Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Đặc điểm, nguyên nhân, giải pháp tai biến sóng thần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 24 trang )

Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Đại học Quốc Gia Hà Nội

B à i T h u y ế t T r ì n h :

Só ng Thầ n

Sinh viên : Ngô Thị Hồng Minh
Lớp: K60-QLTNMT
Môn: Tai biến thiên nhiên


Nội Dung:

I. Khái niệm sóng thần
II. Cơ chế phát sinh sóng thần
III. Một số trận sóng thần trong lịch sư
IV. Các biện pháp phòng tránh và giảm thiểu
V. Dấu hiệu một trận sóng thần sắp sảy ra


Hình1: Sóng thần ngoài biển

I. Khái niệm sóng thần
- Sóng thần là một loạt các đợt sóng tạo nên khi
một thể tích lớn của nước đại dương khi dịch
chuyển chớp nhoáng trên một quy mô lớn.
- Sóng thần không phải là sóng triều và sóng bão ,
nó có sức phá hủy tàn khốc trên diện rộng…

Hình2: Sóng thần vào bơ




 Đặc trưng của sóng thần :


Tốc độ lan truyền lớn (800-1000km/h). Ở những vùng nước sâu chiều cao của sóng
từ 0,6-2m.




Khi vào bờ tốc độ còn 100km/h, nhưng chiều cao lại tăng lên gấp 6 lần.



Có sức phá hủy cực mạnh, phạm vi tàn phá xảy ra trên diện rộng

Chiều cao của sóng thần phụ thuộc vào địa hình đáy và có thể đạt 85m (sóng thần
năm 1971 ở Nhật Bản)


Phân loại sóng thần

Sóng thần ở
tầng nước sâu

Tháng 3,năm 2017

Sóng thần ở


Sóng thần ở

tầng nước

tầng nước

trung bình

nông


II. Cơ chế hoạt động của sóng thần
II.1. Sóng thần gây bởi động đất dưới đáy biển.

-

Động đất sảy ra ở đới hút chìm(Giữa mảng đại dương và mảng lục địa) có tiềm
năng lớn sinh ra sóng thần.

-

Khi mảng đại dương chui xuống mảng lục địa mảng lục địa ở ở vùng tiếp xúc bị
uốn cong và nâng cao
ứng suất được tích lũy ứng suất vượt ngưỡng động
đất mảng tiếp xúc chuyển động khối nước khổng lồ di chuyển theo mặt phá
hủy(đứt gẫy)
Sóng thần.


Hình3: Động đất gây ra sóng thần dưới đáy biển



II.2. Sóng thần gây bởi hoạt động núi lưa ngầm



Song thân gây bơi hoat đông nui lưa ngâm phun nô, lam thay đôi manh me đia
hinh đáy biên, lam cho khôi nươc không lô xáo đông, đông thơi kem theo tro bui
không lô tran xuông biên đã sinh ra song thân (Nui lưa Krakatau năm 1883 tai
Indonexia).


II.3 Sóng thần gây bởi trượt với quy mô lớn



Trượt ngầm với quy mô lớn có thể sảy ra ở sườn lục địa hoặc ở các sườn đảo. Đảo Hawai là đảo núi
lưa , bờ đảo có vách dốc đứng. Các khối lớn ở bờ vách trượt xuống làm thay đỏi địa hình đáy biển ,
làm cho khối nước bị dịch chuyển gây nê sóng thần.

Hình4 : Mô hình trượt lở đất gây ra sóng thần


III. Các trận sóng thần trong lịch sư
Trên Thế Giới
Năm 1883, núi lưa krakatau ở vịnh sunda hoạt động dữ dội
gây ra sóng thần tràn lan trên đảo Java cướp đi sinh mạng
của 36000 người.(Hình7)

Hình6: Hình phát họa sóng thần ở Đảo Vancouver, Canada năm 1700

do the New york times

Trận sóng thần ở Đảo Vancouver, Canada năm
1700 do trận động đất Cascadia gây ra (Hình6)
Hình7: hoạt động phun trào Krakatoa một vài giờ trước khi vụ nổ
lớn  26/8/1883




Bắc đảo Honshu của Nhật Bản:

- Năm 1896 sảy ra động đất cường độ (M) 8,6 độ Richter gây sóng thần cao 38,2m thiệt hại
25000 người, 9.000 nhà bị phá hủy 
- Năm 1933 xảy ra động đất với M=8,3 gây sóng thần cao 29,3m phá hủy và cướp đi 3000 sinh
mạng.



Tháng 12/1992 sóng thần tràn lên đảo Flores (Indonexia) cướp đi 2000 sinh mạng



17/7/1998 Sóng thần tràn lên Papau New Guinea cướp đi 2000 sinh mạng , cho đến nay vẫn
chưa rõ nguyên nhân gây sóng thần.







Tháng 11/1955 đông đât say ra ơ Lixabon đã gây song thân manh vơi song lơn
tôn tai suôt 1 tuân va lan truyền đến bơ biên nươc Anh.
27/3/1964 Đông đât ơ Alaska gây song thân phá huy toan bô đơi bơ Alaska anh
hương đến Hawai, Nhât Ban va Nam California.
Khoang tư 1956-1976 Nhât Ban co 15 trân song thân ta phá, trong đo 8 lân phá
huy rât tham khôc. Ơ Hawai cư 25 năm co 1 trân song thân.




26/12/2004 sóng thần ở Ấn Độ Dương gây bởi trận động đất M=8,9 độ richter sảy ra ở Tây Nam đảo
Suamtra lan trên diện rộng phá hủy trầm trọng đới bờ Indonexia, Malaysia, Thái Lan, Srilanca, Ấn Độ …cướp
đi gần 300.000 người. Được coi là thảmhoaj lớn ở đầu thế kỉ 21.

Hình8 : Tâm chấn sóng thần

Hình9: Sóng thần đổ vào Ao Nang, Thái Lan


Ở Việt Nam



Tháng 6/1903 sóng thần phá hủy nhiều vùng ở Thái Bình, Nam Định và Hưng Yên.



Tháng 5/1904 sóng thần phá hủy nghiêm trọng các bờ ở Mỹ Tho, Gò Công, Tân An,
Chợ Lớn thiệt hại 5000 người , 40 thuyền bè ở Vũng Tàu bị mất tích.



IV. Các biện pháp phòng tránh, dự báo và giảm thiểu
IV.1. Xây dựng hệ thống cảnh báo sóng thần



Xây dựng các trạm quan trắc cảnh báo sóng thần ở những vùng có nguy cơ ảnh
hưởng của sóng thần.
Nên xây những trạm quan trắc trên biển và hệ thống quan trắc vệ tinh


Hình: Sơ đồ vận hành hệ thống cảnh báo sóng thần


IV.2. Qui hoạch và xây dựng hạ tầng cơ sở phù hợp



Không nên tập trung các khu công nghiệp sản xuất và tái chế sản phẩm có khả
năng phát tán các chất độc ở các vùng biển có nguy cơ bị sóng thần tàn phá.




Không nên xây dựng các nhà máy điện hạt nhân.



Xây dựng các công trình kiên cố mặt bằng rộng để sơ tán dân khi có sóng thần sảy

ra.

Xây dựng hệ thống đê bảo vệ dọc bờ sông , và ở vùng cưa sông xây dựng hệ
thống cản sóng


IV.3. Xây dựng đội cứu hộ có khả năng ứng phó mọi điều kiện



Đội cứu hộ phải được đào tạo có khả năng sư dụng các trang thiết bị và có trình độ
tác nghiệp cao.




Khi sóng thần sảy ra sẽ sơ tán người dân di dân khỏi vùng biển nguy hiểm.
Có hệ thống chỉ dẫn khi có sóng thần sảy ra.


IV.4 Giáo dục nâng cao nhận thức về tai biến sóng thần



Nâng cao nhận thức cho cộng đồng cư dân ven biển là vô cùng quan trọng.



Mục đích: Cho cộng đồng dân cư hiểu sóng thần là gì, hiểu được tính khốc liệt của
sóng thần trên cơ sở đó để bình tĩnh và nâng cao tinh thần sẵn sàng ứng phó khi

có sóng thần.


V. Dấu hiệu một trận sóng thần sắp sảy ra







Cam thây động đât. Nếu cam thây nền đât rung lắc manh đến mưc không còn đưng vững
được, thi nhiều kha năng se xay ra một trận song thân.
Các bong bong chưa khí gas nôi lên mặt nươc lam ta co cam giác như nươc đang bi sôi.
Nươc trong song nong bât thương.
Nươc co mùi trưng thôi (khí hydro sunfua) hay mùi xăng, dâu.
Nươc lam da bi mẩn ngưa.




Khi sóng thần ập vào bờ, sẽ có tiếng gầm rú giống như chuyến tàu hỏa đang đến
gần.




Nhiều đât nươc khi co song thân, thương hay co những tiếng còi canh báo ru lên.

Hang triệu con chim hai âu bay

ngược biên.

Hình10: Hải âu bay ngược




Nghe thây một tiếng nô như la:

- tiếng máy nô cua máy bay phan lực
- hay tiếng ôn cua cánh quat máy bay trực
- tiếng huýt sáo.





Biên lùi về sau một cách đáng chu ý.
Mây đen vân vũ đây trơi.
Vệt sáng đỏ ơ đương chân trơi

thăng, hay la


Hình12: Vệt sáng đỏ cuối chân trơi
Hình11: Mây đen vần vu





×