Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.01 KB, 51 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG Ở VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
I-/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN.
1-/ Quá trình hình thành và phát triển.
Ngày 10/10/1954, quân ta vào tiếp quản thủ đô hà Nội, miền Bắc được
hoàn toàn giải phóng. Nhân dân Việt Nam ở trong cao trào cách mạng, xây
dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa, đấu tranh thống nhất tổ quốc. Để chạy chữa
cho cán bộ tham gia cải cách ruộng đất, bệnh viện cải cách ruộng đất Trung
ương trực thuộc Uỷ ban cải cách ruộng đất Trung ương đã chuyển giao bệnh
viện cho Bộ Y tế, với tên là “Bệnh viện D”.
Thực hiện Nghị định 238/TTg ngày 7/6/1957 của Thủ tướng Chính phủ về
việc thành lập Viện nghiên cứu đông y, ngày 29/7/57 Bộ trưởng Bộ Y tế ra
Nghị định số 843/BYT - NĐ chuyển “Bệnh viện D” thành Viện nghiên cứu đông
y, với 50 giường, 51 CB-CNV, cơ sở đặt tại số nhà 29 và 26 bên đường của phố
Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Viện nghiên cứu đông y chính thức triển khai hoạt động để thực hiện
nhiệm vụ được giao vào tháng 9 năm 1957. Song 45 năm qua, 45 năm xây
dựng và trưởng thành Viện đã ba lần thay đổi tên gọi để cho phù hợp với
nhiệm vụ, chức năng, nghiên cứu, điều trị của mình. Cụ thể là:
- Từ năm 1955-1975 Viện có tên gọi Viện đông y (tên gọi tắt của Viện
nghiên cứu đông y). Nhiệm vụ của Viện là hoàn thành công tác khám chữa
bệnh cho lực lượng cách mạng và nhân dân địa phương.
- Từ năm 1975-1985 Viện đổi tên gọi là Viện Y học cổ truyền Trung ương
(gọi tắt là Viện Y học dân tộc Hà Nội). Đây là thời kỳ Viện củng cố, hoàn thiện
toàn diện công tác nghiên cứu và khám chữa bệnh của mình sau chiến tháng
1975 - chiến thắng toàn dân tộc.
1
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Từ năm 1986 đến nay Viện vừa đổi mới giải quyết khủng hoảng kinh tế,


chuẩn bị cơ sở cho thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đồng thời ra nhập vào
Hội Y học thế giới.
Đất nước đi dần vào cơ chế kinh tế mới - cơ chế kinh tế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước đang dần được hình thành và từng bước thay thế cơ chế
kinh tế bao cấp đã không còn phù hợp. Viện vừa phải từng bước xây dựng theo
cơ chế mới, tăng thêm nguồn vốn tự có để bổ sung cho ngân sách và nâng cao
thêm đời sống của cán bộ, CNV và thực hiện tốt nhất nhiệm vụ chính trị được
giao.
2-/ Đặc điểm tổ chức hoạt động.
Viện Y học cổ truyền là Viện đầu ngành về y học về y học cổ truyền, là
trung tâm hợp tác với tổ chức y tế thế giới về y học cổ truyền. Viện có chức
năng nghiên cứu và điều trị bao gồm các nhiệm vụ chính như sau:
- Thừa kế, nghiên cứu, phát triển y học cổ truyền và y học hiện đại trong
nghiên cứu khoa học và điều trị.
Tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu về y học ứng dụng những tiến bộ
khoa học kỹ thuật y học ở các cấp Nhà nước, Bộ, cơ sở. Chú trọng nghiên cứu y
học cổ truyền kết hợp với y học hiện đại và các phương pháp chữa bệnh không
dùng thuốc, kết hợp các bệnh viện chuyên khoa đầu ngành để phát triển kỹ
thuật của Viện.
Nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng trong công tác sức khoẻ ban đầu.
- Cấp cứu khám chữa bệnh bằng các phương pháp y học cổ truyền.
Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh và ngoài vào các bệnh viện
khác chuyển đến để cấp cứu, khám chữa bệnh nội trú và ngoại trú.
Tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận sức khoẻ theo quy định của Nhà
nước.
- Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ y tế.
2
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Viện là nơi cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế ở bậc trên đại học, đại

học và trung học.
Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tuyến dưới
nâng cao trình độ chuyên môn.
- Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật.
Tổ chức thực hiện và lập kế hoạch việc chỉ đạo các bệnh viện tuyến dưới
phát triển kỹ thuật chuyên môn nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị.
Kết hợp với các bệnh viện tuyến dưới thực hiện chương trình và kế hoạch
chăm sóc sức khoẻ ban đầu trong khu vực.
- Hợp tác quốc tế về y học cổ truyền.
Viện là trung tâm hợp tác quốc tế về y học cổ truyền trong lĩnh vực điều
trị, đào tạo cán bộ và phối hợp nghiên cứu khoa học (hợp tác với các tổ chức
hoặc cá nhân ở ngoài nước theo đúng quy định của Nhà nước).
- Quản lý kinh tế.
Có kế hoạch sử dụng ngân sách Nhà nước cấp.
Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu chi ngân sách
của bệnh viện. Từng bước hạch toán chi phí khám chữa bệnh.
Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: viện phí BHYT, đầu tư của
nước ngoài và tổ chức kinh tế khác.
- Phòng bệnh.
Tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng, phối hợp với các cơ sở y tế
dự phòng thực hiện thường xuyên nhiệm vụ phòng bệnh, phòng dịch.
3-/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, chức năng các phòng ban.
Viện Y học cổ truyền tổ chức quản lý theo kiểu tham mưu trực tuyến chức
năng, có nghĩa là các phòng tham mưu cho ban giám đốc theo từng chức năng,
nhiệm vụ của mình giúp cho ban giám đốc các quyết định đúng đắn có lợi cho
3
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sự phát triển của Viện đồng thời phù hợp với nhu cầu khám chữa bệnh của
toàn thể bệnh nhân.

Bộ máy quản lý của Viện được chia ra 13 khoa phòng chuyên môn, 4
phòng tham mưu viện trưởng, 4 phòng phục vụ cho công tác chuyên môn.
* Ban giám đốc:
Là phòng điều hành cao nhất của Viện, chịu trách nhiệm với Bộ Y tế trực
tiếp về mọi hoạt động của đơn vị. Ban giám đốc gồm 3 người, đứng đầu là viện
trưởng sau đó là 2 viện phó được phân công chuyên trách từng công việc cụ
thể. Một phó giám đốc chịu trách nhiệm về các vấn đề tài chính, vật tư, giờ làm
việc, và hiệu suất công việc còn 1 phó phụ trách về nội chính. Đồng thời nhiệm
vụ cụ thể của các khoa phòng đều do Viện trưởng phân công, chịu sự lãnh đạo
trực tiếp của viện trưởng và chịu trách nhiệm về toàn bộ công việc của mình.
* Ban tham mưu bao gồm 4 phòng:
3.1. Phòng kế hoạch tổng hợp.
Là phòng tham mưu cho ban giám đốc về lĩnh vực nghiên cứu khoa học và
đào tạo cán bộ, chỉ đạo tuyến, hợp tác quốc tế và báo cáo thống kê lưu trữ thư
viện.
3.2. Phòng tài chính kế toán.
Là phòng tham mưu quản lý toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của Viện
bao gồm việc lập, thực hiện dự toán thu chi ngân sách, cấp phát và quản lý tài
sản, vật tư, tổ chức và thực hiện các nghiệp vụ kế toán, báo cáo quyết toán và
kiểm kê tài sản, phân tích hoạt động kinh tế của Viện. Phòng tài chính kế toán
còn là bộ phận chịu trách nhiệm thu các khoản viện phí theo bảng giá đã được
cấp có thẩm quyền duyệt.
3.3. Phòng tổ chức cán bộ.
Có trách nhiệm về toàn bộ công tác tổ chức cán bộ, công tác bảo vệ chính
trị nội bộ. Bao gồm các bộ phận sau:
- Quản lý nhân lực.
4
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Đào tạo cán bộ.

- Bảo vệ chính trị nội bộ.
3.4. Phòng chỉ đạo ngành.
Là phòng tham mưu có đặc tính duy nhất ở bệnh viện chuyên khoa, chỉ
như Viện Y học cổ truyền - chuyên khoa hạng I áp dụng, phòng quản lý về toàn
bộ hoạt động công tác chỉ đạo tuyến với cơ cấu bao gồm các bộ phận.
- Chỉ đạo hoạt động chuyên khoa ở tuyến dưới.
- Đào tạo cán bộ chuyên khoa.
- Nghiên cứu khoa học.
* Hệ lâm sàng và cận lâm sàng.
Đây là 13 khoa phòng chuyên môn chịu sự quản lý trực tiếp của viện
trưởng và chịu trách nhiệm trước viện trưởng về toàn bộ hoạt động của phòng
mình. Song hệ thống khoa phòng này đều phục vụ cho công tác, nhiệm vụ chính
của Viện là nghiên cứu và khám chữa bệnh. Hệ thống hai khoa phòng này luôn
luôn song song và tác động qua lại lẫn nhau, khoa phòng này hỗ trợ cho khoa
phòng khác và ngược lại, tất cả đều nhằm mục đích nghiên cứu, điều trị đạt kết
quả cao nhất, giữ được chữ tín đối với bệnh nhân.
* Hậu cần.
Đây là các phòng khoa có trách nhiệm phục vụ và hỗ trợ cho công tác chuyên môn.
3.5. Khoa dinh dưỡng.
Thực hiện trách nhiệm chăm lo đảm bảo chất lượng ăn uống cho người
bệnh điều trị nội trú đồng thời tham gia đào tạo cán bộ chuyên môn, nghiên
cứu khoa học về các chế độ dinh dưỡng phục vụ người bệnh ngày một tốt hơn.
3.6. Phòng hành chính quản trị.
Là phòng nghiệp vụ chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác
hành chính quản trị của mình trong Viện.
5
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3.7. Phòng vật tư.
Là phòng chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác vật tư, thiết bị y tế trong Viện

như: lập dự trù, kế hoạch mua sắm, thay thế, sửa chữa, lắp đặt cải tạo máy móc,...
3.8. Phòng bảo vệ.
Tham mưu cho viện trưởng trong công tác xây dựng và thực hiện các
phương án bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế và trật tự an toàn xã hội.
6
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN - VIỆT NAM
BAN GI M Á ĐỐC
HỆ L M S NGÂ À
HỆ CẬN
L M S NGÂ À
THAM MƯU
Phòng khám
Khoa nội
Khoa nhi
Khoa ngoại
Khoa phụ
Khoa dược lý lâm s ngà
Khoa dưỡng sinh châm cứu
Khoa nội tổng hợp
Khoa dược
Quầy thuốc
Khoa
xét nghiệm
Phòng đông y thực nghiệm
Khoa
X.quang
Phòng kế
hoạch tổng hợp

Phòng t i chính kà ế toán
Phòng tổ chức cán bộ
Phòng chỉ
đạo ng nhà
Khoa
dinh dưỡng
Phòng h nh chính quà ản trị
Phòng
vật tư
Phòng
bảo vệ
HẬU CẦN
7
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4-/ Tổ chức công tác kế toán.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức công việc lao động, tổ chức quản lý cũng như
trình độ yêu cầu quản lý ở Viện áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập
trung. Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tập trung tại phòng tài chính -
kế toán (tài vụ) từ khâu ghi chép ban đầu đến tổng hợp báo cáo và kiểm tra kế
toán. Viện đã áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ và thực hiện hạch toán
hàng tồn kho, theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Bộ máy kế toán của Viện
được tổ chức gọn nhẹ phù hợp với tình hình thực tế của Viện.
Phòng tài vụ của Viện có 11 người dưới sự lãnh đạo trực tiếp của viện
trưởng. Các nhân viên kế toán chịu sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trưởng và
được tổ chức như sau:
8
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn toàn bộ công tác

kế toán ở phòng và thông tin trong cơ quan.
- Phó phòng kế toán: chịu trách nhiệm chỉ đạo công tác kế toán của phòng
khi vắng kế toán trưởng, đồng thời kiêm kế toán thanh toán là: căn cứ vào
chứng từ gốc để viết các phiếu thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh ghi vào
sổ cái, lập báo cáo kế toán phân tích kinh tế, bảo quản và lưu trữ hồ sơ kế toán.
- Kế toán vật tư: theo dõi chi tiết biến động của các loại vật tư hàng tháng
đối chiếu với kho, cung cấp số liệu kịp thời đầy đủ cho bộ phận phòng ban và
tính giá sản phẩm.
- Kế toán sản phẩm, hàng hoá: hạch toán chi tiết tổng hợp sản phẩm, hàng
hoá nhập kho đồng thời lên giá gửi tới các quầy, khoa điều trị tính tiền thuốc cho
bệnh nhân.
- Kế toán tiền lương và BHXH: có nhiệm vụ thanh toán tiền lương và BHXH
cho cán bộ CNV. Cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp và phòng TCCB thanh
toán với cơ quan bảo hiểm.
- Kế toán TSCĐ: theo dõi chi tiết và tổng hợp sự tăng giảm của TSCĐ trong
Viện cả về mặt giá trị và số lượng, đồng thời tính khấu hao cho các đối tượng
TS.
- Thủ quỹ: theo dõi và quản lý tiền mặt, các loại thu chi tiền mặt, đảm bảo
tồn quỹ tiền mặt.
9
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA VIỆN
Kế toán
vật tư
Kế toán
th nh phà ẩm
Kế toán
tiền lương & BHXH

Kế toán
TSCĐ
Thủ quỹ
Phó phòng kế toán (kế toán thanh toán)
Kế toán tổng hợp
Kế toán trưởng
* Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Viện.
Hiện nay Viện Y học cổ truyền đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ
ghi sổ. Nhìn chung việc tổ chức công tác kế toán theo hình thức này có ưu điểm
là đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất đối với công tác kế toán, kiểm tra
các hoạt động sản xuất và chỉ đạo kịp thời, kế toán phát huy được đầy đủ các
chức năng, nhiệm vụ và vai trò của mình.
Hệ thống tài khoản, sổ sách được thiết lập theo đúng chế độ kế toán hiện
hành gồm:
- Chứng từ ghi sổ.
10
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Sổ cái.
- Các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.
Căn cứ ghi sổ là các chứng từ gốc xác định các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
như: phiếu thu chi thanh toán viện phí, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thanh toán
khác,...
11
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
Chứng từ gốc
Chứng từ

ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo
T i chínhà
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ
Ghi chú:
Ghi h ng ng yà à
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
12
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Với hình thức này kế toán đã kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ
theo nội dung kinh tế. Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với việc hạch
toán chi tiết trên cùng một hệ thống sổ sách kế toán và trong cùng một quá
trình ghi chép. Nhờ đó có thể cung cấp thông tin chính xác, kịp thời cho nhà
quản lý.
II-/ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN.
1-/ Tình hình chung về công tác quản lý lao động.
1.1. Đặc điểm lao động của Viện.
Viện Y học cổ truyền có đội ngũ CBCNV bao gồm nhiều loại khác nhau và

hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau. Song có chức năng chính là nghiên
cứu và điểu trị bệnh thông qua công tác kết hợp thuốc đông và tây y.
Số lượng lao động tại Viện do phòng TCCB quản lý dựa vào số lao động
hiện có của cơ quan. Sổ sách, các chứng từ về số lượng lao động lập cho từng
khoa, phòng và cho toàn cơ quan để nắm vững tình hình biến động tăng giảm
số lượng lao động. Phòng TCCB lập các sổ sách theo dõi số công tác chuyển đi
và chuyển đến để báo cáo các số liệu lao động một cách chính xác.
Số lượng lao động tại phòng TCCB trùng khớp với số lượng lao động tại
các bộ phận. Trên cơ sở số lao động mình quản lý, mỗi một bộ phận theo dõi
thời gian lao động của mỗi người thông qua “Bảng chấm công” sau đó gửi cho
kế toán tiền lương tổng hợp ghi sổ để tính lương.
1.2. Phân loại lao động.
Qua đặc điểm trên để giúp cho công tác tổ chức lao động và tổ chức kế
toán tiền lương thực hiện được chức năng nhiệm vụ của mình, tăng cường
quản lý lao động, quản lý tiền lương và BHXH.
Tại Viện Y học cổ truyền lực lượng lao động được phân loại như sau:
13
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Cán bộ quản lý Viện: 3 người (1 viện trưởng, 2 phó viện) quản lý chung toàn viện.
- Cán bộ, nhân viên hành chính: 273 người làm việc theo giờ hành chính và
làm theo công việc chuyên môn của mình.
- Số CNVC hợp đồng, thử việc: 40 người.
1.3. Các hình thức lương tại Viện.
Để tính trả lương cho các thành viên, Viện Y học cổ truyền thực hiện 1
hình thức trả lương là: Trả lương theo thời gian. Hình thức này tuân thủ theo
đúng Nghị định 25/CP của Chính phủ về các hệ số, mức lương, thưởng, phụ
cấp,...
Lương thời gian (lương thời gian giản đơn): Viện áp dụng trả cho cán bộ
quản lý của Viện và CBCNV khối hành chính của toàn viện, tiền lương phải trả

theo thời gian được tính bằng thời gian làm việc nhân với đơn giá tiền lương.
Tiền lương tháng là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp
đồng lao động của CNV hợp đồng, thử việc.
Tiền lương ngày là tiền lương trả cho một ngày làm việc được xác định
trên cơ sở tiền lương tháng.
Tiền lương giờ theo quy định tại Điều 68 của Bộ Luật lao động thì là tiền lương trả
cho một giờ làm việc được xác định trên cơ sở tiền lương ngày chia cho số giờ tiêu
chuẩn.
2-/ Tổ chức hạch toán lao động và tính tiền lương, BHXH phải trả CNV.
2.1. Hạch toán lao động.
Nội dung hạch toán lao động tại Viện Y học cổ truyền là hạch toán về số
lượng lao động và thời gian lao động.
* Hạch toán về số lượng lao động.
Hạch toán số lượng lao động là việc theo dõi kịp thời, chính xác tình hình
biến động tăng giảm số lượng lao động theo từng loại lao động trên cơ sở đó làm
14
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
căn cứ cho việc tính lương phải trả và các chế độ khác cho người lao động được
kịp thời.
Số lao động CNV tăng thêm khi Viện tuyển dụng thêm lao động, chứng từ
là các hợp đồng.
Số lao động giảm khi lao động trong Viện thuyên chuyển công tác, thôi
việc, nghỉ hưu, nghỉ mất sức,...
* Hạch toán thời gian lao động.
Việc hạch toán thời gian lao động ở Viện là đối với tất cả khối lượng thời
gian mà CBCNV làm việc thực tế ở từng phòng ban và chứng từ để hạch toán
thời gian lao động là dựa vào bảng chấm công.
Hạch toán thời gian lao động phục vụ cho việc quản lý tình hình sử dụng
thời gian lao động và làm cơ sở để tính lương đối với bộ phận lao động hưởng

lương thời gian, trừ số CNV làm việc hợp đồng.
Để theo dõi thời gian lao động của CBCNV làm căn cứ tính lương do đó có
bảng chấm công của phòng kế hoạch tổng hợp, phòng tài vụ (TCKT), phòng
HCQT, bảo vệ,... đồng thời đối với số CNV nghỉ việc do ốm đau, thai sản,... sẽ có
các chứng từ nghỉ việc đính kèm như: phiếu khám chữa bệnh,...
Trích bảng chấm công của phòng tài vụ, TCCB, HCQT, bảo vệ,...
15
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 12 năm 2001
Phòng: TCKT
Số
TT
Họ và tên
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 4 ... 28 29 30 31
Số công
thời gian
Số công nghỉ
k
0
lương
Số công
hưởng BHXH
1 Vũ Thị Lý L x x / ... x x x x 22
2 Trần Thị Lan L x x \ ... x x x x 22
3 Nguyễn Thị Thoa L x x / ... x x x x 22
4 Chu Thị Hạnh L x x \ ... x x x x 22
5 Nguyễn Thuý Hằng L x x / ... x x x x 22

6 Nguyễn Phương Hoa L x x \ ... x x x x 22
7 Lê Quang Vinh L x x / ... x x x x 22
8 Phạm Thị Thuý Vân L x x \ ... x x x x 22
9 Nguyễn Thị Lan Hương L x x / ... x x x x 22
10 Trần Xuân Lan L x x \ ... x x x x 22
11 Nguyễn Thị Minh Nguyệt L x x / ... x x x x 22
Cộng 242
16
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 12 năm 2001
Phòng: Bảo vệ
Số
TT
Họ và tên
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 4 ... 28 29 30 31
Số công
thời gian
Số công nghỉ
k
0
lương
Số công
hưởng BHXH
1 Lê Quốc Hợp L x x / ... x x x x 22
2 Đoàn Xuân Thành L x x \ ... 0 x x x 20 3
3 Ngô Văn Sáng L x x / ... 0 x x x 20 2
4 Phạm Đăng Sinh L x x \ ... x x x x 22

5 Nguyễn Mạnh Tuyến L x x / ... x 0 x x 20 2
6 Âu Dương Đức L x x \ ... x x P P 20
7 Hoàng Tuấn Long L x x / ... x x x x 22
8 Nguyễn Văn Phong L x x \ ... x x x x 19 3
9 Ngô Thế Mạnh L x x / ... x x x x 22
Cộng 2.165 3 7
17
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
18
18

×