Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

GA Tuan 25( Cuc hay- du cac mon) L5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.93 KB, 27 trang )

Tuần 25
Thứ 2 ngày 23 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
Tiết 2: Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
I. Mục tiêu:
1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài: giọng đọc trang trọng, tha thiết.
2- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày
tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi ngời con đối với tổ tiên.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK; thêm tranh, ảnh về đền Hùng (nếu
có).
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy: Hoạt động học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS: Cho HS đọc bài Hộp th mật và trả
lời câu hỏi.
H: Ngời liên lạc nguỵ trang hộp th mật khéo léo
nh thế nào?
?: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình
báo có ý nghĩa nh thế nào đối với sự nghiệp bào vệ
Tổ quốc?
- GV nhận xét + cho điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài mới
Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba.
Câu ca dao là sự khẳng định tình cảm của toàn dân
hớng về tổ tiên.
Bài văn Phong cảnh đền Hùng hôm nay chúng ta


học sẽ giới thiệu với các em về cảnh đẹp của đền
Hùng nơi thờ các vị vua có công dựng nên đất n-
ớc Việt Nam.
2.2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
HĐ1: Hớng dẫn HS luyện đọc:
- Cho HS đọc bài văn.
- GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu về tranh cho
HS nghe.
- HS1: đọc đoạn 1+2
- Đặt hộp th ở nơi dễ tìm mà lại ít bị
chú ý nhất, một cột cây bên đờng, giữa
cánh đồng vắng, có hòn đá hình mũi
tên chỉ và nơi giấu hộp th bí mật, báo
các đặt trong chiếc vỏ hộp thuốc đánh
răng.
- HS2: đọc đoạn 3+4
- Có ý nghĩa rất quan trọng vì đã cung
cấp những thông tin mật từ phía kẻ
địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch,
kíp thời đối phó, ngăn chặn chúng.
- HS lắng nghe.
- 1 - 2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc
bài văn.
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến ...chính giữa
Đọan 2: Tiếp theo đến .....xanh mát.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc các từ ngữ: chót vót, dập dờ, tuy

nghiêm, vời vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc....
- Cho HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
Cần đọc giọng trang trọng, tha thiết, nhịp điệu
khoan thai nhấn mạnh những từ ngữ: nằm chót
vót, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững....
HĐ2:Hớng dẫn HS tìm hiểu bài:
Đoạn 1
?: Bài văn viết về cảnh vật gì? ở đâu?
?: Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng.
(Nếu HS không trả lời đợc GV giảng cho các
em...)
- GV giảng thêm về truyền thuyết Con Rồng, cháu
Tiên cho HS nghe.
?: Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên
nhiên nơi đền Hùng.
GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi
đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
Đoạn 2
?: Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền
thuyết về sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của dân
- HS quan sát tranh và nghe lời giới
thiệu .
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
- HS đọc theo nhóm 3 (mỗi em đọc
một đoạn 2 lần)
- 2 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc chú giải.
- 3 HS giải nghĩa từ trong SGK.

- 1HS đọc thành tiếng đoạn 1, lớp đọc
thầm theo.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên
nhiên vùng núi Nghĩa Linh, huyện
Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các
vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc
Việt Nam.
- Các vua Hùng là ngời đầu tiên lập n-
ớc Văn Lang, đông đô ở Phong Châu
vùng Phú Thọ, cách đây 4.000 năm.
- Những khóm hải đờng đâm bông rực
rỡ, cánh bớm dập dờn bay lợn: Bên trái
là đỉnh Ba Vì vòi vọi. Bên phải là dãy
Tam Đảo nh bức tờng xanh sừng sững.
Xa xa là núi Sóc Sơn...
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
theo.
- HS có thể kể:
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Thánh Gióng
téc. H·y kĨ tªn c¸c trun thut ®ã.
- GV chèt l¹i: Mçi ngän nói, con si, dßng s«ng,
m¸i ®×nh ë vïng ®Êt Tỉ, ®Ịu gỵi nhí vỊ nh÷ng ngµy
xa xa, vỊ céi ngn d©n téc.
• §o¹n 3
?: Em hiĨu c©u ca dau sau nh thÕ nµo?
Dï ai ®i ngỵc vỊ xu«i
Nhí ngµy giç Tỉ mïng mêi th¸ng ba.
-
GV bỉ sung: Theo trun thut, Hïng V¬ng th s¸u

®· “ho¸ th©n” bªn gèc c©y kim giao trªn ®Ønh nói
NghÜa Linh vµo ngµy 10-3 ©m lÞch (n¨m 1632 tríc
C«ng Nguyªn). Tõ ®Êy ngêi ViƯt lÊy ngµy mïng m-
êi th¸ng ba lµm ngµy giç Tỉ.
- C©u ca dao trªn cßn cã néi dung khuyªn r¨n mäi
ngêi, nh¾c nhë mäi ngêi híng vỊ céi ngn d©n téc,
®oµn kÕt ®Ĩ gi÷ níc vµ x©y dùng ®Êt níc ngµy mét
giµu ®Đp h¬n.
H§3: §äc diƠn c¶m
- Cho HS ®äc diƠn c¶m bµi v¨n.
- GV ®a b¶ng phơ ®· chÐp ®o¹n v¨n cÇn lun ®äc
lªn vµ híng dÉn HS ®äc.
- Cho HS thi ®äc.
- GV nhËn xÐt + khen nh÷ng HS ®äc hay.
3.Cđng cè, dỈn dß:
H: Bµi v¨n nãi lªn ®iỊu g×?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS vỊ nhµ ®äc l¹i bµi, ®i th¨m ®Ịn Hïng nÕu
cã ®iỊu kiƯn.
. ChiÕc ná thÇn
• Con Rång, ch¸u Tiªn (Sù tÝch tr¨m
trøng).
- 1HS ®äc thµnh tiÕng, líp ®äc thÇm
theo
- HS cã thĨ tr¶ lêi:
• C©u ca dao ca ngỵi trun thèng tèt
®Đp cđa ngêi d©n ViƯt Nam: thủ
chung, lu«n nhí vỊ céi ngn d©n téc.
• Nh¾c nhë, khuyªn r¨n mäi ngêi: dï
®i bÊt cø d©u, lµm bÊt cø viƯc g× còng

kh«ng ®ỵc quªn ngµy giç Tỉ, kh«ng ®-
ỵc quªn céi ngn.
- 3 HS nèi tiÕp nhau ®äc diƠn c¶m bµi
v¨n (mçi HS ®äc mét ®o¹n).
- HS ®äc theo híng dÉn cđa GV.
- Mét vµi HS thi ®äc.
- Líp nhËn xÐt.
- Ca ngỵi vỴ ®Đp tr¸ng lƯ cđa ®Ịn Hïng
vµ vïng ®Êt Tỉ, ®ång thêi bµy tá niỊm
thµnh kÝnh thiªng liªng cđa mçi ngêi
®èi víi tỉ tiªn.
TiÕt 3: To¸n
ĐỀ KIỂM TRA
I. Mơc tiªu: Kiểm tra HS về:
-Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
-Thu thập và xử lý thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt.
-Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích của một số hình đã học.
II. Dự kiến đề kiểm tra trong 45 phút (kể từ khi bắt đầu làm bài)
Phần 1 : Mỗi bài tập dưới đây kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả
tính,…). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS của
cả lớp.
A.18%; B.30%; C.40%; D. 60%;
2. Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?
A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
3. Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn thể thao của 100 HS lớp 5 được
thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên. Trong 100 HS đó, số HS thích bơi là:
A. 12HS; B. 20HS; C. 15HS; D. 60HS;

4. Diện tích của phần tô đậm trong hình chữ nhật dưới đây là:

A. 14cm
2
B. 20cm
2
5 cm
C. 24cm
2
D. 34cm
2
5.Diện tích của phần đã tô đậm trong hình dưới đây là: 3m 1m
A. 6,28m
2
B. 12,56m
2
O
C. 21,98m
2
D. 50,24m
2


Phần 2:
1.Viết tên của mỗi hình sau vào chỗ chấm:

……………………………………….. ………………………………….. …………………………………. ………………………………..
2. Giải bài toán:
Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng 5,5m, chiều cao
3,8m. Nếu mỗi người làm việc trong phòng đó đều cần có 6m
3
không khí thì có thể có

nhiều nhất bao nhiêu Hs học trong phòng đó, biết rằng lớp học chỉ có 1 GV và thể tích
đồ đạc trong phòng chiếm 2m
3
.
C. Hướng dẫn đánh giá:
Phần 1 (6điểm)
Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng của các bài 1, 2,3 được 1 điểm;
của các bài 4, 5 được 1,5 điểm. Kết quả là:
1. Khoanh vào D; 2. Khoanh vào D; 3. Khoanh vào C;
4. Khoanh vào A; 5. Khoanh vào C.
Phần 2 (4 điểm)
Bài 1 (1 điểm)
Viết đúng tên mỗi hình được 0,25 điểm.
Bài 2 (3 điểm)
- Nêu câu lời giải và tính đúng thể tích của phòng học được 1 điểm.
- Nêu câu lời giải và tính đúng thể tích không khí trong phòng học được 0,5 điểm.
- Nêu câu lời giải và tính đúng số người có thể có nhiều nhất trong phòng học được
1 điểm.
- Nêu câu lời giải và tính đúng số Hs có thể có nhiều nhất trong phòng học và nêu
đáp số đúng được 0,5 điểm.
TiÕt 5: chÝnh t¶
Nghe - viết : AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI ?
I. Mơc tiªu:
- Nghe – viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người ? .
- Ôn lại quy tắc viết hoa tên người , tên đòa lý nước ngoài , làm đúng các bài tập .
II. §å dïng d¹y häc– :
- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người , tên đòa lý nước ngoài .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc– :
Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc:
1 / Ổn đònh tổ chức :

- Hát .
2 / Kiểm tra bài cũ :
GV đọc câu đố ; 2 HS lên bảng viết lời giải đố .
3 / Bài mới :
A / Giới thiệu bài : Ai là thuỷ tổ loài người?
Ôn tập về quy tắc viết hoa tên người , tên đòa lý
nước ngoài .
B / Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc bài chính tả “Ai là thuỷ tổ loài người ?”
-Hỏi : Bài chính tả nói điều gì ?
-GV đọc bài chính tả 1 lần trước khi viết .
-Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ viết
sai :Chúa Trời , A - đam , Nữ Oa ,Ấn Độ , Bra -
hma , Sác - lơ , Đác - uyn , XIX .
-GV đọc bài cho HS viết .
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
-Chấm chữa bài :
+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm .
+GV chọn chấm một số bài của HS.
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi
chính tả cho cả lớp .
C / Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 :
-1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 2 .
-Cho HS đọc chú giai
-Yêu cầu HS đọc thầm bài :Dân chơi đồ cổ 
làm bài
-Cho HS trình bày miệng kết quả .
-GV nhận xét , chốt lại ý kiến đúng
-GV treo bảng phụ viết sẵn viết quy tắc viết hoa

tên người , tên đòa líù nước ngoài .
-GV cho HS đọc thầm mẫu chuyện : Dân chơi đồ
cổ và nêu tính cách của anh mê đồ cổ đó.
4 / Củng cố dặn dò :
- 2 HS lên bảng viết lời giải đố .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi SGK và lắng nghe.
-Truyền thuyết của một số dân tộc
trên thế giới về thuỷ tổ loài người
và cách giải thích khoa học về vấn
đề này.
-HS lắng nghe.
-HS viết từ khó trên bảng con.
- HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi .
-2 HS đổi vở chéo nhau để chấm.
-7;8 HS nộp bài .
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc và nêu , cả lớp đọc
thầm SGK
-HS đọc chú giải.
-HS đọc thầm và dùng bút chì
gạch chân các từ ...
-HS trình bày miệng kết quả.
-HS lắng nghe và nhận xét .
-HS theo dõi trên bảng phụ và 2
HS nhắc lại .
-HS nêu suy nghó của mình về
nhân vật mê đồ cổ .
-Nhận xét tiết học.

-Dặn ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người , tên đòa
nước ngoài .
-Chuẩn bò bài sau : Nghe – viết : “Lòch sử ngày
Quốc tế lao động”
-HS lắng nghe.
-HS ghi nhớ .
-HS xem bài trước .
ChiỊu Thø 2 ngµy 23 th¸ng 2 n¨m 2009
TiÕt 1: Khoa häc
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG
I. Mơc tiªu: Sau bài học, HS được củng cố về:
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kó năng quan sát, thí nhiệm.
- Những kó năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật
chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kó thuật.
II. §å dïng d¹y häc– :
- Hình minh họa trong SGK trang 101.
- Chuẩn bò theo nhóm:
+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày,
lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
+ Pin, bóng đèn dây dẫõn, . . .
+ Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc– :
Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Mỗi tháng gia đình em sài hết bao nhiêu số điện và
phải trả bao nhiêu tiền?
- Nhận xét và cho điểm HS.

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ôn tập : vật chất và năng lượng
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
2.1.Trò chơi : Ai nhanh ai đúng”
- GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi
- Yêu cầu HS đọc kó từng câu hỏi trong SGK, sau đó
chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 6. các
nhóm trả lời bằng cách đưa thẻ các chữ cái a, b, c, . .
+ Đồng có tính chất gì?
+ Thủy tinh có chất gì?
+ 2 HS lên bảng.
+ HS nêu.
- HS nghe.
- HS theo dõi và thực hiện
theo yêu cầu của GV.
+ HS trả lời.
Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc:
+ Nhôm có tính chất gì?
+ Thép được sử dụng như thế nào?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
+ Hỗn hợp nào không phải là dung dòch?
+ Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học là gì?
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bò bài: Ôn tập : Vật chất và năng lượng (tiếp theo)

TiÕt 2: LÞch sư
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I. Mơc tiªu: Học xong bài này HS biết:
- Vào dòp Tết mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi
dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mó ở Sài Gòn.
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho đòch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho
quân dân ta.
II. §å dïng d¹y häc– :
Ảnh tư liệu về Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc– :
Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?
+ Đường Trường Sơn có ý nghóa như thế nào đối
với cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước của dân
tộc ta?
+ Kể về một tấm gương chiến đấu dũng cảm trên
đường Trường Sơn ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
2.1. Diễn biến Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy
Tết Mậu Thân (1968)
- GV giới thiệu tình hình nước ta trong những năm
1965 – 1968
- Yêu cầu HS thảo luận.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận
+ 3 HS lần lượt lên bảng trả lời câu
hỏi.
- HS nghe

- HS nghe
- HS chia thành các nhóm, thảo
luận, giải quyết các yêu cầu của
phiếu học tập.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện báo cáo
Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc:
- GV nhận xét: Kết quả, ý nghóa của Cuộc

2.2. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân
(1968)
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp cùng trao đổi
và trả lời các câu hỏi sau:
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân
1968 đã tác động như thế nào đến Mó và chính
quyền Sài Gòn?
+ Nêu ý nghóa của cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy Tết Mậu Thân 1968?
+ GV tổng kết lại các ý chính về kết quả và ý
nghóa của Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết
Mậu Thân 1968
kết quả thảo luận.
- HS tự suy nghó, trả lời các câu hỏi
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bò bài: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
TiÕt 3: §Þa lÝ
CHÂU PHI
I. Mơc tiªu: Sau bài học, học sinh có thể:

- Xác đònh trên bản đồ và nêu được vò trí đòa lí, giới hạn của châu Phi.
- Nêu được một số đặc điểm về vò trí đòa lí, tự nhiên châu Phi.
- Thấy được mối quan hệ giữa vò trí đòa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật
ở châu Phi.
II. §å dïng d¹y häc– :
Bản đồ Đòa lí tự nhiên thế giới.
Phiếu học tập của học sinh.
Các hình minh hoạ của SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc– :
Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy nêu những nét chính về diện tích, khí
hậu, đòa hình, chủng tộc, hoạt động kinh tế của
châu Á?
+ Em hãy nêu những nét chính về diện tích, khí
hậu, đòa hình, chủng tộc, hoạt động kinh tế của
châu Âu?
- GV nhận xét cho điểm.
- Gọi 2 học sinh lên bảng, trả lời
câu hỏi.
Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1. Vò trí đòa lí và giới hạn của Châu Phi.
- GV treo bản đồ Tự nhiên thế giới lên bảng.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân xem lược đồ
tự nhiên châu Phi và cho biết:
+ Châu Phi nằm ở vò trí nào trên Trái đất (xem
trên quả đòa cầu).

+ Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại dương
nào?
+ Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của
Châu Phi?
- GV yêu cầu học sinh trình bày kết quả làm việc.
- GV theo dõi, nhận xét.
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng
thống kê diện tích và dân số các châu lục để:
+ Tìm số đo diện tích của châu Phi.
+ So sánh diện tích của châu Phi với các châu lục
khác?
2. Đòa hình Châu Phi.
- GV treo lược đồ tự nhiên châu Phi, yêu cầu học
sinh làm việâc theo cặp để trả lời các câu
hỏi sau:
+ Lục đòa châu Phi có chiều cao như thế nào so
với mực nước biển?
+ Kể tên và nêu vò trí của các bồ đòa ở châu Phi?
+ Kể tên và nêu vò trí của các cao nguyên của
châu Phi?
+ Kể tên, chỉ và nêu vò trí của các con sông lớn
của châu Phi?
+ Kể tên các hồ lớn của châu Phi?
- Gọi học sinh trình bày.
- GV nhận xét chốt ý: Châu Phi là nơi có đòa hình
- Theo dõi.
- HS mở SGK trang 116, tự xem
lược đồ.
+ HS chỉ và nêu.
+ HS chỉ và nêu.

+ HS chỉ và nêu.
- Học sinh trình bày trước lớp, cả
lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý
kiến.
- HS tiếp tục làm việc cá nhân.
+ HS trả lời.
+ HS so sánh.
- Học sinh làm việc theo cặp.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- Học sinh trình bày trước lớp, cả
lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý
kiến.

×