, siêu trọng phục vụ xây dựng các công trình trọng điểm của
quốc gia.
Trang 4



Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Trong những năm qua, Bộ Giao thông vận tải, Cục Đường thủy nội địa
Việt Nam đã phối hợp với các Bộ - ngành, UBND cấp tỉnh để lập và triển khai
đầu tư nhiều dự án cơ sở hạ tầng giao thông thủy trên địa bàn, góp phần nâng
cao năng lực vận tải, hiệu quả khai thác đường thủy nội địa, đồng thời góp phần
giải quyết các vấn đề bức xúc về môi trường, cảnh quan đô thị.
Tuy nhiên, hệ thống luồng đường thủy, cảng bến thủy nội địa trên địa bàn
tỉnh (thành phố) đánh giá chung vẫn ở trong tình trạng lạc hậu, phân tán, còn
nhiều khó khăn hạn chế, hiệu quả kinh doanh khai thác chưa cao; phát triển chưa
đồng bộ giữa bến - luồng - đội tàu. Những hạn chế trên làm cho ngành đường
thủy nội địa chưa phát huy được tiềm năng, thế mạnh, tính cạnh tranh thấp so
với các ngành giao thông khác, do đó kém phát triển và có nhiều bất cập. Cụ thể
như sau:
Hiện nay, phần lớn các dòng sông đều bị xâm lấn, chiều rộng lòng sông
hẹp, mực nước cạn, công tác quản lý, duy tu, nạo vét luồng, thanh thải vật chướng
ngại chưa được quan tâm đúng mực.
Trên địa bàn tỉnh hiện có nhiều bến thủy nội địa (bao gồm bến hàng hóa
và bến hành khách) và cảng sông đang hoạt động. Các cảng, bến thủy nội địa
này phát triển nhanh, hình thành trên tất cả các tuyến sông có khả năng khai thác
vận tải thủy, mật độ bến thủy nội địa tập trung dọc các tuyến vận tải chính, chủ
yếu là các bến vật liệu xây dựng của địa phương...
Đối với các bến thủy nội địa hàng hóa thì hầu hết các bến đều của tư
nhân, tận dụng điều kiện tự nhiên để khai thác, chưa có đầu tư xây dựng công
trình bến bãi, tình trạng lấn chiếm lòng sông khá nghiêm trọng. Công nghệ bốc
xếp tại bến chủ yếu dùng nhân lực thủ công, có một số cẩu bánh xích, bánh lốp
lắp gầu ngoạm bốc cát sỏi nhưng năng lực khai thác thấp. Lượng hàng thông qua
các bến khá lớn. Tuy nhiên năng lực khai thác các bến phụ thuộc chủ yếu vào
điều kiện thủy văn nơi đặt bến có cho phép các phương tiện vào cập bến làm

hàng hay không nên không ổn định. Còn tồn tại nhiều bến thủy nội địa mở
không theo quy hoạch nên báo hiệu giao thông chưa đầy đủ, không có cầu neo
đậu tàu, thuyền, thiết bị bốc xếp hàng hoá lạc hậu, không đủ điều kiện an toàn
vẫn hoạt động, chưa được ngành chức năng và chính quyền địa phương quan
tâm giải quyết.
Chính vì hiện trạng như vậy, nên mặc dù nhu cầu hoạt động vận tải và
tiềm năng khai thác, vận tải hàng hóa, vận tải hành khách, du lịch là rất lớn
nhưng thực tế thị phần vận tải thủy bị giảm dần theo thời gian.
Trang 5

Trang 5


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Ngoài ra, công tác quản lý nhà nước chưa thực sự sát sao dẫn đến bến
thủy hoạt động tự phát, công tác kiểm tra không thường xuyên, không đáp ứng
tiêu chuẩn kỹ thuật và không đảm bảo an toàn giao thông.
Do đó, để khắc phục những yếu kém, bất cập tồn tại nhằm ngăn chặn, hạn
chế các tai nạn giao thông có thể xảy ra trên các tuyến luồng và tại các bến thủy
nội địa, từng bước cải thiện nâng cấp điều kiện phục vụ tại các bến này cho phù
hợp với hiện trạng và yêu cầu phát triển của hệ thống giao thông, đồng thời phù
hợp với Quy hoạch chi tiết hệ thống cảng đường thủy nội địa phía Bắc đến năm
2020 định hướng đến năm 2030 của Bộ Giao thông vận tải thì rất cần thiết phải
nghiên cứu lập “Quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải đường thủy
nội địa tỉnh (thành phố) đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”.
1.2. Cơ sở nghiên cứu
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;
- Luật Giao thông Đường thuỷ nội địa số 23/2004/QH11 ngày 15/6/2004

và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa số
48/2014/QH13 ngày 17/6/2014;
- Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH 12 ngày 17/6/2009;
- Nghị định số 24/2015/NĐ-CP ngày 27/2/2015 của Chính phủ quy định chi
tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa và
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa;
- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê
duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội;
- Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ sửa đổi
bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 về lập,
phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội;
- Nghị quyết số 88/NQ-CP ngày 24/08/2011 về việc tăng cường thực hiện
giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an toàn giao thông;
- Nghị quyết số 30/NQ-CP ngày 01/3/2013 của Chính phủ Ban hành
chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Chỉ thị số 18-CT/TW ngày
04/09/2012 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác bảo đảm trật tự ATGT đường bộ, đường sắt, đường thủy
nội địa và khắc phục ùn tắc giao thông”;
- Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 của Bộ Kế hoạch và
Đầu tư hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố quy
Trang 6

Trang 6


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực
và sản phẩm chủ yếu;

- Thông tư số 50/2014/TT-BGTVT ngày 17/10/2014 của Bộ Giao thông
vận tải quy định về quản lý cảng, bến thủy nội địa;
- Thông tư số 15/2016/TT-BGTVT ngày 30/6/2016 của Bộ Giao thông
vận tải quy định về quản lý đường thủy nội địa;
- Thông tư số 17/2013/TT-BGTVT ngày 05/8/2013 của Bộ Giao thông
vận tải quy định về quản lý và bảo trì công trình đường thủy nội địa;
- Thông tư số 61/2014/TT-BGTVT ngày 27/10/2014 của Bộ Giao thông
vận tải quy định tiêu chí phân loại cảng thủy nội địa và công bố danh mục cảng
thủy nội địa;
- Thông tư số 80/2014/TT-BGTVT ngày 30/12/2014 của Bộ Giao thông
vận tải quy định về vận tải hành khách, hành lý, bao gửi trên đường thủy nội địa;
- Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24/4/2013 của Bộ Giao thông
Vận tải phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải
đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 4360/QĐ-BGTVT ngày 10/12/2015 của Bộ Giao thông
Vận tải phê duyệt điều chỉnh, bổ sung một số nội dung chi tiết thuộc Quy hoạch
tổng thể phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa Việt Nam đến năm
2020, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 1112/QĐ-BGTVT ngày 26/4/2013 của Bộ Giao thông
Vận tải phê duyệt Quy hoạch chi tiết hệ thống cảng đường thủy nội địa khu vực
phía Bắc đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 4146/QĐ-BGTVT ngày 19/11/2015 của Bộ Giao thông
Vận tải phê duyệt Quy hoạch phát triển đội tàu vận tải thủy nội địa
giai đoạn 2015 - 2020 và định hướng đến năm 2030;
- Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09/02/2012 của Bộ Kế hoạch
đầu tư hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định và công bố quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực
và sản phẩm chủ yếu;
- Căn cứ vào hiện trang hạ tầng giao thông vận tải thủy trên địa bàn tỉnh.
2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ THỜI KỲ LẬP QUY HOẠCH

Trang 7

Trang 7


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

2.1. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống cảng, bến thủy nội địa, các tuyến đường thủy nội địa trên địa
bàn tỉnh (thành phố) và công tác quản lý nhà nước về đường thủy nội địa.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi phục vụ trực tiếp: Toàn bộ tỉnh (thành phố) nơi có hoạt động
giao thông thủy, có xét đến mối liên hệ vùng về giao thông vận tải.
- Phạm vi phục vụ gián tiếp: Các tỉnh, thành phố phụ cận, và hệ thống sông,
kênh trong khu vực lân cận.
2.3. Thời kỳ lập quy hoạch
Quy hoạch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
3. MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA QUY HOẠCH
3.1. Mục tiêu tổng quát
- Tổ chức quản lý và khai thác có hiệu quả, đảm bảo an toàn giao thông hệ
thống luồng đường thủy, bến thủy nội địa nói riêng và giao thông đường thủy
nội địa nói chung trên địa bàn tỉnh (thành phố);
- Cụ thể hóa và đồng bộ các nội dung liên quan đến đường thủy nội địa
trong các quy hoạch: Quy hoạch xây dựng vùng Tỉnh (thành phố); Quy hoạch
giao thông vận tải đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch chi tiết
hệ thống cảng đường thủy nội địa khu vực phía Bắc đến năm 2020 và định
hướng đến năm 2030 đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội,
các quy hoạch phân khu, quy hoạch chung của các huyện, thị xã, thành phố trên
địa bàn Tỉnh đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Xác định rõ quy mô, vị trí,

tính chất, hình thức xây dựng từng đối tượng được quy hoạch.
- Cung cấp căn cứ cho các cấp quản lý ở cả Trung ương và Tỉnh để lập
các kế hoạch phát triển và ban hành các chủ trương, chính sách, giải pháp phát
triển ngành trong những năm trước mắt. Đồng thời, cung cấp cho các nhà đầu tư
quan tâm những thông tin về tiềm năng, cơ hội đầu tư, kinh doanh phát triển tại
hệ thống bến thủy nội địa tỉnh (thành phố).
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Quy hoạch đồng bộ, hiện đại hệ thống luồng đường thủy, bến thủy nội địa
trên địa bàn tỉnh (thành phố) đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đảm bảo
phát huy tối đa tiềm năng vận tải đường thủy của Tỉnh và kết nối đồng bộ, hiệu quả

Trang 8

Trang 8


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

phương thức vận tải thủy với các phương thức vận tải khác (đường bộ, đường
sắt...).
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực hoạt động giao
thông đường thủy nội địa;
- Sắp xếp hệ thống bến thủy nội địa trên tỉnh (thành phố) phục vụ công tác
quản lý và tái cơ cấu ngành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, hiệu quả và
bền vững;
- Cải thiện cơ sở hạ tầng, thiết bị công nghệ bốc xếp nhằm đảm bảo an
toàn giao thông đường thủy, nâng cao chất lượng dịch vụ tại các bến thủy nội
địa, đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân ngày càng tốt hơn;
- Tăng cường sự phối hợp giữa các Sở, ngành và chính quyền địa phương

trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội gắn với công tác bảo vệ môi trường,
phòng chống lụt bão và khai thác tài nguyên khoáng sản;
- Nâng cao năng lực vận chuyển hành khách, hàng hóa thông qua bến,
từng bước nâng cao thị phần vận tải thủy; Góp phần giảm áp lực vận tải đường
bộ;
- Khuyến khích phát triển vận tải đa phương thức, dịch vụ logistics và kết
nối với các phương thức vận tải khác. Trong đó, chú trọng kết nối về hạ tầng giao
thông, sử dụng và kết hợp hài hòa các loại hình phương tiện, dịch vụ vận tải.
- Làm cơ sở cho việc lập dự án đầu tư xây dựng các công trình bến thủy
nội địa, luồng đường thủy nội địa, mua sắm phương tiện, quản lý vận hành...
phục vụ vận tải đường thủy nội địa trên địa bàn tỉnh (thành phố).
3.3. Yêu cầu

Trang 9

- Đảm bảo phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh (thành phố) ; quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải, giao thông
vận tải đường thủy nội địa Việt Nam; Quy hoạch giao thông vận tải tỉnh (thành
phố) đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 và các chiến lược, quy hoạch
khác có liên quan.
- Phát triển theo hướng hiện đại, bền vững trên cơ sở ứng dụng các tiến
bộ khoa học kỹ thuật; Đảm bảo kết nối với hệ thống hạ tầng giao thông Quốc
gia, liên vùng và liên khu vực, kết nối đồng bộ với các phương thức vận tải
khác, đặc biệt là vận tải đường bộ để phát huy tối đa hiệu quả của toàn hệ thống
giao thông.
Trang 9


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030


4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA QUY HOẠCH
Quy hoạch sẽ bao gồm các nội dung sau:
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tỉnh (thành phố)
Chương 3: Hiện trạng mạng lưới giao thông đường thủy nội địa tỉnh (thành
phố)
Chương 4: Dự báo nhu cầu vận tải đường thủy trên địa bàn (thành phố) đến
năm 2020
Chương 5: Quy hoạch hệ thống luồng đường thủy nội địa, bến thủy nội địa trên
địa bàn tỉnh (thành phố) đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Chương 6: Đánh giá môi trường chiến lược rút gọn
Chương 7: Các giải pháp chủ yếu thực hiện quy hoạch
Chương 8: Kết luận và kiến nghị
5. THÀNH PHẦN HỒ SƠ QUY HOẠCH
Dự kiến thành phần hồ sơ quy hoạch bao gồm:
5.1. Phần Báo cáo quy hoạch
+ Báo cáo tóm tắt
+ Báo cáo tổng hợp: gồm thuyết minh quy hoạch, các văn bản pháp lý có
liên quan, bản vẽ thu nhỏ.
+ Tờ trình phê duyệt quy hoạch
+ Dự thảo quyết định phê duyệt quy hoạch

Trang 10

+ Đĩa CD ghi dữ liệu
5.2. Phần bản đồ quy hoạch
Dự kiến bản đồ quy hoạch như trong bảng sau:
TT


Tên bản vẽ

Tỷ lệ

1

Bản đồ vị trí và mối liên hệ vùng

1/500.000

2

Bản đồ hiện trạng mạng lưới giao
thông đường thủy và hệ thống bến
thủy nội địa năm 2016

1/25.000

Bản đồ quy hoạch mạng lưới giao

1/25.000

3

Quy cách bản vẽ
Khổ lớn Thu nhỏ
x

x


x

x
Trang 10


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

thông đường thủy và hệ thống bến
thủy nội địa đến năm 2030
4

Bản đồ định hướng quy hoạch mạng
lưới giao thông đường thủy và hệ
thống bến thủy nội địa đến năm 2030

x

x

1/25.000

5

Bản vẽ quy hoạch bến thủy nội địa trên
các tuyến đường thủy địa phương

a


Với các tuyến chưa khảo sát công bố

1/10.000

x

x

b

Với các tuyến đã khảo sát công bố

1/5.000

x

x

6

Bản vẽ công nghệ bốc xếp

x

x

7

Các bản vẽ mặt bằng, mặt cắt ngang
x

x
1/200;
kết cấu công trình bến của các bến
1/500
thủy nội địa (khuyến nghị)
Ghi chú:
+ Bản vẽ khổ lớn phục vụ báo cáo, thẩm định.
+ Bản vẽ thu nhỏ đóng trong các tập thuyết minh, báo cáo quy hoạch
+ Các bản vẽ được in màu và in đen trắng theo quy định hiện hành.
6. KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, LẬP QUY
HOẠCH
6.1. Thu thập số liệu
- Thu thập tài liệu khí tượng tại trạm trên địa bàn tỉnh (thành phố), chuỗi số
liệu quan trắc trong 10 năm gần đây.
- Thu thập tài liệu thuỷ văn trên các tuyến sông Trung ương, địa phương tại
mỗi tuyến một trạm đại diện từ năm 2007 đến nay.
- Điều tra thu thập các tài liệu liên quan để dự báo lượng hàng qua các tuyến
đường thủy đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 như: Số liệu KTXH và chiến
lược phát triển KTXH đến năm 2020 định hướng đến năm 2030…
- Thu thập bình đồ công bố các tuyến luồng đường thủy nội địa trên địa bàn.
- Thu thập tài liệu các dự án, nghiên cứu có liên quan khác.
6.2. Công tác điều tra, khảo sát
- Điều tra, đánh giá tổng quan mạng lưới GTVT toàn Tỉnh.
- Điều tra hệ thống cảng, bến thuỷ, các cơ sở sửa chữa, đóng mới phương
tiện thuỷ.
Trang 11

Trang 11



Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

- Điều tra, thị sát tình hình luồng lạch, tình hình bồi cạn, xói lở các tuyến
sông, các công trình dân sinh, kinh tế ven sông, các công trình cầu, chướng ngại
vật trên sông, phương tiện vận tải ...
- Điều tra, đánh giá hiện trạng hệ thống tổ chức và cơ sở hạ tầng, trang
thiết bị quản lý cảng, bến thủy.
- Tiến hành thị sát toàn bộ các tuyến giao thông đường thủy trên địa bàn để
đánh giá điều kiện hiện trạng về:
+ Ý thức chấp hành pháp luật giao thông đường thủy của người dân;
+ Số lượng phương tiện giao thông đường thủy (làm cơ sở phân loại và
định hướng phát triển);
+ Các bến cảng, bến khách, chợ tạm, điểm neo đậu tàu thuyền hiện tại cũng
như trong quy hoạch của địa phương;
- Điều tra xã hội học tại các bến lớn về cơ chế chính sách thu hút vốn đầu
tư hạ tầng cảng bến, quản lý khai thác …
- Khảo sát đo vẽ cụ thể quy mô, kết cấu công trình bến (mặt bằng, mặt cắt
ngang) đối với các bến thủy nội địa đã được cấp phép.
- Mua bản đồ địa chất (tài liệu khảo sát địa chất công trình) tại một số công
trình bến trên một số tuyến đường thủy chính.
- Khảo sát thăm dò, làm việc, thu thập số liệu, trao đổi và lấy ý kiến các
ban ngành của địa phương về những khó khăn, thuận lợi, các yêu cầu đặt ra đối
với việc quy hoạch phát triển mạng lưới GTVT thuỷ.
Trên cơ sở khảo sát, thị sát hiện trạng, kết hợp với các tài liệu làm căn cứ
Trang 12
đưa ra các phương án quy hoạch, kịch bản đầu tư làm cơ sở lập quy hoạch, phân
kỳ đầu tư và đầu tư xây dựng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
6.3. Công tác lập quy hoạch
- Tổng hợp, phân tích, đánh giá các tài liệu kinh tế xã hội, quy hoạch giao

thông vận tải, quy hoạch giao thông đường thủy; đánh giá kết quả thị sát, điều
tra xã hội học;
- Đánh giá vai trò, hiện trạng về giao thông đường thuỷ nội địa trên địa
bàn (thành phố) và dự kiến quy hoạch phát triển;
- Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch chi tiết phát triển hệ thống
luồng đường thủy, bến thủy nội địa trên địa bàn tỉnh (thành phố); luận chứng lựa
Trang 12


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

chọn phương án phù hợp yêu cầu, định hướng phát triển chung và khả năng huy
động nguồn lực thực hiện quy hoạch.
- Nghiên cứu cụ thể hóa các giải pháp như : đầu tư xây dựng và hoàn
thiện hạ tầng giao thông đường thủy trên tuyến, đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng kỹ
thuật và thiết bị quản lý tuyến luồng, các giải pháp huy động vốn để đầu tư … và
tổ chức thực hiện.
7. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN: Dự kiến thực hiện quy hoạch trong 06 tháng.
8. DỰ TOÁN KINH PHÍ
8.1. Cơ sở lập dự toán
- Khối lượng công tác thu thập tài liệu, điều tra, thị sát phục vụ lập quy
hoạch phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa trên tỉnh (thành phố)
nêu trong đề cương ở trên;
- Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 9/2/2012 của Bộ Kế hoạch và Đầu
tư Hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định và công bố quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và sản
phẩm chủ yếu.
- Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;

- Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thi hành luật thuế giá trị gia tăng và nghị định số 209/2013/NĐ-CP
ngày 18/12/2013 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều luật thuế giá trị gia tăng;
- Thông tư số 24/2008/TT-BTC ngày 14/3/2008 của Bộ Tài chính hướng Trang 13
dẫn việc quản lý, sử dụng và thanh quyết toán kinh phí sự nghiệp kinh tế thực
hiện các nhiệm vụ, dự án quy hoạch;
- Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 của Bộ Tài chính Quy
định chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị;
- Quyết định số 148/QĐ-BTC ngày 21/01/2013 của Bộ Tài chính ban
hành Quy chế quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức, viên chức trong các đơn vị thuộc Bộ Tài chính;
- Thông tư số 196/2016/TT-BTC ngày 08/11/2016 của Bộ Tài chính ban
hành quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí khai thác, sử
dụng thông tin dữ liệu đo đạc và bản đồ;
Trang 13


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

- Thông tư số 197/2016/TT-BTC ngày 08/11/2016 của Bộ Tài chính ban
hành quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí khai thác và
sử dụng thông tin, dữ liệu khí tượng thủy văn;
- Các văn bản liên quan khác theo quy định của Nhà nước.
8.2. Dự toán kinh phí:

1.309.813.000 đồng

(Một tỷ, ba trăm linh chín triệu, tám trăm mười ba nghìn đồng)

Bao gồm:
- Chi phí lập quy hoạch:

915.365.000 đồng

- Chi phí khảo sát chuyên ngành:

127.114.900 đồng

- Chi phí mua bản đồ, số liệu khí tượng, thủy văn: 111.978.900 đồng
- Chi phí lập hồ sơ mời thầu và đánh giá HSDT:

10.096.725 đồng

- Chi phí báo cáo, hội thảo trước khi thẩm định:

82.885.000 đồng

- Chi phí dự phòng (5%):

62.372.026 đồng

Trong đó:
a) Chi phí lập quy hoạch được xác định theo Thông tư số 01/2012/TTBKHĐT ngày 9/2/2012 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư như sau:
Định mức chi phí cho các dự án quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và
sản phẩm chủ yếu được tính theo công thức sau:
GQHN = Gchuẩn x H1 x H2 x H3 x Qn x K x 1,1
GQHN là tổng mức chi phí cho dự án quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và
Trang 14
sản phẩm chủ yếu (đơn vị triệu đồng):

Gchuẩn : 850 (triệu đồng)
H1 - hệ số cấp độ địa bàn quy hoạch (Cấp tỉnh): H1 = 1,0
H2 - hệ số điều kiện làm việc và trình độ phát triển kinh tế - xã hội của địa
bàn quy hoạch (tỉnh, thành phố): H2 = 2,0
H3 - hệ số quy mô diện tích tự nhiên của địa bàn quy hoạch: Tra bảng hệ số
quy mô diện tích đất tự nhiên, tỉnh (thành phố) thuộc tỉnh, thành phố có quy mô
diện tích đất tự nhiên từ <1.000 km² (phân loại theo hệ số H2 = 2) có hệ số H 3 =
1,0

Trang 14


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Qn - hệ số khác biệt giữa quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực và sản
phẩm chủ yếu: 0,25 - Quy hoạch giao thông thủy (cảng sông)
K - hệ số điều chỉnh lương tối thiểu và mặt bằng giá tiêu dùng:
K = K1+ K2
K1= 0,3 x Chỉ số giá tiêu dùng được cấp có thẩm quyền công bố tại thời
điểm tính toán;
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 2/2012 ( so với kỳ gốc 2009) do Tổng cục thống
kê công bố là: 140,76%; chỉ số giá tiêu dùng tháng 5/2017 (so với kỳ gốc năm
2009) là 166,97%. Vậy chỉ số giá tiêu dùng tháng 5/2017 so với tháng 2/2012 là:
166,97/140,76*100% = 118,62%
K1 = 0,3 x 118,62% = 0,356
K2 = 0,7 x Hệ số điều chỉnh mức lương tối thiểu;
Kiến nghị mức lương áp dụng Thông tư 01/2015/TT-BXD ngày 20/3/2015,
như vậy lương đầu vào là 2.350.000 đồng tương ứng với mức lương tối thiểu
tính toán là 1.900.000 đồng.

Hệ số điều chỉnh mức lương tối thiểu = 1.900.000/830.000 = 2,289
K2 = 0,7 x 2,289 = 1,6023
K = 0,356 + 1,6023 = 1,958
Thuế VAT: 1,1
Chi phí lập quy hoạch là:
GQHN = 850.000.000x1x2x1x0,25x1,958x1,1= 915.365.000 đồng.
b) Chi phí khảo sát chuyên ngành: Tính toán theo Thông tư số
17/2013/TT-BXD của Bộ Xây dựng cho kết quả là: 127.114.900 đồng.
c) Chi phí mua bản đồ, số liệu khí tượng, thủy văn: Tính toán theo các
Thông tư số 196/2016/TT-BTC, 197/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính cho kết
quả là: 111.978.900 đồng.
d) Chi phí lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu : Tính toán theo
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng cho kết quả là:
10.096.725 đồng.
e) Chi phí báo cáo, hội thảo: Tính toán theo Thông tư số 40/2017/TTBTC của Bộ Tài chính cho kết quả là: 82.885.000 đồng.
Trang 15

Trang 15


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

g) Chi phí dự phòng cho việc phát sinh, bổ sung khối lượng: 62.372.026
đồng.
Dự toán chi tiết theo khoản mục tương ứng dựa vào định mức chi phí cho
các khoản mục chi tiết nêu trong phần phụ lục kèm theo./.

Trang 16


Trang 16


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng
đến năm 2030

Dự toán chi phí lập quy hoạch

TT

Nội dung chi phí dự toán

Vận dụng thông tư

Chi phí dự toán
(trước thuế)

Chi phí dự toán
sau thuế VAT 10%

Diễn
giải

01/2012/TT-BKHĐT

832.150.00
0

915.365.00
PL 1

0

Chi phí khảo sát khác (khảo sát thăm dò) phục vụ công
tác lập quy hoạch

17/2013-BXD

115.559.00
0

127.114.90
PL 2
0

3

Chi phí mua bản đồ, rà soát, đối chiếu thực địa; Mua số
liệu thủy văn; Mua số liệu khí tượng

196/2016/TT-BTC,
197/2016/TT-BTC

101.799.00
0

111.978.90
PL 3
0

4


Chi phí lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu

QĐ 79/QĐ-BXD

9.178.84
1

5

Chi phí báo cáo, hội thảo

40/2017/TT-BTC

75.350.000

10.096.72
PL4
5
82.885.00
PL 5
0

6

Chi phí dự phòng cho các khối lượng phát sinh, bổ sung
(5%)

1


Chi phí lập quy hoạch

2

62.372.02
6
1.309.812.55
1
1.309.813.00
0

Tổng cộng
Làm tròn

Trang 17
Trang 17


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Chi phí lập quy hoạch

TT

KHOẢN MỤC CHI PHÍ

TỶ LỆ
(%)


SỐ TIỀN

I

Chi phí cho công việc chuẩn bị đề cương quy
hoạch

2,5

2
0.803.750

1

Chi phí xây dựng đề cương và trình duyệt đề cương

1,5

1
2.482.250

2

Lập dự toán kinh phí theo đề cương đã thống nhất
và trình duyệt

1,0

II


Chi phí nghiên cứu xây dựng báo cáo dự án quy
hoạch

84,0

69
9.006.000

1

Chi phí thu thập, xử lý số liệu, dữ liệu ban đầu

7,0

5
8.250.500

2

Chi phí thu thập bổ sung về số liệu, tư liệu theo yêu
cầu quy hoạch

4,0

3
3.286.000

3


Chi phí khảo sát thực địa

20,0

16
6.430.000

4

Chi phí thiết kế quy hoạch

53

44
1.039.500

III

Chi phí quản lý và điều hành

13,5

1

Chi phí quản lý dự án quy hoạch:

2

Chi phí thẩm định quy hoạch


4,5

3

Chi phí thẩm định đề cương, nhiệm vụ và dự toán

1,5

4

Chi phí công bố quy hoạch

3,5

Tổng cộng (I+II+III)

4

8.321.500

11Trang 18
2.340.250
3
3.286.000
3
7.446.750
1
2.482.250
2
9.125.250

83
2.150.000

Trang 18


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

PHỤ LỤC 2: Chi phí khảo sát khác (khảo sát thăm dò) phục vụ công tác lập quy
hoạch
Tiền
Đơn Khối
Thành tiền
TT
Khoản mục chi phí
lương
vị lượng
(đồng)
theo TT01
A

CHI PHÍ KHẢO SÁT THĂM DÒ

20.206.783

I

Chi phí trực tiếp (Cti)


16.280.608

1

Chi phí vật liệu trực tiếp (Cvi)

2

Lương cơ bản cho nhân công trực
tiếp (Cni)

a

Hệ số chỉ số giá tiêu dùng (cpi)

b

Chi phí nhân công trực tiếp (Cni)

4.280.608

b1

Khảo sát, điều tra tại 8 Huyện, Thị xã,
Thành phố về quy hoạch GTVT đường
thủy và đánh giá lưu lượng

4.280.608

4.280.608

k

1
,0

Làm việc với Ủy ban nhân dân 8 huyện,
TX, TP (1 ngày/đơn vị x 2 người)
kỹ sư bậc 3/8
3

Chi phí sử dụng máy, thiết bị trực tiếp
(Cmi)
Chi phí ô tô đi làm việc với 8 huyện, thị
xã, thành phố

côn
g

16
,0

267.538

12.000.000
ca
xe

8
,0


1.500.000

Cộng chi phí trực tiếp
II

Chi phí chung (Pi = 65% Cni)

III

Thu nhập chịu thuế tính trước (Lt =
6%(Cti + Pti))
Cộng A
Làm tròn

4.280.608

12.000.000
16.280.608
Trang 19

0,65
0,06

4.280.608

2.782.395

19.063.003

1.143.780

20.206.783
20.207
.000

B

CHI PHÍ ĐO VẼ SƠ HỌA MẶT
BẰNG, MẶT CẮT NGANG CÔNG
TRÌNH; MUA TÀI LIỆU KHẢO
SÁT ĐỊA CHẤT

95.352.072

I

Chi phí trực tiếp (Cti)

54.518.052
Trang 19


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

TT

Khoản mục chi phí

1


Chi phí vật liệu trực tiếp (Cvi)

2

Lương cơ bản cho nhân công trực
tiếp (Cni)
Hệ số chỉ số giá tiêu dùng (cpi)

2.1

Đơn Khối
vị lượng

Tiền
lương
theo TT01

Thành tiền
(đồng)

54.518.052
k

1
,0

Chi phí nhân công trực tiếp (Cni)

54.518.052


Đo vẽ sơ họa mặt bằng, mặt cắt ngang
một số bến thủy đã cấp phép (42 bến)

41.347.900

Kỹ sư trắc đạc bậc 3/8 đi hiện trường
đo vẽ sơ họa
Kỹ sư bậc 3/8(02 kỹ sư/1 bến/1 ngày)

công

Xử lý nội nghiệp kỹ sư 3/8

công

Giấy, mực phục vụ công tác in ấn
2.2

2.2.1

Mua tài liệu khảo sát địa chất (bản đồ
địa chất) tại một số công trình bến/một
số tuyến đường thủy chính như: sông
Đuống, sông Cầu
Dự kiến mua bản đồ địa chất trên sông
(kỹ sư 3/8)

2.2.2

Xử lý nội nghiệp số liệu (kỹ sư 3/8)


2.2.3

Phô tô tài liệu, đóng tài liệu

bộ

84
,0

267.538
42

,0

377.969
6

,0

500.000

Chi phí chung (Pi = 65% Cni)

III

Thu nhập chịu thuế tính trước (Lt =
6%(Cti + Pti))
Cộng B
Làm tròn

Tổng cộng (A+B)

15.874.708
3.000.000
13.170.152

bộ
công
bộ

2,0

5.000.000

4,0

267.538

6

350.000

10.000.000
1.070.152
2.100.000
Trang 20
54.518.052

Cộng chi phí trực tiếp
II


22.473.192

0,65
0,06

54.518.052

35.436.734

89.954.785

5.397.287
95.352.072
95.352
.000
115.559.000

Trang 20


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

PHỤ LỤC 3: Chi phí mua bản đồ, rà soát, đối chiếu thực địa; Mua số liệu

thủy văn; Mua số liệu khí tượng
TT

Hạng mục công việc


Đơn
vị

Khối
lượng

Tiền
lương
theo TT01

Thành tiền
(đồng)

A

CHI PHÍ MUA BẢN ĐỒ VÀ ĐỐI
SOÁT HIỆN TRƯỜNG

I

Chi phí trực tiếp (Cti)

47.188.
246

1

Chi phí vật liệu trực tiếp (Cvi)


21.280.
000

Mua bản đồ số dạng số hóa (vector) tỷ
mảnh
lệ 1/25.000

28

760.000

21.280.000

2

Chi phí nhân công trực tiếp (Cni) Kỹ sư
đi hiện trường đối chiếu thực địa ( kỹ sư
bậc 6/8) và biên tập bản đồ

công

28

496.
723

13.908.
246

3


Chi phí in ấn bản đồ (bản đồ hiện trạng;
bản đồ quy hoạch bến thủy; bản đồ quy
hoạch đường thủy): 10 bộ khổ A3

bản

120

100.
000

12.000.
000

Chi phí trực tiếp (Cti)
II

Chi phí chung (Pi = 55% Cni)

55%

III

Thu nhập chịu thuế tính trước
[Lt = 6%(Cti + Pi)]

6%

13.908.2

46
54.837.7
82

Cộng (I-III)
Tổng cộng
Làm tròn

47.188.
246
7.649.
535
3.290.
267
58.128.
048
58.128.
048
58.128.
Trang 21
000

B

CHI PHÍ MUA SỐ LIỆU KHÍ
TƯỢNG

I

Chi phí trực tiếp (Cti)


9.683.
615

1

Chi phí vật liệu trực tiếp (Cvi)

6.000.
000

Mua số liệu khí tượng: 01 trạm

Năm

5x1
trạm

Nhiệt độ

Năm

5

200.000

1.000.000

Độ ẩm


Năm

5

200.000

1.000.000

Lượng mưa

Năm

5

200.000

1.000.000

Hướng và tốc độ gió

Năm

5

200.000

1.000.000

6.000.000


Trang 21


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Đơn
vị

Khối
lượng

Lượng bốc hơi

Năm

5

Tiền
lương
theo TT01
200.000

Số giờ nắng

Năm

5

200.000


1.000.000

2

Chi phí nhân công trực tiếp (Cni) Kỹ sư
biên tập, hiệu chỉnh số liệu. Kỹ sư bậc
6/8

công

5

496.
723

2.483.
615

3

Chi phí in ấn hồ sơ khí tượng (06 bộ)

bộ

6

200.
000


1.200.
000
9.683.
615
1.365.
988
662.
976
11.712.
580
11.712.
580
11.713.
000

TT

Hạng mục công việc

Chi phí trực tiếp (Cti)
II

Chi phí chung (Pi = 55% Cni)

III

Thu nhập chịu thuế tính trước
[Lt = 6%(Cti + Pi)]

55%

6%

2.483.
615
11.049.6
04

Cộng (I-III)
Tổng cộng
Làm tròn

Thành tiền
(đồng)
1.000.000

C

CHI PHÍ MUA SỐ LIỆU THỦY
VĂN

I

Chi phí trực tiếp (Cti)

26.050.
846

1

Chi phí vật liệu trực tiếp (Cvi)


16.800.
000

2
3

Mua số liệu thủy văn sông tại mỗi sông
1 trạm, chuỗi 5 năm (tạm tính 3 trạm)

Năm

Mực nước trung bình ngày

Năm

15

280.000

4.200.000

Lưu lượng nước trung bình ngày

Năm

15

280.000


4.200.000

Vận tốc dòng chảy trung bình ngày

Năm

15

280.000

4.200.000

Năm

15

280.000

4.200.000

công

15

496.
723

7.450.
846


bộ

6

300.
000

1.800.
000
26.050.
846

Các giá trị cực trị của mực nước, lưu
lượng, lưu tốc trong 25 năm gần nhất
Chi phí nhân công trực tiếp (Cni) Kỹ sư
biên tập, hiệu chỉnh số liệu. Kỹ sư bậc
6/8
Chi phí in ấn hồ sơ khí tượng (06 bộ)
Chi phí trực tiếp (Cti)

5x3
trạm

16.800.000
Trang 22

Trang 22


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường

thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

TT

Hạng mục công việc

II

Chi phí chung (Pi = 55% Cni)

III

Thu nhập chịu thuế tính trước
[Lt = 6%(Cti + Pi)]
Cộng (I-III)
Tổng cộng
Làm tròn
TỔNG CỘNG A+B+C

Đơn
vị

Tiền
lương
theo TT01
7.450.
55%
846
30.148.8
6%

12

Khối
lượng

Thành tiền
(đồng)
4.097.
965
1.808.
929
31.957.
740
31.957.
740
31.958.
000
101.799.
000

Trang 23

Trang 23


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Phụ lục 4: Chi phí lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu
TT


Nội dung chi phí

Định mức

Chi phí trọn gói

Thành tiền

100%

9.178.841

1

Lập hồ sơ mời thầu

45,00%

4.130.479

2

Đánh giá hồ sơ dự thầu

55,00%

5.048.363

Tổng


Ghi chú

Theo Quyết định
số 79/QĐ-BXD
ngày 15/02/2017

9.178.841

Phụ lục 5: Chi phí hội thảo, hội nghị

Nội dung

1

Chi phí họp ban chỉ đạo quy hoạch (5
buổi)

-

Trưởng ban chỉ đạo

người

5

200.000

1.000.000


-

Thành viên tổ đề án (7 thành viên)

người

35

150.000

5.250.000

-

Khách mời (15 khách)

người

75

100.000

7.500.000

-

Chi phí khác (nước uống)

buổi


5

500.000

2.500.000

2

Chi phí tổ chức hội thảo lấy ý kiến
các Ban, ngành (5 buổi)

-

Trưởng ban chỉ đạo

người

5

200.000

1.000.000

-

Thành viên tổ đề án (7 thành viên)

người

35


150.000

5.250.000

-

Khách mời (30 khách)

người

150

100.000

15.000.000

-

Chi phí khác (nước uống)

buổi

5

500.000

2.500.000

quyển


190

30.000

5.700.000

Chi phí phô tô,in ấn

Đơn vị

Số
Đơn giá
lượng

TT

Thành tiền
16.250.000

29.450.000

Trang 24

3

Chi phí báo cáo đầu kỳ Ủy ban nhân
dân tỉnh

-


Chủ tịch hội đồng nghiệm thu

ngày

1

800.000

800.000

-

Nhận xét đánh giá của phản biện

người

2

600.000

1.200.000

-

Nhận xét đánh giá của ủy viên Hội
đồng

người


10

500.000

5.000.000

-

Chi thư ký hội đồng

ngày

1

500.000

500.000

15.620.000

Trang 24


Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường
thủy nội địa cấp tỉnh, thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

TT

Nội dung


Đơn vị

Số
Đơn giá
lượng

Thành tiền

-

Chi phí đại biểu dự báo cáo

người

40

150.000

6.000.000

-

Chi phí khác (nước uống)

buổi

1

500.000


500.000

quyển

54

30.000

1.620.000

Chi phí phô tô,in ấn
4

Chi phí họp báo cáo cuối kỳ Ủy ban
nhân dân tỉnh (1 buổi)

-

Chủ tịch hội đồng nghiệm thu

ngày

1

800.000

800.000

-


Nhận xét đánh giá của phản biện

ngày

2

600.000

1.200.000

-

Nhận xét đánh giá của ủy viên Hội
đồng

ủy
viên

10

500.000

5.000.000

-

Chi thư ký hội đồng

ngày


1

500.000

500.000

-

Chi phí đại biểu dự hội thảo, báo cáo

người

40

150.000

6.000.000

-

Chi phí khác (nước uống)

buổi

1

500.000

500.000


quyển

1

30.000

30.000

Chi phí phô tô, in ấn
Tổng cộng

14.030.000

75.350.000

Trang 25

Trang 25


×