Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Hiện trạng xâm nhập mặn bờ biển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 18 trang )

Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Đại học Quốc Gia Hà Nội

XÂM NHẬP MẶN

Sinh viên : Ngô Thị Hồng Minh
Lớp:
Môn:

K60-QLTNMT
Tai biến thiên nhiên
Hà Nội 4, 2017


Nội Dung

1.
2.
3.
4.

Các khái niệm chung
Nguyên nhân xâm nhập mặn
Dự báo và thành lập bản đồ xâm nhập mặn
Các giải pháp giảm thiểu


1. Các khái niệm chung




Xâm nhập mặn là hiện tượng nước mặn với nồng độ mặn bằng  4 0/00 xâm nhập sâu vào nội đồng khi xảy
ra triều cường, nước biển dâng hoặc cạn kiệt nguồn nước ngọt.

Hình ảnh xâm nhập mặn


1. Các khái niệm chung


Việt Nam là quốc gia có trên 3000 km bờ biển, tập trung hàng triệu người sinh sống và khai thác các nguồn lợi từ biển. Xâm nhập
mặn diễn ra tại hầu hết các địa phương ven biển đặc biệt Đồng bằng Sông Hồng và ĐBSCL là những nơi chịu ảnh hưởng lớn nhất
của hiện tượng này. 

Bản đồ xâm nhập mặn ở ĐBSH


2.Nguyên nhân xâm nhập mặn

1.Biến đổi khí hậu ảnh hưởng sâu sắc đến chu trình thủy văn thông qua thay đổi mô hình lượng
mưa, lượng nước bốc hơi và độ ẩm của đất

2.Các hoạt động thay đổi mục đích sử dụng đất và quản lý đất cũng có thể làm thay đổi trực tiếp
đến hệ thống thủy văn, chế độ bốc hơi nước và dòng chảy.

3. Địa hình: địa hình bằng phẳng là yếu tố thuận lợi cho sự xâm nhập mặn.


2.Nguyên nhân xâm nhập mặn

4.Các yếu tố khí tượng: gió từ biển hướng vào đất liền, nhiệt độ cao, mưa ít, ... sẽ là tác nhân

làm mặn lấn sâu vào nội địa

Hiện tượng xâm nhập mặn từ biển vào lòng sông


2.Nguyên nhân xâm nhập mặn
5. Do khai thác, sử dụng, thay đổi lượng nước ngầm.Bề mặt giữa nước mặn và nước ngầm
không ổn định.

Sự dịch chuyển của khối nước mặn vào tầng nước ngọt


3. Dự báo và thành lập bản đồ xâm nhập mặn

 Tiên đề dự báo xâm nhập mặn:
• Phân tích tác động của biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến thủy văn, các hiện
tượng thời tiết…





Phân tích ảnh hưởng của mực nước biển dâng, ảnh hưởng của thủy triều.
Phân tích dòng chảy theo mùa, hướng gió , độ sâu của biển, sóng biển.
Phân tích địa hình, lưu vực sông, cửa sông, trạng thái mực nước ngầm….


3. Dự báo và thành lập bản đồ xâm nhập mặn




Các yếu tố cần nghiên cứu để thành lập bản đồ xâm nhập mặn của 1 khu vực:

 Đặc điểm khu vực nghiên cứu
• Vị trí địa lí
• Địa hình
• Thủy văn
• Đặc tính thổ nhưỡng
 Hình trạng sử dụng đất
 Các vùng sinh thái khu vực.
 Vấn đề ngập mặn của khu vực
 Xử lí dữ liệu, nghiên cứu, sử dụng các ứng dụng
thành lập bản đồ như : GIS, MODIS…

Bản đồ xâm nhập mặn tỉnh Bến Tre


4.Các biện pháp giảm thiểu
1. Thiết kế TetraPot của ShengHung Lee: hệ thống rừng ngập mặn có thể ngăn chặn và giảm thiểu phần
lớn tác động xấu của biển.

Các TetraPot khi phát triển hoàn thiện


4.Các biện pháp giảm thiểu
2. Âu ngăn mặn Hiram M. Chittenden tại Seattle: giữ mức nước ngọt trong các hồ bên trong TP ở cao trình
khoảng 6 – 7m (so với măt nước biển); duy trì vùng nước lợ vùng cửa sông, cho tàu bè qua lại.

Hình ảnh âu ngăn mặn



4.Các biện pháp giảm thiểu
3.  Công trình đập trụ nhằm kiểm soát và hạn chế ảnh hưởng của xâm nhập mặn:




Ngăn và kiểm soát dòng nước
Công trình mở rộng khẩu độ
để giảm tiêu năng đồng thời
có mức đảm bảo cao hơn
nhiệm vụ thoát lũ so với công
nghệ truyền thống.

Mô hình mô phỏng công tình


4.Các biện pháp giảm thiểu
5. Công trình sử dụng đập xà lan để phân ranh mặn ngọt.



Thuận lợi: Có thể thay đổi vị trí,
nổi lên nhờ hút nước ra và
dùng tàu kéo để di chuyển.

Mô hình đập xà lan và các bước thi công


4.Các biện pháp giảm thiểu

5. Mô hình V.A.C ở ĐBSCL : Cứ 20ha lúa lại có 1ha ao.

Bản đồ xâm nhập mặn ở ĐBSCL khi nước biển dâng


4.Các biện pháp giảm thiểu
6. Phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn: chắn sóng, gió bảo vệ đường bờ biển, đê điều, tăng khả năng chống chọi với
tác động của thay đổi khí hậu. Bảo vệ đới bờ và cửa sông, hạn chế xói lở và tác hại của bão, sóng đối với hệ thống đê biển,
góp phần làm hạn chế biển lấn, biển tiến làm mặn đất nông nghiệp.

Hệ sinh thái rừng ngập mặn


4.Các biện pháp giảm thiểu

 Các giải pháp chung khác:
•  Điều chỉnh cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mùa vụ phù hợp với dự báo, cảnh báo và tình hình diễn biến hạn hán
và xâm nhập mặn



Vận hành hợp lý hồ chứa nước, công trình cấp nước, ưu tiên cấp nước sinh hoạt; sử dụng tiết kiệm, chống
thất thoát nước




Ưu tiên cung cấp điện và vật tư, nhiên liệu cần thiết cho các trạm bơm
Tổ chức quan trắc độ mặn, điều hành đóng mở cống lấy nước và ngăn mặn phù hợp với tình huống cụ thể



Kiến trúc mong muốn của con người trong tương lai


Minh Mit

The planet’ll be blue and green.



×