Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn địa lí t2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.18 MB, 151 trang )

CÂU H ỎI VÀ BÀ I TẬP
Câu 1
a) Kể tên các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương ờ Đồng bằng
sông Cửu Long.
b) Phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên đối với việc phát
triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Gọi ý trả lời
a) Kê tên các tỉnh và thành phô trực thuộc Trung ương ở Đông băng sông
Cừu Long.
Long An, Tiền Giang, Ben Tre, Trà Vừih, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang,
Kiên Giang, thành phố cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau
b) Phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên đối với việc phát
triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long.
* Thế mạnh
- Đây là đồng bằng châu thổ có diện tích lớn nhất nước ta.
- Có nhiều loại đất, ừong đó đất phù sa ngọt khoảng 1,2 triệu ha (chiếm 30%
diện tích đồng bằng), màu mỡ nhất, phân bố thành dải dọc sông Tiền, sông Hậu.
- Khí hậu cận xích đạo; chế độ nhiệt cao, ổn định; lượng mưa hàng năm
lóm, tập trung vào các tháng mùa mưa.
- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, cắt xẻ châu thổ thành
những ô vuông, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất
và sinh hoạt.
- Sinh vật là nguồn tài nguyên có giá trị. Thảm thực vật chủ yếu là rừng
ngập mặn và rừng tràm. Động vật có giá trị hơn cả là cá và chim.
- Tài nguyên biển hết sức phong phú với hàng trăm bãi cá, bãi tôm và
hơn nửa triệu ha mặt nước nuôi hồng thủy sản.
- Các loại khoáng sản chủ yếu là đá vôi và than bùn. Ngoài ra, còn có
dầu khí ở thềm lục địa bước đầu đã được khai thác.
* Hạn chế
- Mùa khô kéo dài (từ tháng XII đến tháng IV), dẫn đến nước mặn xâm
nhập vào đất liền, làm tăng độ chua và mặn trong đất; thiếu nước tưới. Mùa


lũ, nước ngập trên diện rộng.
- Phần lớn diện tích của đồng bàng là đất phèn và đất mặn, một số loại
đất thiếu chẩt dinh dưỡng, đất quá chặt, khó thoát nước.
- Tài nguyên khoáng sản hạn chế, gây cản ữờ cho việc phát triển kinh tế
- xã hội của đồng bằng.
Câu 2.
a) Tại sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ờ Đồng bằng
sông Cửu Long?
-TLĐ-

203


b) Việc cải tạo đất phèn, đất mặn có ý nghĩa như thế nào đối với việc phát
triển nông nghiệp của vùng?
Gọi ý trả lòi
a) Cần phải đặt vấn đề sử dụng họp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng băng sông
Cừu Long, vì:
- Đây là vùng có tài nguyên đa dạng, nhiều thuận lợi nhưng không ít khó
khăn (mùa khô kéo dài, đất nhiễm phèn, nhiễm mặn, tài nguyên khoáng sản
hạn chế).
- Đồng bằng có vị trí chiến lược trong quá trình phát ữiển kinh tế - xã hội
nước ta, là vùng ữọng diêm sản xuât lưong thực, thực phâm lớn nhât cả nước.
- Việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở đây là vân đê hêt sức câp bách nhăm
biến đồng bằng thành một khu vục kinh tế quan trọng của đất nước trên cơ
sờ phát triển bền vững.
b) Việc cải tạo đất phèn, đất mặn có ý nghĩa đối với việc phát triên nông
nghiệp của vùng:
- Mở rộng diện tích đât nông nghiệp, đưa nhiêu diện tích đât chưa sử
dụng vào sản xuất.

- Tăng hệ số sử dụng đất, tăng năng suất cây trồng, nhất là năng suất lúa.
Câu 3.Ị Trình bày sự phân bô các loại đât ờ Đông băng sông Cửu Long. Cho
_____ ____________ 1 _ S ________ ĩ í _____ T _________________ A Ỉ Ì 4 .
A ỈÌ4 .
biêt vì' sao
Đông băng sông Cừu Long có nhiêu đât phèn và đât
mặn?
Gọi ý trả Icri
a) Sự phân bổ các loại đất ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Đất phù sa màu mỡ nhất, chiếm diện tích khá lớn, phân bô ven sông
Tiên, sông Hậu.
- Đất phèn chiếm diện tích lớn nhất, phân bố chủ yếu ở Đồng Tháp
Mười, Hà Tiên, vùng trũng ở Cà Mau...
- Đất mặn phân bố thành vành đai ven Biển Đông và vịnh Thái Lan.
- Các loại đất khác: đất xám giáp biên giới Campuchia, đât cát ven biên,...
b) Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều đất mặn, đất phèn vì:
- Đây là đồng bằng thấp, có nhiều ô trũng, khó thoát nước.
- Đồng bằng có ba mặt giáp biển, bờ biển dài, nhiêu vùng chịu tác động
của biển.
- Mùa khô kéo dài, nước mặn có điều kiện xâm nhập vào đất liền, làm
tăng độ chua và độ mặn trong đất.
Câu 4. Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long,
, _____ , . . X ________________ - r _ : __________ o
cần phải giải quyêt những vân đê chủ yêu nào? Tại sao?
Gọi ý trả lòi
- Vấn đề quan trọng hàng đầu ở đây là thuỷ lợi, đặc biệt là nước ngọt vào
mùa khô. Vì cần phải có nước ngọt để thau chua, rửa mặn cho đất bị nhiễm
phèn, nhiễm mặn. Giải quyết tốt vấn đề thuỷ lợi sẽ nâng cao hệ số sừ dụng đất.
- Cần phải duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng vì:
204


-TLĐ-


+ Diện tích rừng bị giảm sút do mở rộng diện tích đất nông nhiệp, phát
triển nuôi tôm và cháy rừng.
+ Rừng là nhân tố quan trọng để đảm bảo cân bằng sinh thái.
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có
giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thủy sản và phát triển công nghiệp chê biến.
- Trong việc khai thác kinh tế biển, cần kết hợp mặt biển với đảo, quần
đảo và đất liền tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
- Chủ động sống chung với lũ, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh
tế do lũ hàng năm đem lại.
Câu 5. Dựa vào bảng số liệu dưới đây hãy so sánh cơ cấu sử dụng đất của
hai đồng bàng và giải thích.
Ctf cấu sử dụng đất của Đồng bằng sông Hồng
và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2012 (%)
Đồng bằng
Vùng Đồng bằng sông Hồng
sông Cửu Long
Loại đất
64,1
56,0
Đất sản xuất nông nghiệp
Đất lâm nghiệp
Đât chuyên dùng
Đất ở

8,7
18,0

8,7

7,5
6,3
3,0

Đất khác

8,6

19,1

Gọi ý trả lòi
a) So sánh cơ cấu sử dụng đất của hai đồng bằng:
- Giống nhau: cả hai vùng đều có tỉ trọng diện tích đất nông nghiệp lớn;
tỉ trọng đất lâm nghiệp gần bằng nhau.
- Khác nhau:
+ Đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long có ti trọng lớn hơn
Đồng bằng sông Hồng.
+ Đất chuyên dùng và đất ở Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng lớn hơn
Đồng bằng sông Cừu Long.
+ Đất khác bao gồm đất chưa sử dụng ờ Đồng bằng sông Cừu Long có tỉ
trọng lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
b) Giải thích:
- Cả hai vùng đều là đồng bằng châu thổ do các hệ thống sông lớn bồi
đắp, có nhiều thế mạnh phát triển nông nghiệp.
- Đồng bàng sông Hồng có tỉ trọng đất ờ và đất chuyên dùng lớn hơn là
do mật độ dân cư đông đúc, mạng lưới đô thị dày đặc, công nghiệp và dịch
vụ phát triển hơn.
-77 D-


205


- Đất khác bao gồm đất chưa sử dụng ở Đồng bằng sông Củru Long lớn
hom vì liên quan đến đất phèn và mặn.
Câu 6 j Cho bảng số liệu
Cơ cấu sử dụng đất của Đồng bằng sông Cửu Long
năm 2005 và 2012 ị%)
------ —

Nă m

2005

2012

63,4

64,1

Đất lâm nghiệp

8,8

7,5

Đất chuyên dùng

5,4


6,3

Đất ở

2,7

3,0

Đất khác

19,7

19,1

Loại đất

~~-------------

Đất sản xuất nông nghiệp

a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất của Đồng bằng sông Cửu
Long năm 2005 và 2012.
b) Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất của đồng bằng này.
Gọi ý trả lòi
a) Vẽ biểu đồ (hình tròn)
C ơ CÁU SỪ DỤNG ĐÁT CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG

□ Đất sàn xuát uòug nsỉúệp


□ Đất lảin nebiệp

□ Đất chuyên dủua

E3 Đất ở

cửu LONG

□ Đẩt khác

b) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
- Nhìn chung cơ cấu sử dụng đất của Đồng bàng sông Cửu Long có thay
đổi nhưng chậm.
- Có sự khác nhau về cơ cấu loại đất, đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ
trọng lớn nhất (dẫn chứng); các loại đất còn lại chiếm tỉ trọng nhỏ.
206

-TLĐ-


* Giải ứiích
- Đất sản xuất nông nghiệp chiếm ti trọng rất lớn vì đây là đồng bằng
châu thổ lớn lứiất nước ta.
- Tỉ trọng đất sản xuất nông nghiệp tăng do trong những năm gần đây đã
làm tốt vấn đề thủy lợi để cải tạo đất phèn, đất mặn.
- Đất lâm nghiệp giảm nguyên nhân do chặt phá rừng, cháy rừng, lửiu cầu
mở rộng diện tích đất nông nghiệp, phát triển nuôi tôm.
- Đất chuyên dmig và đất ở tăng do tác động của công nghiệp hóa, đô thị hóa.
- Các loại đất khác bao gồm đất chưa sử dụng, đất hoang hóa... vẫn còn

chiếm tỉ trọng khá lớn.

Nội dung 8 : VÁN Đ È LƯƠNG THựC, THựC PHẨM
ở ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG
(Chưong trinh nâng cao)
1. Vai trò sản xuất Iưong thực, thực phẩm của Đồn^ bằng sông Cửu Long
- Đồng bàng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất và cũng là vùng sản
xuất lương thực hàng đầu của nước ta. Việc giải quyết vấn đề lương thực,
thực phẩm ờ đây có ý nghĩa không chỉ cho vừig, mà còn ừong phạm vi cả
nước và quốc tế.
- Hiện nay, nước ta đã tạo được một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực,
ừong đó có gạo và thủy sản. Đồng bằng sông Cừu L ohg chiếm ưu thế đối
với hai mặt hàng chủ lực này.
2. Khả năng và thực trạng sản xuất Iưong thực
a) K h ả n ăn g
í,
điều kiện tự nhiên:
+ Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất sử dụng vào mục đích
nông nghiệp lớn nhất so với các vùng trong cả nước.
+ Đất được phù sa bồi đắp thường xuyên nên nhìn chung màu mỡ, lửiất
là dải đất phù sa ngọt ven sông Tiền và sông Hậu.
+ Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên rủiiên khác như khí hậu,
nguồn nước về cơ bàn thích hợp với cầy lúa.

- về

- về điều kiện kiiứi tế - xã hội:
+ Dân số đông dân (17,5 ừiệu - năm 2013), nguồn lao động dồi dào, thị
trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Cơ sờ vật chất kĩ thuật, cơ sờ hạ tầng và các điều kiện khác phục vụ phát

triển kinh tế nói chung và sản xuất lương thực nói riêng đang được đầu tư.
- Trờ ngại đối với sản xuất lương thực:
+ Trở ngại lớn rủiất của vùng là đất bị lứũễm phèn, nhiễm mặn trong lúc
nước ngọt lại không đủ vào mùa khô.
+ Ngoài ra, tinh trạng chậm phát triển của một số ngành kinh tế cũng ảnh
-TLĐ-

207


hưởng tới việc sản xuất lương thực của vùng.
b) Thực trạng
Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích và sản lượng lúa lớn nhất so với
các vùng khác trong cả nước.
- Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt chiếm hơn 46% diện tích
gieo ừông cây lương thực có hạt của cả nước.
- Lúa chiếm ưu thế tuyệt đối (99%) cơ cấu gieo ừồng cây lương thực có
hạt ờ đồng bàng này và chiếm gần 51% diện tích cả nước.
+
cơ cẩu mùa vụ, có hai vụ lúa chính ừong năm là vụ hè thu và vụ
đông xuân.
+ Diện tích lúa phân bố tương đối đồng đều. Các tỉnh ừồng nhiều lúa ở
Đồng bằng sông Cửu Long là Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp và Long An.
+ Năng suât lúa cả năm đứng thứ hai, sau Đồng bằng sông Hồng.
+ Sản lượng lúa luôn vượt quá 1/2 sản lượng lúa cả nước.
- Bình quân lương thực có hạt đạt hơn 1.OOOkg/người/năm (gấp hơn 2
lân mức bình quân cả nước).
- Hiện nay Đồng bằng sông Cửu Long vẫn chưa khai thác hết tiềm năng
cho việc sản xuât lương thực.
+ Hệ số sừ dụng ruộng đất chưa cao.

+ vẫn còn đất hoang hóa, việc khai thác đòi hỏi phải đầu tư lớn.
- Định hưÓTig lớn của vùng này trong lứiững năm tới: tập trung thâm
canh, tăng vụ kết hợp với khai hoang, chuyển dịch cơ cấu cây trồng và đẩy
mạrứi công nghiệp chê biên.
3.
Khả năng và thực trạng sản xuất thực phẩm
a) K h ả n ă n ẹ
- Đồng bằng sông Cửu Long có vìmg biển giàu tiềm năng về thủy hải sản.
- Có nhiêu sông ngòi, kênh rạch, rừng ngập mặn... thuận lợi đê nuôi
trông thủy sản nước ngọt, nước mặn và nước lợ.
- Có những thuận lợi nhất định đối với việc phát triển ngành chăn nuôi,
nhất là chăn nuôi lợn và gia cầm (vịt).
b) Thực trạng
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất thực phẩm lón nhất nước
ta, đặc biệt là thuỷ sản nước ngọt.
- Sản lượng thuỷ sản của vùng trong những năm gần đây luôn chiếm hơn
1/2 sản lượng của cả nước.
+ Trong những năm gần đây, việc nuôi cá, tôm phát triển mạnh ở Đồng
băng sông Cừu Long.
+ Các tỉiứi có sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất của
vùng cũng như của cả nước là Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.
- Các sản phẩm của ngành chăn nuôi cũng góp phần làm phong phú
thêm nguôn thực phâm của Đông băng sông Cửu Long. Đáng chú ý hơn cả
là đàn lợn, đàn bò và đàn vịt rất đông đúc.

về

208

-TLĐ-



- Do nhu cầu về cá, nhất là tôm tăng nhanh nên diện tích nuôi trồng ngày
càng được mờ rộng. Điều đó dẫn đến nguy cơ làm giảm diện tích rừng ngập
mặn. Vì vậy, cùng với việc mở rộng diện tích mặt nước cần phải có những
biện pháp hữu hiệu để báo vệ môi trường sinh thái.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1 Trình bày vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ờ vùng Đồng bàng
sông Cừu Long.
Gọi ý trả lời
- Diện tích lớn, bình quân đầu người 0,15 ha.
- Dải đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu thâm canh lúa, trồng cây
ăn quả quy mô lớn.
- Nhờ thuỷ lợi và cải tạo đất, nên đã mở rộng diện tích đất canh tác, biến
ruộng một vụ thành ruộng 2 - 3 vụ. Nhiều diện tích đất mới bồi ở cửa sông
ven biển được cải tạo để nuôi trồng thuỷ sản, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Vấn đề sử dụng họp lí tài nguyên đất nông nghiệp gắn liền vód quy
hoạch thuỷ lợi, cải tạo đất, thay đổi cơ cấu mùa vụ, đa dạng hoá cây trồng,
phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
Câu 2.| Phân tích khả năng về mặt tự nhiên để phát triển sản xuất lương thực
ở Đồng bằng sông Cừu Long. Nêu các biểu hiện chứng tỏ ở vùng này vẫn
chưa khai thác hết tiềm năng cho việc sản xuất lương thực.
Gọi ý trả lòi
a) Khả năng về tự nhiên.
- Đất:
+ Diện tích sử dụng vào mục đích nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn.
+ Đất được phù sa bồi đắp, nhìn chung màu mỡ.
+ Có dải đất phù sa ngọt dọc sông Tiền và sông Hậu.
- Khí hậu: Cận xích đạo, thích họp cho cây trồng phát triển quanh năm.
- Nguồn nước phong phú (sông ngòi, kênh rạch chằng chịt).

- Khó khăn: Thiếu nước ngọt frong mùa khô; đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.
b) Biểu hiện chứng tỏ ở vùng này vẫn chưa khai thác hết tiềm năng để sản
xuất lương thực
- Hệ số sử dụng đất thấp, phần lớn diện tích mới gieo trồng 1 vụ.
- vẫn còn diện tích đất hoang hóa mà việc khai thác đòi hỏi phải có đầu
tư lớn.
Câu 3.
a) Trình bày thực trạng sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cừu Long.
b) Nêu những khó khăn về tự nhiên trong sản xuất lúa của vùng này.
Gợi ý trả lời
a) Thực trạng sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long
-TLĐ-

209


- Lúa giữ ưu thế tuyệt đối trong cơ cấu cây lương thực có hạt.
+ Diện tích gieo trồng lúa đạt gần 4 triệu ha, chiếm khoảng 51% diện
tích cả nước.
+ Nàng suất lúa cao hơn năng suất bình quân cả nước, đứng thứ hai sau
Đồng bàng sông Hồng.
+ Sản lượng lúa luôn vượt quá 1/2 sản lượng lúa cả nước.
+ Bình quân lương thực có hạt đạt hơn 1.OOOkg/người/năm (gấp hơn 2
lần mức bình quân cả nước).
+ Các tỉnh trồng nhiều lúa ở Đồng bàng sông Cửu Long là Kiên Giang,
An Giang, Đồng Tháp và Long An.
+ Đây là vùng cung cấp nhiều gạo nhất cho các vùng trong cả nước và
cho xuất khẩu.
b) Những khó khăn về tự nhiên trong sản xuất lúa của vùnạ này.
- Trở ngại lớn nhất là sự nhiễm phèn, nhiễm mặh của đất, trong lúc nước

ngọt lại không đủ vào mùa khô.
- Địa hình thấp, nhiều ô trũng, dễ bị ngập úng, khó cải tạo.
- Đất thiếu dinh dưỡng, nhất là các nguyên tố vi lượng, đất quá chặt, khó
thoát nước...
Câu 4. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực lớn
nhât nước ta hiện nay? Nêu định hướng phát triển sản xuất lương thực của
vùng này.
Gợi ý trả lòi
a) Tại sao Đồng bằng sông Cừu Long là vùng sản xuất lương thực lớn nhất
nước ta hiện nay?
- Có diện tích đất nông nghiệp rộng lớn; đất đai màu mỡ, nhất là dải đất
phù sa ngọt ven sông Tiền và sông Hậu.
- Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khác như khí hậu,
nguồn nước về cơ bản thích hợp với cây lương thực, nhất là cây lúa.
- Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm; thủy lợi được chú trọng,
dịch vụ nông nghiệp khá phát triển, thị trường xuất khẩu gạo rộng lớn... đã
góp phần mờ rộng diện tích, nâng cao năng suất và sản lưọug lương thực.
b) Nêu định hướng phát triển sản xuất lượng thực của vùng này.
- Tập trung thâm canh, tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
- Đẩy manh công nghiệp chế biến, công nghệ sau thu hoạch...
Câu 5,
a) Trình bày thực trạng ngành thủy sản ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
b) Giải thích vì sao ngành thủy sản lại được phát triển mạnh ờ vùng đồng
bằng này?
Gợi ý trả lòi
a) Trình bày thực trạng ngành thủy sản ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Sản lượng thuỷ sản của vùng trong những năm gần đây luôn chiếm hơn
1/2 sản lượng của cả nước.
210
-TLĐ-



- Trong những năm gần đây, việc nuôi cá, tôm phát triển manh ở Đồng
băng sông Cửu Long.
- Các tỉnh có sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản lón nhất của
vùng cũng như của cả nước là Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.
b) Giải thích vì sao ngành thủy sản lại được phát triển manh ở vùng đồng
băng này?
- Có nhiều tiềm năng nuôi trồng và đánh bắt (vùng biển giàu tiềm năng,
hệ thống sông ngòi, bãi triều có khả năng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn,
nước lợ, nước ngọt).
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn; nguồn lao động dồi dào và nhiều kinh
nghiệm trong việc đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản.
- Tiến bộ khoa học kĩ thuật được áp dụng rộng rãi trong đánh bắt và nuôi
trồng...
Câu 6. Tại sao công nghiệp chế biến lưcmg thực, thực phẩm rất phát triển ở
Đồng bàng sông Cửu Long?
G ọi ý trả lòi
- Có nguồn nguyên liệu dồi dào.
+ Đây là vùng lưonẹ thực, thực phẩm trọng điểm của cả nước. Sản
lượng lúa gạo, thủy sản đều chiếm hom Vi sản lượng cả nước.
+ Vùng có nhiều hoa quả nhiệt đới; chăn nuôi gia cầm (vịt) và chăn nuôi
lợn rất phát triển.
- Có lực lượng lao động và thị trường tiêu thụ rộng lớn. Có nhiều nhà
máy chế biến, phân bố ở nhiều nơi.
- Chiến lược ưu tiên phát triển hàng xuất khẩu cũng là điều kiện thuận
lợi để ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ờ Đồng bằng sông
Cửu Long phát triển.
Câu l\ Dựa vào các điều kiện tự nhiên hãy giải thích sự khác biệt về cơ cấu
c

cây hông của vùng Trung du và miên núi Băc Bộ với vùng Đông băng sông
Cửu Long.
Gọi ý trả lòi
- Sự khác biệt về cơ cấu cây trồng;
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ trồng nhiều loại cây dài ngày ưu khí hậu
có yếu tố cận nhiệt.
+ Đồng bằng sông Cừu Long nghiêng về các loại cây ngắn ngày ưa khí
hậu nóng.
- Do sự khác nhau về địa hình - đất đai:
+ Trung du và miền núi phía Bắc là nơi mà địa hình dốc chiếm ưu thế
nên trồng cây dài ngày thích họp hơn.
+ Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có điều kiện địa hình đất đai nói
chung thích họp hơn cho các loại cây ngắn ngày.
- Ngoài các nhân tố trên còn có các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội
khác (tập quán canh tác, kinh nghiệm sản xuất...).
A

.

-TLĐ-

A

_ 1

^

ryi

__


1

\

• A

r •

1^»

A

f

\

-Ị—


\

i

A

211


Chù đê 8: VẤN ĐÊ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH

QUỐC PHÒNG ở BIẾN ĐỐNG VÀ CÁC ĐÁO, QUÀN ĐÀO
1. Vùng biển và thềm lục địa của nước ta giàu tài nguyền
a) N ước ta c ó vùng biển rộn g lớn (hom 1 triệu km^), bao gồm: nội thuỷ,
lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa.
b) N ước ta c ó điều kiện p h á t triển tồng h ợp kin h tế biển
- Nguồn lợi sinh vật biển nước ta phong phú, giàu thành phần loài. Nhiều
loài có giá trị kinh tế cao. Một số loài quư hiếm, cần phải bảo vệ đặc biệt.
- Tài nguyên khoáng sản, dầu mỏ và khí tự nhiên:
+ Biển nước ta là nguồn muối vô tận. Dọc bờ biển có nhiều vùng có điều
kiện thuận lợi để sản xuẩt muối. Hàng năm, các cánh đồng muối cung cấp
hom 900 nghìn tấn muối.
+ Vùng biển nước ta nhiều sa khoáng. Một số mỏ sa khoáng ôxit titan
có giá trị xuất khẩu; cát trắng là nguyên liệu quý để làm thủy tirứi, pha lê.
+ Vùng thềm lục địa nước ta có các tích tụ dầu, khí, với nhiều mỏ tiếp
tục được phát hiện, thăm dò và khai thác.
- v ề điều kiện phát triển giao thông vận tải biển. Do nằm gần các tuyến
hàng hải quốc tế trên Biển Đông, dọc bờ biển lại có nhiều vụng biển kín
thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu, nhiều cửa sông cũng thuận lợi
cho xây dựng cảng.
- Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển - đảo.
+ Suốt từ Bắc vào Nam có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu
tốt thuận lọã cho phát triển du lịch và an dưỡng.
+ Nhiều hoạt động du lịch thể thao dưới nước có thể phát triển.
+ Du lịch biển - đảo đang là loại hình du lịch thu hút nhiều nhất du
khách trong nước và quốc tế.
2. Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế
và bảo vệ an ninh vùng biển
a) T huộc vùng biển n ư ớc ta c ó hơn 4.000 hòn đ ảo lớn nhỏ.
- Vùng biển nước ta có những đảo đông dân như Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn,
Phú Quý, Phú Quổc. Có những nơi, đảo cụm lại thành quần đảo như Vân Đồn,

Cô Tô, Cát Bà, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, quần đảo Côn Đảo
(còn gọi là quần đảo Côn Sơn), quần đảo Nam Du, (ỊUần đảo Thổ Chu.
- Các đảo và quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ
thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương ữong thời đại mới, khai
thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.
- Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đào và quần đảo có
ý nghĩa là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và
thềm lục địa quanh đảo.
b) C ác huyện đ ảo ở n ư ớc ta
- Huyện đáo Vân Đồn vả huyện đảo Cô Tỏ (tỉnh Quảng Ninh)._________
212

-TLĐ-


Huyện đảo Cát Hải và huyện đảo Bạch Long V ĩ (thành phố Hải Phòng).
Huyện đảo cồn cỏ (tỉnh Quảng Trị).
Huyện đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nằng).
Huyện đảo Lý Sorn (tinh Quảng Ngãi).
Huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hoà).
Huyện đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận).
Huyện đảo Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
Huyện đảo Kiên Hải và huyện đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang).
3. Khai thác tổng họp các tài nguyên vùng biển và hải đảo
a) Tại s a o p h ả i k h a i th ác tổ n ẹ hợp
- Hoạt động kinh tế biển rẩt đa dạng: đánh bắt, nuôi trồng hải sản, khai
thác khoáng sản, giao thông vận tải và du lịch.
- Môi trường biển là không chia cắt được. Một vùng biển bị ô nhiễm sẽ
gây thiệt hại cho cả vùng bờ biển, cho các vùng nước và đảo xung quanh.
- Môi trường đảo, do sự biệt lập nhất định của nó, do diện tích nhỏ, nên

rất nhạy cảm trước tác động của con người.
b) K h a i th ác tài nguyên sinh vật biển và h ả i đ ảo
- Cần tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ, tránh khai thác quá
mức các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao, cấm không sử dụng các
phưomg tiện đánh bắt có tính chất huỷ diệt nguồn lợi.
- Việc phát triên đánh băt xa bờ không những giúp khai thác tôt hom
nguồn lợi hải sản, mà còn giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển và vùng thềm lục
địa của nước ta.
c) K h a i th ác tài nguyên k h o ả n g sản
- Nghề làm muối là nghề truyền thống, phát triển mạnh ở nhiêu địa
phương của nước ta, nhất là ở Duyên hải Nam Trung Bộ. Hiện nay, việc sản
xuất muối công nghiệp đã được tiến hành và đem lại năng suất cao.
- Công tác thăm dò và khai thác dầu khí trên vùng thềm lục địa đã được
đẩy mạnh.
+ Việc khai thác các mỏ khí tìiiên nhiên và thu hồi khí đồng hành đã mở ra bước
phát triển mới cho công nghiệp làm khí hóa lỏng, làm phân bón, sản xuất điện.
+ Các nhà máy lọc, hóa dầu được xây dựng và đi vào hoạt động sẽ nâng
cao hiệu quả kinh tế của công nghiệp dầu khí.
+ Một vấn đề đặt ra là phải hết sức tránh để xảy ra các sự cố môi trường
trong thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí.
d) P h át triển du lịch biển
- Các trung tâm du lịch biển đã được nâng cấp, nhiều vùng biển, đảo mới
được đưa vào khai thác.
- Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn (ở Quảng Ninh và Hải Phòng), sầm Sơn
(Thanh Hoá), Cừa Lò (Nghệ An), Nha Trang (Khánh Hoà), Vũng Tàu (Bà
Rịa - Vũng Tàu)... là những khu du lịch biển quan trọng.
-TLĐ-

213



e) G iao thôn g vận tải biển
- Hàng loạt cảng hàng hoá lớn đã được cải tạo, nâng cấp (cụm càng Sài
Gòn, cụm cảng Hài Phòng, cụm cảng Đà Năng...). Một so cảng nước sâu
(Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng Án^, Dimg Quất, Vũng Tàu...) và hàng loạt cảng
nhỏ đã được xây dựng. Hầu hểt các tinh, thành phố trực thuộc Trung ương
ven biển đều có cảng.
- Các tuyến vận tải hàng hoá và hành khách thường xuyên đã nối liền
các đảo với đất liền, góp phần quan ừọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội
ờ các tuyến đảo.
4. Tăng cường họp tác vói các nước láng giềng trong giải quyết các vấn
đề về biển và thềm lục địa
- Biển Đông là biển chung giữa Việt Nam và nhiều nước láng giềng. Vì
vậy, việc tăng cường đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam và các nước có liên
quan sẽ là nhân tố tạo ra sự phát triển ổn định ừong khu vực, bảo vệ được
lợi ích chính đáng của Nhà nước và nhân dân ta, giừ vững chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ của nước ta.
- Mỗi công dân Việt Nam đều có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo
của đất nước, cho hỏm nay và cho các thế hệ mai sau._____________________
CÂU HỎI VÀ BÀ I TẬP
Câu 1. Hãy cho biết vùng biển nước ta bao gồm những bộ phận nào? Tại
sao kiiứi tế biển có vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế nước ta?
Gọi ý trả lòi
- Vùng biển nước ta bao gồm các bộ phận: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp
giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa.
- Kinh tế biển ngày càng có vai trò quan trọng đối với nước ta vì:
+ Biển nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú;
+ Có nhiều tài nguyên khoáng sản (dầu mỏ, khí tự nhiên, muối, cá t...);
+ Thuận lợi để phát triển giao thông vận tải; du lịch biển.
+ Tương lai, nhiều loại tài nguyên trên đất liền cạn kiệt, thì biển là kho tài

nguyên quan trọng để khai thác.
+ Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế thì biển lại càng giữ vị thế quan trọng.
Câu 2.
■ a) Hãy kể tên các huyện đảo ở nước ta.
b) Tại sao cần phải bảo vệ chủ quyền của một hòn đảo dù rất nhỏ của nước ta?
c) Hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có ý nghĩa như thế nào đối với
nước ta về mặ^ an ninli quốc phòng?
Gọi ý trả lòi
a) Các huyện đảo ở nước ta
Hiện nay nước ta có các huyện đảo: Vân Đồn, Cô Tô, Cát Hải, Bạch
Long Vĩ, Cồn cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Kiên
214

-TLĐ-


Hải và Phú Quốc.
b) Việc bảo vệ chủ quyền của một hòn đảo dù rất nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn.
Vì đảo, quần đảo là lãnh thổ thiêng liêng của nước ta; để phát triển kinh
tế - xã hội; bảo vệ an ninh vùng biển...
c) Hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có ý nghĩa như thế nào đối với nước
ta về mặt an ninli quốc phòng?
- Vị trí tiền tiêu bảo vệ đất liền.
- Cơ sờ để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm
lục địa xung quanh.
Câu 3.| Tại sao phải khai thác tông hợp kinh tê biên?
Gọi ý trả lòi
- Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng: đánh bắt, nuôi trồng hải sản, khai
thác khoáng sản, giao thônp vận tải và du lịch. Chi có khai thác tổng hợp
mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trưòmg.

- Môi trường biển là không chia cắt được. Một vùng biển bị ô nhiễm sẽ
gây thiệt hại cho cả vùng bờ biển, cho các vùng nước và đảo xung quanh.
- Môi trường đảo, do sự biệt lập nhất định của nó, do diện tích nhỏ, nên
rất nhạy cảm trước tác động của con người.
Câu 4.| Cho biêt vùng biên Việt Nam tiêp giáp với vùng biên của các quôc
gia nào? Việc tăng cường hợp tác giữa Việt Nam với các nước láng giêng
trong giải quyết các vấn đề về biển, đảo có ý nghĩa như thế nào?
Gọi ý trả lòi
a) Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của các quốc gia nào?
Trung Quốc, Campuchia, Philíppin, Malaixia, Brunây, Xingapo, Inđônêxia,
Thái Lan.
b) Việc tăng cường hợp tác giữa Việt Nam với các nước láng giềng trong
giải quyết các vấn đề về biển, đảo có ý nghĩa như thế nào?
- Tạo ra sự ổn định trong khu vực.
- Bảo vệ được lợi ích chính đáng của Nhà nước và nhân dân ta.
- Giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nýớc ta.
Câu 5.| Chứng minh rằng vùng biển nước ta giàu nguồn lợi sinh vật biển, ở
nước ta hiện nay, việc đánh bắt hải sản xa bờ có ý nghĩa như thế nào đối với
phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng?
Gợi ý trả lòi
a) Chứnẹ minh rằng vùng biển nước ta giàu nguồn lọri sinh vật biển.
- Nguồn lợi sinh vật biển nước ta phong phú, giàu thành phần loài. Nhiều
loài có giá trị kinh tế cao. Một số loài quý hiếm cần phải bảo vệ đặc biệt.
- Ngoài nguồn lợi cá, tôm, cua mực... biển nước ta còn có nhiều đặc sản
khác như đồi mồi, vích, hải sâm, bào ngư, sò huyết... có nhiều loài chim biển.
b) ở nước ta hiện nay, việc đárứi bắt hải sản xa bờ có ý nghĩa như thế nào
-TLĐ-

215



đối với phát triển kinh tể và an ninh quốc phòng?
- Khai thác nguồn lợi hải sản xa bờ, tăng sản lượng thủy sản.
- Khẳng địtứi và góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển, vùng thềm lục
địa và vùng trời của nước ta.
Câu 6.Ị Phân tích những điêu kiện đê phát triên tông hợp kinh tê biên của
Việt Nam. Hệ thống đảo và quần đảo của nước ta có vai trò như thế nào
trong sự phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển?
Gọi ý trả lòi
a) Phân tích những điều kiện để phát triển tổng hợp kinh tế biển của Việt Nam.
- Nguồn lợi sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài (cá, tôm và
các loại đặc sàn,...); nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số loài quý hiếm.
- Có nhiều loại khoáng sản (dầu mỏ, khí tự nhiên, ti tan,...).
- Có nhiều vũng, vịnh, cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng.
- Có đường bờ biển dài với khoảng 125 bãi biển, có hcm 4.000 hòn đảo,
thuận lợi cho phát triển du lịch biển - đảo.
b) Hệ thống đảo và quần đảo của nước ta có vai trò như thế nào trong sự
phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển?
- Đối với kinh tế
+ Là cơ sở để khai thác hiệu quả các nguồn lợi của vùng biển, hải đảo và
thềm lục địa.
+ Là căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương, tạo điều kiện phát triển
kinh tế biển (khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo, khai thác tài
nguyên khoáng sản. phát triển du lịch biển, giao thông vận tải biển).
- Đối với an ninh
+ Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.
+ Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và
thềm lục địa quanh đảo và quần đảo.
Câu 8. Trình bày vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Việc đánh băt hải sản của ngư dân nước ta ở ngư trường quân đảo Hoàng Sa,

quần đảo Trường Sa có ý nghĩa như thế nào về an ninh quốc phòng?
Gọi ý trả lòi
a) Trình bày vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
- Vùng đặc quyền về kinh tế:
+ Vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển
rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.
+ Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác
được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài
được tự do về hoạt động hàng hải và hàng không theo Công ước của Liên
hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
- Thềm lục địa:
+ Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo
216

-TLĐ-


dài, mở rộng ra ngoài lãrứi hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu
khoảng 200 m hoặc hom nữa.
+ Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ
và quản lí các tài nguyên thiên nhiên.
b) Việc đánh bắt hải sản của ngư dân nước ta ở ngư trường quân đảo Hoàng
Sa, quần đảo Trường Sa có ý nghĩa như thế nào về an ninh quốc phòng?
- Khẳng định chủ quyền cùa nước ta đối với hai quần đảo và vùng biển,
thềm lục địa xung quanh.
- Góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển nước ta.
Câu 7. Trình bày việc khai thác tài nguyên khoáng sản ở vùng biên nước ta.
Tại sao các đảo và quần đảo có ư nghĩa chiến lược trong việc phát triển kinh
tế và bảo vệ an nirứi vùng biển?
Gọi ý trả lòi

a) Trình bày việc khai thác tài nguyên khoáng sản ở vùng biển nước ta.
- Nghề làm muối phát ừiển ở nhiều địa phưomg, nhất là ở Duyên hải Nam
Trung Bộ. Hiện nay, việc sản xuất muối công nghiệp đem lại năng suất cao.
- Khai thác dầu mỏ ở vùng thềm lục địa đã được đẩy mạnh, phục vụ xuất
khẩu và nhà máy lọc dầu trong nước.
- Khai thác khí thiên nhiên dùng cho sản xuất điện, đạm...; khai thác một
số loại khoáng sản khác (ti tan, cát thủy tinh).
- Phải hết sức tránh để xảy ra các sự cố môi trường trong thăm dò, khai
thác, vận chuyển và chế biến dầu khí.
b) Tại sao các đảo và quân đảo có ý nghĩa chiên lược trong việc phát triên
kiiủi tế và bảo vệ an ninh vùng biển?
- Tạo điều kiện để nước ta tiến ra biển và đại dưomg nhàm khai thác có
hiệu quả các nguồn lợi ở vùng biển, hải đảo và thềm lục địa; đồnp thòd các
đảo và quân đảo cũng là nơi có nhiêu khả năng đê phát triên kinh tê.
- Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền và là cơ sở để khăng định chủ
quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.

-TLĐ-

\

217


______ Chú đê 9: CÁC VÙNG KINH TỀ TRỌNG ĐIẾM______
1. Đặc điểm
- Vùng kinh tế trọng điểm (VKTTĐ) là vùng hội tụ đầỵ đủ nhất các điều
kiện phát ừiển và có ý nghĩa quyết định đổi với'nền kinh tế cả nước.
- Một số đặc điểm chủ yếu của VKTTĐ:
+ Bao gồm nhiều tỉnh, thành phố và ranh giới có thể thav đổi theo thời

gian tùy thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đẩt nước;
+ Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn đầu tư;
+ Có ti trọng lớn ừong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển
nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho các vùng khác;
+ Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ
đó nhân rộng ra toàn quốc.
2. Thực trạng phát triển kỉnh tế
- Các VKTTĐ có tỉ ừọng GDP rất cao ừong GDP của cả nước.
- Tốc độ tăng trưởng GDP trimg bình năm của các VKTTĐ cao hcm tốc
độ trung bình năm của cả nước.
- Cơ cấu GDP của các VKTTĐ: ưu thế thuộc về khu vực II (công nghiệp
- xây dựng) và khu vực III (dịch vụ).
- Kim ngạch xuất khẩu của các VKTTĐ chiếm ti trọng cao trong kim
ngạch xuất khẩu của cả nước.
3. Ba vùng kinh tế trọng điểm
a) Vùng kinh tể trọng điểm p h ía B ẳ c
- Bao gồm 7 tinh, thành phố trực thuộc Trung ương (Hà Nội, Himg Yên,
Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh), chủ ỵếu thuộc
Đồng bằng sông Hồng. Đây là vùng hội tụ tương đối đầy đủ các thể mạnh để
phát triển kinh tế - xã hội.
- Các thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội:
+ Có thủ đô Hà Nội, một trung tâm chỉnh trị, kinh tế, văn hoá thuộc loại
lớn nhất cả nước.
+ Có quốc lộ 5 và 18, là hai tuyến giao thông huyết mạch.
+ Tiềm năng nổi bật:
• Nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu của
cả nước.
• Có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta vód nền văn minh lúa nước.
• Các ngành công nghiệp phát triển rất sớm và nhiều ngành có ý nghĩa
toàn quốc.

• Các ngành dịch vụ, du lịch có nhiều điều kiện phát triển dựa trên thế
mạnh vốn có của vùng.
- Định hướng phát ưiển
+ v ề công nghiệp: đẩy mạnh phát ừiển các ngành công nghiệp trọng
218

-TLĐ-


điểm, nhanh chóng phát ừiển các ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không
gây ô nhiễm môi trường, tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh hên thị trường
đồng thời với việc phát triển các khu công nghiệp tập tnmg.
+ Vê dịch vụ: chú họng đên thưomg mại và các hoạt động dịch vụ khác,
nhất là du lịch.
+
nông nghiệp, cần chuyển đổi cơ cấu ngành theo hướng sản xuất
hàng hoá cỏ chất lượng cao.
b) Vùng kin h tế trọn g điểm m iền Trung
- Bao gồm 5 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Thừa Thiên - Huế,
Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định). Vùng có nhiều thế mạnh
để phát triển kinh tế, mặc dù việc khai thác hiện nay chưa tương xứng với
tiềm năng.
- Các thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội:
+ Nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa các vùng phía bắc và phía nam, trên
quốc lộ 1 và tuyến đường sắt Bắc - Nam, có các sân bay Phú Bài, Đà Nằng,
Chu Lai.
+ Là cừa ngố quan trọng thông ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và Nam
Lào. Có nhiều thuận lợi đối với việc phát triển kinh tế và giao lưu hàng hoá.
+ Thế mạnh hàng đầu của vùng là khai thác tổng hợp tài nguyên biển,
khoáng sản, rừng để phát triển dịch vụ du lịch, nuôi trồng thuỷ sản, công

nghiệp chế biến nông - lâm - ngư nghiệp và một số ngành khác nhằm
chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hỏa.
- Định hướng phát triển
+ Triển khai những dự án lớn có tầm cỡ quốc pa.
+ Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm có lợi thế về tài nguyên
và tliỊ trưòng.
+ Phát triển các vùng chuyên sản xuất hàng hóa nông nghiệp, thủy sản
và các ngành thương mại, dịch vụ du lịch.
c) Vùng kin h t ế trọng điểm p h ía N am
- Bao gồm 8 tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương (TP Hồ Chí Minh,
Đồng Nai, B à Rịa - Vímg Tàu, Binh Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long
An, Tiền Giang), chủ yếu thuộc Đông Nam Bộ.
- Đây là khu vực bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ vói
Đồng bằng sông Cửu Long. Tập trung đầy đủ các thế mạnh về tự nhiên và
kinh tế - xã hội.
- Các thế mạnh để phát ứiển kinh tế - xă hội:
+ Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu là các mỏ dầu khí ờ thềm
lục địa.
+ Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có chất lượnp.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng tương đối tốt và đồng bộ.
+ Tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có ừình độ phát ữiển kinh tế cao nhất
so với các vùng khác ữong cả nước nước._______________________________

về

-TLĐ-

219



- Định hướng phát triển
+ Công nghiệp vẫn là động lực của vùng với các ngành công nghiệp cơ
bàn, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao và hình thành hàng loạt khu
công nghiệp tập trung để thu hút đầu tư ở trong và ngoài nước.
+ Cùng với công nghiệp, tiếp tục đẩy mạnh các ngành thương mại, tín
dụng, ngân hàng, du lịch.... cho tương xứng với vị thế của vùng.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1
a) Nêu khái niệm và đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm.
b) Xác định tên các tỉnh, thành phố (tương đương cấp tỉnh) thuộc vùng
kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và phía Nam.
Gợi ý trả lòi
a) Nêu khái niệm và đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm.
- Vùng kinh tế trọng điểm là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát
triên và có ý nghĩa quyêt định đôi với nên kinh tê cả nước.
- Một số đặc điểm chủ yếu của vùng kinh tế trọng điểm:
+ Bao gồm nhiều tinh, thành phố và ranh giới có thể thay đổi theo thời
gian tùy thuộc vào chiên lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;
+ Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn đầu tư;
+ Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển
nhanh cho cả nước và có thê hỗ trợ cho các vùng khác;
+ Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vu để từ
đó nhân rộng ra toàn quôc.
Vùng kinh tế trọng điểm
Phía Băc
Miền Trung
Phía Nam

Tỉnh, thành phổ
Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng,

Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh
Thừa Thiên - Huế, Đà Nằng, Quảng Nam,
Quảng Ngãi, Bình Định
TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng
Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh,
Long An, Tiên Giang

Câu 2
a) Tại sao nước ta phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm?
b) Trình bày thực trạng phát triển kinh tế ờ vùng kinh tế trọng điểm.
Gọi ý trả lòi
a) Tại sao nước ta phải hình thành các vùng kinh tế trọng điểm?
- Trình độ phát triển vẫn còn nhiều hạn chế cần phải có các hạt nhân để
thúc đẩy sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
220

-TLĐ-


- Nguồn lực phát triển kinh tế -xã hội của nước ta còn tương đối phong
phú và đa dạng lại có sự phân hoá theo các vùng.
- Thu hút được vốn đầu tư nước ngoài, đây là nguồn vốn quan trọng góp
phần đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
b) Trình bày thực trạng phát triển kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm.
- Các vùng kinh tế ừọng điểm có ti ừọng GDP rất cao trong GDP của cả nước.
- Tôc độ tăng trưởng GDP trung bình năm của các vùng kinh tê trọng
điểm cao hơn tốc độ trung bình năm của cả nước.
- Cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm; ưu thế thuộc về khu vực
II (công nghiệp - xây dựng) và khu vực III (dịch vụ).
- Kim ngạch xuất khẩu của các vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỉ trọng

cao trong kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Câu 3,| Phân tích các thế mạnh đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của
vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Nêu định hướng phát triển của vùng này.
Gọi ý trả lòi
- Đây là vùng hội tụ tương đối đầy đủ các thể mạnh để phát triển kinh tế
- xã hội.
- Có Thù đô Hà Nội, một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá thuộc loại
lớn nhất cả nước.
- Có quốc lộ 5 và 18, là hai tuyến giao thông huyết mạch.
- Tiềm năng nổi bật:
+ Nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu của cả nước.
+ Có lịch sừ khai thác lâu đời nhất nước ta với nền văn minh lúa nước.
+ Các ngành công nghiệp phát triển rất sớm và nhiều ngành có ý nghĩa
toàn quốc.
+ Các ngành dịch vụ, du lịch có nhiều điều kiện phát triển dựa trên thế
mạnh vốn có của vùng.
- Định hướng phát triển cùa vùng này.
+ Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, nhanh chóng
phát triển các ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, phát triển các khu công
nghiệp tập trung.
+ Chú trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
+ về nông nghiệp, cần chuyển đổi cơ cấu ngành theo hưÓTig sản xuất hàng
hoá có chất lượng cao.
Câu 4. Phân tích các thế mạnh đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của
vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Gọi ý trả lòi
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có nhiều thế mạnh để phát triển
kinh tế, mặc dù việc khai thác hiện nay chưa tương xứng với tiềm năng.
- Các thế mạnh để phát triển kinh tế - xă hội:
-TLĐ-


221


+ Nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa các vùng phía bắc và phía nam, trên
quốc lộ 1 và tuyến đường sắt Bắc - Nam, có các sân bay Phú Bài, Đà Nang,
Chu Lai.
+ Là cừa ngõ quan trọng thông ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và Nam
Lào. Có nhiều thuận lợi đối với việc phát triển kinh tế và giao lưu hàng hoá.
+ Thế mạnh hàng đầu của vùng là khai thác tổng hợp tài nguyên biển,
khoáng sàn, rừng để phát triển dịch vụ du lịch, nuôi trồng thuỷ sản, công
nghiệp chế biến nông - lâm - ngư nghiệp và một số ngành khác nhằm
chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Cảu 5. Tại sao vùng kirứi tế trọng điểm phía Nam có tốc độ tăng trưởng
GDP cao nhất trong số các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta? Nêu định
hướng phát triển của vùng này.
Gợi ý trả lòi
a) Tại sao vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ tăng trưởng GDP cao
nhất?
- Có vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi; là khu vực bản lề giữa Tây Nguyên,
Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bàng sông Cửu Long.
- Có nguồn tài nguyên đa dạng, nổi trội hàng đầu là các mỏ dầu khí ở
thềm lục địa.
- Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng.
- Cơ sờ vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng tương đối tốt và đồng bộ.
- Tập trung tiềm lực và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước.
- Các nguyên nhân khác (thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, sự
năng động trong cơ chế thị trường...).
b) Nêu định hướng phát triển của vùng này.
- Phát triển các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp trọng điểm,

công nghệ cao; hình thành các khu công nghiệp tập trung.
- Tiếp tục đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ (thương mại, ngân
hàng, du lịch...).

222

-TLĐ-


Phân 2
MỘT SÔ ĐỀ THI MINH HỌA
Đ Ế SÔ 1
Câul
1. Trình bày các thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực địa
hình đồi núi và đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội.
2. Cho biết những thế mạnh của nguồn lao động nước ta. Vì sao tình
trạng thiếu việc làm ở Việt Nam hiện nay vẫn còn diễn ra gay gắt?
Câu II
1. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của nền nông nghiệp nhiệt
đới.
2. Tại sao nói sự phát triển kinh tế - xã hội ở các hứyện đảo có ý nghĩa
chiến lược hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, an
ninh quốc phòng của nước ta hiện tại cũng như trong tương lai?
Câu III
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày những
thế mạnh và hạn chế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ trong việc khai
thác, chế biến khoáng sản.
Câu IV
Cho bảng số liệu:
Tồng số dân và tỉ lệ gia tăng dân số nưỏc ta giai đoạn 2005 - 2012

2009
2010
2012
Năm
2005
2007
Tổng số dân
(triệu người)
Tỉ lệ tăng (%)

82,4

84,2

86,0

86,9

88,7

1,17

1,09

1,06

1,05

1,0


đoạn 2005 —2012.
2. Dựa vào biểu đồ nhận xét và giải thích tình hình gia tăng dân số nước
ta.
GỢI Ý TRẢ LỜI
Câul
1. Trình bày cá c thể mạnh và hạn ch ế về tự nhiên của cá c khu vực địa
hình đ ồi núi và đồng bằn g đối với p h á t triển kinh tế - x ã hội.
- Khu vực đồi núi
+ Các thế mạnh về khoáng sản, rừng và đất trồng, cây công nghiệp,
thủy năng dồi dào, nhiều điều kiện phát triển du lịch ...
-TLĐ-

223


+ Hạn chế: giao thông vận tải khó khăn, các thiên tai: lũ quét, xói
mòn, trượt lở đất, sương muối, rét hại...
- Khu vực đồng bằng
+ Các thế mạnh:
• Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại
nông sản; cung cấp các nguồn nguyên liệu khác như thủy sản, khoáng sản
và lâm sản;
• Là nơi tập trung các thành phố, khu công nghiệp và các trung tâm
thương mại; phát triển giao thông vận tải.
+ Hạn chế: các thiên tai như bão, lụt, hạn hán ... thường xuyên xảy ra.
2. Cho biết những thế mạnh của nguồn lao độn g nước ta. Vì sa o tình
trạng thiếu việc làm ở Việt Nam hiện nay vẫn còn diễn ra gay gắt?
a) Cho biết những thế mạnh của nguồn lao động nước ta.
- Nguồn lao động nước ta dồi dào, mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu
lao động.

- Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất
phong phú gắn vcd truyền thống của dân tộc (đặc biệt là trong sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp...) được tích luỹ qua
nhiều thế hệ.
- Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên nhờ những thành tựu
trong phát triển văn hoá, giáo dục và y tế.
b) Vì sao tình trạng thiếu việc làm ở Việt Nam hiện nay vẫn còn diễn
ra gay găt?
- Nước ta là nước đông dân, nguồn lao động dồi dào (hơn 50% tổng
số dân), mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động.
- Nen kinh tế tuy có nhiều chuyển biến tích cực nhưng còn chậm phát
triển, chưa tạo ra đủ việc làm cho số lao động tăng thêm hàng năm.
- Các lí do khác; Trình độ người lao động còn hạn chế, việc đào tạo
chưa đáp ứng được nhu cầu...
Câu II
1. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của nền nâng nghiệp nhiệt
đới.
a) Thuận lợi
- Che độ nhiệt ẩm phong phú cho phép cây trồng vật nuôi phát triển
quanh năm.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hoá theo chiều Bắc - Nam và theo
chiều cao của địa.hình có ảnh hưởng rất căn bản đến cơ cấu mùa vụ và cơ
cấu sản phẩm nông nghiệp.
2 24

-TLĐ-


- Sự phân hoá của các điều kiện địa hình và đất trồng cho phép và đồng
thòã đòi hỏi phải áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng

(đồng bàng, miền núi).
- Có nhiều sản phẩm nông nghiệp có giá trị xuất khẩu, đặc biệt là lúa nước
và cây công nghiệp: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều...
b) Khó khăn
- Tính bấp bênh của nông nghiệp nhiệt đới.
- Các tai biến thiên nhiên thường xuyên xảy ra như lũ lụt, hạn hán, bão, áp thấp
nhiệt đới...
- Nhiều dịch bệnh đối với cây trồng và vật nuôi.
2. Tại sa o nói sự p h á t triển kinh tế - x ã hội ở cá c huyện đ ảo có ý nghĩa
chiến lược hết sức to lớn đ oi với sự nghiệp p h át triển kỉnh tế - x ã hội, an
ninh qu ốc p h òn g cùa nước ta hiện tại cũng như trong tương lai?
- Ý nghĩa về kinh tế - xã hội:
+ Nhiều đảo và huyện đảo của nước ta tập trung đông dân cư như đảo
Cái Bầu, Cát Bà, Lý Som, Phú Quốc...
+ Các huyện đảo nước ta giàu tiềm năng cho phép phát triển nhiều ngành
kinh tế biển khác lứiau: khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, du lịch, xây dựng
các cảng biển, khai thác dầu khí.
+ Việc phát triển kinh tế ở các huyện đảo sẽ dần dần xoá bỏ sự chênh
lệch về ừình độ phát triển mọi mặt giữa đảo, quần đảo và đất liền.
- Ý nghĩa về an ninh quốc phòng:
+ Các đảo và quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ
thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dưomg trong thời đại mói, khai
thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.
+ Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo
có ý nghĩa là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển
và thềm lục địa quanh đảo.
Câu III. Dựa vào Atlat Đ ịa lí Việt Nam và kiến thức đ ã h ọc hãy trình bày
những thế mạnh và hạn ch ế của vùng Trung du và miền núi B ắc Bộ trong
việc khai thác, c h ế biến khoảng sản.
a) Thế mạnh của vùng trong khai thác và chế biến khoảng sản:

- Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu tài nguyên khoảng sản bậc
nhất nước ta.
- Than tập trung chủ yểu ở Đông Bắc. Vùng than Quảng Ninh có trữ
lượng hom 3 tỉ tấn, chủ yếu là than antraxit, chất lượng tốt bậc nhất Đông
Nam Á. Ngoài ra, than còn có ờ các tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn,...
- Khoáng sản kim loại
-TLĐ-

225


+ ở Đông Bắc có: sắt (Yên Bái); thiếc, bôxit ờ (Cao Bằng), mỗi năm
vùng sản xuất khoảng 1000 tấn thiếc; kẽm - chì ở Chợ Điền (Bắc Kạn);
đồng - vàng (Lào Cai).
+ ở Tây Bắc có: Đồng - niken (Sorn La); đất hiếm Lai Châu.
- Khoáng sản phi kim loại: Apatít (Cam Đưòrng - Lào Cai), khai thác
600 nghìn tấn/năm, để sản xuất phân lân.
b) Hạn chế: Phần lớn là các mỏ nhỏ, nằm phân tán, trữ lượng không lớn lại
nằm ờ noi giao thông vận tải chưa phát ừiển nên việc khai thác đòi hỏi chi phí
cao và phưorng tiện hiện đại.
Câu IV
/. Vẽ hiểu đồ
TÔNG SỐ DÂN VÀ T Ỷ LỆ GIA TẢNG DÂN s ố
NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2012
triệu n gười

2.

°'ó


Dựa vào biểu đồ nhận xét và giải thích tình hình g ia tăng dán s ố nước

ta.
- Ti lệ gia tăng dân số giảm nhưng dân số nước ta vẫn tăng nhanh, mỗi
năm tăng thêm khoảng 1 triệu người.
- Tỉ lệ gia tăng dân số giảm là do thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia
đình, tâm lí của người dân đã có nhiều thay đổi về sinh đẻ...
- Dân số tăng nhanh là do dân số nước ta đông, số người trong độ tuổi
sinh đẻ lớn.
226

-TLĐ-


Đ Ể SÔ 2
Câu I
1. Hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của đai nhiệt đới gió mùa.
2. Nêu tác động của đặc điểm dân số nước ta tới sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường.
Câu II
1. Hãy tìm sự khác nhau ưong chuyên môn hoá nông nghiệp giữa Trung du
và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. Giải thích nguyên nhân của sự khác nhau
đó.
2. Trình bày ngắn gọn những thay đổi ừong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
nước ta.
Câu III
1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nêu tên và cho
biết các huyện đào ờ nước ta thuộc tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ưorng nào?
Tại sao cần phải bảo vệ chủ quyền của một hòn đảo dù rất nhỏ của nước ta?
2. Hãy chứng minh rằng Đông Nam Bộ có khả năng phát triển tổng hợp
kinh tế biển.

Câu IV
Cho bảng sổ liệu:
Tổng giá trị xuất nhập khẩu và cán cân
xuất nhập khẩu của nước ta, giai đoạn 1990 - 2010
(đơn vị: triệu Rúp - USD)
Năm

Tống giá trị xuất nhập khẩu

Cán cân xuất nhập khẩu

1990

5156,4

- 348,4

1992

5121,4

+ 40,0

1995

13604,3

- 2706,5

2005


69114,0

- 4648,0

2010

157075,3

-12601,9

2. Vẽ biểu đồ biểu hiện sự thay đổi cơ cấu giá ưị xuất và nhập khẩu nước ta.
3. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.
GỢI Ý TRẢ LỜI
C âul
7. Hãy trình bàv đ ặ c điểm tự nhiên cùa đai nhiệt đới g ió mùa.
- Độ cao: ở miền Bắc trung bình dưới 600 - 700m, còn ở miền Nam lên
đến 900 - lOOOm.
-TLĐ-

227


×