Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GA tuan 5.du cac mon (buoi 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.18 KB, 28 trang )

Tuần 5:
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Chào cờ đầu tuần
Tập đọc :
Một chuyên gia máy xúc
I - Mục tiêu :
1, Luyện đọc : Đọc lu loát bài , biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng ,
đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của ngời kể chuyện . Đọc các
lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật .
2, Từ ngữ : Công trờng , hòa sắc , điểm tâm , chất phác , phiên dịch , chuyên gia ,
đồng nghiệp .
3, Nội dung : Tình cảm chân thành của một chuyên gia nớc bạn với 1 công nhân VN
qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc .
II- Đồ dùng :
+ G : Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc , tranh ảnh các công trình nớc
ngoài giúp ta xây dựng .
+ H : Đọc và nghiên cứu trớc nội dung bài trong Sgk .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra
bài cũ
(3)
2,Giới thiệu
bài (2)
3, Hớng dẫn
luyện đọc và
tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
(8)
b, Tìm hiểu
bài (12)


* Cuộc gặp
gỡ của anh
Thuỷ với A-
lếch -xây .
- Gọi H đọc thuộc lòng bài thơ
Bài .... đất và nêu nội dung.
- Gọi H nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.
Một .... máy xúc
- Cho H quan sát tranh minh
họa .
- Yêu cầu hoc sinh chia đoạn.
- Gọi 4 H tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài
( 2 lợt ) , G chú ý sửa lỗi phát
âm , ngắt giọng cho H .
- Cho H tìm từ ngữ khó trong
bài .
- Gọi 1 hoc sinh đọc phần chú
giải.
- Gọi H đọc toàn bài .
- Hớng dẫn đọc và đọc mẫu .
- Y/cầu H đọc thầm toàn bài ,
trao đổi thảo luận , trả lời câu
hỏi Sgk .
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây
ở đâu ?
- 2 đến 3 H đọc thuộc lòng bài
thơ .
- Nêu nội dung bài học .

- 1 H nhận xét .
- Lắng nghe.
- H quan sát tranh minh họa .
- Chia làm 4 đoạn
- 4 H nối tiếp nhau đọc bài.
- H tìm từ ngữ khó trong bài.
- 1 hoc sinh đọc phần chú giải.
- 1 H đọc bài trớc lớp .
- H theo dõi G đọc mẫu .
+ H đọc thầm toàn bài , trao đổi
thảo luận , trả lời câu hỏi Sgk .
- 2 ngời gặp nhau ở 1 công trờng
xây dựng .
* Tình cảm
chân thành
của 1 chuyên
gia máy xúc
với công
nhân VN .
c, Luyện đọc
diễn cảm
(10)
* Luyện đọc
theo nhóm
* Đọc diễn
cảm .
3, Củng cố,
dặn dò (5)
+ Dáng vẻ của anh A-lếch-xây
có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ

chú ý ?
+ Cuộc gặp gỡ giữa 2 ngời bạn
đồng nghiệp diễn ra ntn ?
+ Chi tiết nào trong bài khiễn
em nhớ nhất ?
- Y/cầu H đọc cả bài.
- Hãy nêu nội dung bài .
ND: Tình cảm chân thành của
một chuyên gia nớc bạn với 1
công nhân VN qua đó thể hiện
vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa
các dân tộc .
+ G treo bảng phụ có đoạn văn
cần luyện đọc ( đoạn 4 ), G đọc
mẫu , y/cầu H nêu cách đọc .
- Cho hoc sinh luyện đọc theo
nhóm.
- Tổ chức cho H thi đọc diễn
cảm .
- G nhận xét cho điểm từng H.
- Nhận xét tiết học , tuyên dơng
những H hăng hái phát biểu .
- Về tìm đọc các bài có nội
dung nói về tình hữu nghị giữa
các dân tộc .
- Chuẩn bị bài sau .
- A-lếch-xây vóc ngời cao lớn ,
mái tóc vàng óng , ửng lên nh một
mảng nắng , thân hình chắc và
khoẻ trong bộ quần áo xanh công

nhân, khuôn mặt to , chất phác .
- H đọc thầm , trả lời :
- Cuộc gặp gỡ .... diễn ra rất cởi
mở và thân mật , họ nhìn nhau
bằng ánh mắt đầy thiện cảm , họ
nắm tay nhau bằng bàn tay đầy
dầu mỡ .
- Chi tiết tả anh A-lếch-xây khi
xuất hiện ở công trờng chân thực,
anh đợc miêu tả đầy thiện cảm.
- 1 H đọc cả bài .
* Nội dung : .
- H luyện đọc đoạn 4 , đọc những
câu khó .
- Nêu cách đọc , dùng bút chì gạch
chéo ( / ) vào chỗ cần ngắt giọng .
- 3 H thi đọc diễn cảm đoạn 4 .
- H nhận xét bình chọn bạn đọc
hay nhất, diễn cảm nhất.
- Lắng nghe.
Toán :
ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
I- Mục tiêu : Giúp H :
- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài .
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan .
- Tự giác học tập , có cách chuyển đổi nhanh gọn .
II- Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ, bảng nhóm.
- SGK
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra
bài cũ. (3)
2, Giới thiệu
bài (2)
3, Hớng dẫn
ôn tập. (33)
* Bài 1 : Sgk
Củng cố về
mối quan hệ
giữa các đơn
vị độ dài.
* Bài 2 : Sgk
Củng cố về
mqh giữa các
đơn vị độ dài .
* Bài 3 : Sgk
Củng cố cách
chuyển các số
đo có 2 tên
đơn vị thành
số đo 1 tên
đơn vị .
* Bài 4 : Sgk
- Gọi H nhắc lại bảng đơn vị đo
độ dài.
- G nhận xét , cho điểm H .
- Giới thiệu tiết: Ôn tập .... độ
dài.
- G treo bảng phụ ghi sẵn nội

dung bài 1, y/cầu H đọc:
Hỏi: 1m = ? dm ?
- G viết 1m = 10 dm vào cột
mét.
- Hỏi : 1 m = ? dam ?
- G viết : 1 m =
10
1
dam vào cột
mét.
- Các cột còn lại y/cầu H làm t-
ơng tự.
- Cho H nêu quan hệ giữa 2 đơn
vị độ dài liền kề.
- Cho H tự làm bài 2, đổi vở kt
chéo.
- Y/cầu 1 H làm bảng nhóm, lớp
làm vở bài tập, chữa bài.
- G viết : 4 km 37 m = ....m
y/cầu H điền số thích hợp vào
chỗ chấm.
- Y/cầu H thảo luận nhóm 4 để
làm bài 4.
- Gọi đại diên 2 nhóm lên trình
bày, nhóm khác theo dõi và bổ
sung.
- 1 H nêu: Km, hm, dam, m, dm,
cm, mm.
- 1 H nhận xét.
- Lắng nghe.

* Bài 1 : H quan sát và đọc trên
bảng phụ.
1 m = 10 dm
1 m =
10
1
dam
- H tự làm các cột còn lại.
- 2 đơn vị đo độ dài liên nhau thì
gấp hoặc kém nhau 10 lần.
* Bài 2 : H tự làm bài 2, đổi vở
kiểm tra chéo.
- Phần a , b H tự làm.
c, 1mm =
10
1
cm ; 1cm =
100
1
m
1 m =
1000
1
km
* Bài 3 : 1 H làm bảng nhóm ,
lớp làm vở bài tập , chữa bài .
4 km 37 m = 4km + 37 m
= 4000m + 37 m
= 4037 m
Vậy 4km 37 m = 4037 m

- Các phần còn lại H tự làm.
* Bài 4 : H thảo luận nhóm 4 để
làm bài 4.
Bài giải
a, Đờng sắt từ Đà Nẵng đến
TPHCM dài là:
4, Củng
cố,dặn dò (2)

- Nhận xét, chữa bài.
- G nhận xét giờ học , tuyên d-
ơng những H tích cực học tập.
- Về hoàn thành nốt bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
791 + 144 = 935 ( km )
b, Đờng sắt từ Hà Nội đến
TPHCM dài là :
791 + 935 = 1726 (km )
Đáp số : ......
- Lắng nghe.

Đạo đức :
Có chí thì nên ( Tiết 1 )
I- Mục tiêu :
Học xong bài này, hoc sinh biết :
- Trong cuộc sống , con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách.
Nhng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những ngời tin cậy, thì
sẽ có thể vợt qua đợc khó khăn để vơn lên trong cuộc sống.
- Xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vợt khó
khăn của bản thân.

- Cảm phục những tấm gơng có ý chí vợt lên khó khăn để trở thành những ngời có
ích cho gia đình, XH.
II- Tài liệu và ph ơng tiện :
- 1 số mẩu chuyện và những tấm gơng vợt khó nh Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức
Trung , thẻ màu dùng cho hoạt động 3.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
A, KT bài cũ
(3)
B, GT bài (2)
C, Tìm hiểu
nội dung bài .
1, Tìm hiểu
thông tin về
tấm gơng vợt
khó của T.B
Đồng(10)
MT : H biết đ-
ợc hoàn cảnh
và những biểu
- Chấm vở bt đạo đức của H và nêu
nhận xét về việc nắm bài của H .
- Giới thiệu ngắn gọn tiết học: Có
chí thì nên ( Tiết 1 )
- Cho H đọc thông tin về Trần Bảo
Đồng trong Sgk.
- Y/cầu cả lớp thảo luận 3 câu hỏi 1 ,
2 , 3 trong Sgk và trả lời :
* Kết luận : Từ tấm gơng Trần Bảo
Đồng ta thấy : Dù gặp phải hoàn cảnh

rất khó khăn , nhng nếu có quyết tâm
cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì
- H mang vở bt lên chấm
- Nhận vở chữa bài .
- Lắng nghe.
- Tự đọc thông tin về Trần
Bảo Đồng trong Sgk .
- H cả lớp cùng thảo luận 3
câu hỏi Sgk và trả lời :
- Lắng nghe và nhắc lại các
câu trả lời .
hiện vợt khó
của Trần Bảo
Đồng .
2, Xử lí tình
huống (10)
MT : H chọn
đợc cách giải
quyết tích cực
nhất , thể hiện
ý chí vợt lên
khó khăn
trong các tình
huống.
3, Thực hành
luyện tập
(10)
MT: H phân
biệt đợc
những biểu

hịên của ý chí
vợt khó và
những ý kiến
phù hợp với
nội dung bài
học .
* Ghi nhớ:
Sgk
D, Hoạt động
tiếp nối ( 5)
vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp đợc
gia đình.
- Chia lớp thành các nhóm 4 đến 6 H,
giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình
huống.
+ Tình huống 1 : Đang học lớp 5 , 1
tai nạn bất ngờ đã cớp đi đôi chân của
Khôi, khiến em không đi học đợc.
Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ
ntn?
+ Tình huống 2: Nhà Thiên rất
nghèo , vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi
hết nhà cửa , đồ đạc . Theo em trong
hoàn cảnh đó , Thiên có thể làm gì
để có thể tiếp tục đi học ?
- G cho đại diện các nhóm trình bày.
- Yêu cầu cac nhóm còn lại nhận xét,
bổ sung.
- Chốt lại:
- Cho H làm bài 1, 2 trong Sgk.

- Y/cầu H thảo luận theo cặp.
- G lần lợt nêu từng trờng hợp, H giơ
thẻ ( Thẻ đỏ : có ý chí ; thẻ xanh :
không có ý chí )
- Cho H làm tiếp bài 2 .
- G khen những H biết đánh giá đúng.
* K/L : Các em đã phân biệt rõ đâu là
biểu hiện của ngời có ý chí . Những
biểu hiện đó trong cả việc nhỏ , việc
lớn , trong cả học tập và đời sống .
- Cho H đọc phần ghi nhớ trong Sgk.
-
- Su tầm 1 vài mẩu chuyện nói về
những gơng H có chí hoặc trên sách
báo, ở lớp, ở trờng, ở địa phơng.
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
- Mỗi nhóm 4 đến 6 H thảo
luận 1 tình huống.
- H trả lời : Khôi có thể sẽ
không đi học , chán nản ,
bỏ học, ...
- Khôi có thể vẫn đi học đ-
ợc nhờ bạn bè giúp đỡ
+ Thiên có thể phải nghỉ
học để giúp bố mẹ ,chắn
nản, ....
+ Thiên có thể vừa học vừa
đi làm thêm để giúp bố mẹ ,
....
- Đại diện các nhóm lên

trình bày, nhóm khác n/xét,
bổ sung
- H làm bài 1 , 2 trong Sgk .
- 2 H cùng bàn 1 cặp
trao đổi từng trờng hợp của
bài 1 .
- H thực hành giơ thẻ màu
để thể hiện sự đánh giá của
mình .
- H tiếp tục làm bài 2 trong
Sgk .
- H lắng nghe .
- 2 đến 3 H đọc phần ghi
nhớ.
- Lắng nghe và ghi nhớ.

Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Chính tả: Nghe - viết
Một chuyên gia máy xúc
I- Mục tiêu :
- H nghe - viết chính xác đoạn văn Qua khung cửa kính... thân mật trong bài
Một chuyên gia máy xúc.
- Hiểu đợc cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô, ua và tìm đợc
các tiếng có nguyên âm uô, ua, để hoàn thành các câu thành ngữ.
- Tự giác rèn thêm chữ viết ở nhà.
II- Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ kẻ săn sơ đồ cấu tạo vần.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1, KT bài cũ

(3)
2, GT bài (2)
3, Hớng dẫn
viết chính tả .
a, Trao đổi về
nội dung đoạn
văn ( 3)
b, Hớng dẫn
viết từ khó(5)
c, Viết chính
tả (13)
d, Soát lỗi,
chấm bài (3)
4, Hớng dẫn
làm bt (9)
* Bài 2 : Sgk
* Bài 3 : Sgk
- Gọi H lên bảng viết 1 số từ :
Tiến, biển, bìa, mía theo mô
hình cấu tạo vần.
- Gọi H n/xét
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài viết: Một
chuyên...... xúc
- Gọi H đọc đoạn văn cần viết.
+ Dáng vẻ của ngời ngoại quốc
này có gì đặc biệt?
- Y/cầu H tìm các từ khó dễ lẫn
khi viết chính tả.
- Cho H luyện đọc và viết các từ

vừa tìm đợc.
- G đọc cho H viết bài.
- Y/cầu 5 H mang bài lên chấm,
cho H đổi vở soát lỗi.
- Cho H tự làm bài, chữa bài.
Tiếng quá không phải có
nguyên âm đôi ua mà có âm đệm
u.
+ Em có nhận xét gì về cách ghi
dấu thanh trong các tiếng em vừa
tìm đợc?
- G cho H làm bài 3 theo cặp,
chữa bài. G giúp H hiểu các
thành ngữ.
- 1 H đọc từ , 1 H viết cấu tạo
các tiếng đợc đọc vào sơ đồ cấu
tạo vần .
- 1 H nhận xét .
- Láng nghe
- 2 H đọc đoạn văn sẽ viết
chính tả.
+ H tiếp nối nhau trả lời :
- Anh cao lớn , mái tóc vàng
óng, ửng lên ... khuôn mặt to,
chất phác.
nét giản dị, thân mật.
- H tìm và nêu: Khung cửa,
buồng máy, ngoại quốc, tham
quan, công trờng, giản dị, khoẻ,
chất phác.

- H luyện đọc và viết các từ vừa
tìm đợc.
- H lắng nghe G đọc, viết bài
vào vở đoạn văn y/cầu.
- 5 H mang bài lên chấm, H đổi
vở soát lỗi.
+ H tự làm bài, 1 H làm bảng
nhóm.
- Các tiếng chứa uô: cuốn,
cuộc, muôn, buôn.
- Các tiếng chứa ua : Của, múa.
- Tiếng có nguyên âm ua : Dấu
thanh đặt ở u.
- Tiếng có nguyên âm uô : Dấu
thanh đặt ở chữ ô.
* Bài 3 : 2 H trao đổi theo cặp
để làm bài 3 , chữa bài :
+ Muôn ngời nh một: Đoàn kết
một lòng.
+ Chậm nh rùa : Quá chậm
5, Củng cố,
dặn dò (2)
- G nhận xét giờ học, tuyên dơng
những H viết chữ đẹp.
- Về luyện viết thêm. Chuẩn bị
bài sau.
chạp .
+ Ngang nh cua : Tính tình gàn
dở khó nói chuyện , khó thống
nhất ý kiến .....


Toán
Ôn tập : bảng đơn vị đo khối lợng
I- Mục tiêu : Giúp H củng cố về :
- Các đơn vị đo khối lợng, bảng đơn vị đo khối lợng.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng.
- Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo khối lợng.
II- Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ ghi sẵn bài 1 ( Sgk ), bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1, KT bài cũ
(3)
2, GT bài (2)
3, Ôn tập bảng
đơn vị đo KL
(33)
* Bài 1: Sgk
Củng cố mối
quan hệ giữa
các đơn vị đo
khối lợng.
* Bài 2 : Sgk
a, b : Củng cố
- G cho H lên viết số thích hợp
vào chỗ chấm.
- Gọi H nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới tiệu mục đích, yêu cầu
của tiết học: Ôn tập .... khối l-

ợng
- G treo bảng phụ ghi sẵn bài 1
, y/cầu H đọc :
+ Hỏi : 1kg = ? hg
- G viết tiếp vào cột kg :
1kg = 10 hg
+ Hỏi : 1kg = ?phần yến ?
- G viết tiếp vào cột kg :
1 kg = 10 hg =
10
1
yến
- Y/cầu H thảo luận nhóm đôi
làm tiếp .
+ Cho H nêu quan hệ giữa 2
đơn vị đo KL liền kề .
- Y/cầu H tự làm bài 2 , 2 H
làm bảng nhóm , chữa bài .
- 1 H lên bảng làm bài:
12 m = 1200 cm ; 600m = 6 hm
- 1 H nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 H đọc y/cầu bài 1.
- H nêu: 1 kg = 10 hg
1kg =
10
1
yến
- H thảo luận nhóm đôi làm tiếp
bài tập 1 .

- 2 đợn vị đo khối lợng liền kề
gấp ( hoặc kém ) nhau 10 lần .
* Bài 2 : H tự làm bài 2 , 2 H làm
bảng nhóm, chữa bài.
cách chuyển
từng đơn vị lớn
ra đơn vị bé và
ngợc lại .
c, d : Chuyển từ
2 tên đơn vị
thành số đo có
1 tên đơn vị và
ngợc lại .
* Bài 3 : Sgk
* Bài 4 : Sgk
4, Củng cố, dặn
dò (2)
- Cho H nhắc lại mqh giữa kg-
yến - tạ, gam .
- G viết lên bảng 1 trờng hợp,
gọi 1 H nêu cách làm trớc lớp .
- G hớng dẫn H :
- Tính số kg đờng bán đợc
trong 2 ngày .
- Tính tổng số đờng bán trong
ngày ( 1 + 2 )
- Tính số đờng bán ngày 3.
- Gọi hoc sinh nêu y/c của bài.
- G nhận xét giờ học , tuyên d-
ơng những H tích tực học tập .

-Về hoàn thành nốt bài tập.
Chuẩn bị bài sau.
a, 18 yến = 180 kg
200 tạ = 20000 kg
b, 430 kg = 43 yến ;
2500 kg = 25 tạ ; ....
c, 2 kg 326 g = 2326 g
6 kg 3 g = 6003 g
d, 4008 g = 4 kg 8 g
9050 kg = 9 tấn 50 kg
- H làm tiếp các phần còn lại.
* Bài 3 : H nêu cách làm :
2 kg 50 g < 2500 g
2050 g
- H làm tiếp các phần còn lại.
* Bài 4 : 1 H đọc đầu bài.
- 1 H lên làm bài trên bảng lớp ,
cả lớp làm vở bài tập .
Kết quả : Ngày thứ 3 bán đợc
100kg đờng .
Lắng nghe.

Luyện từ và câu :
Mở rộng vốn từ : Hoà bình
I- Mục tiêu : Giúp hoc sinh :
- Mở rộng về hệ thống vốn từ thuộc chủ đề: Cánh chim hòa bình.
- Hiểu đúng nghĩa của từ hoà bình,tìm đợc từ đồng nghĩa với từ hoà bình.
- Viết đợc 1 đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của 1 miền quê hoặc thành phố.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Từ điển, phiếu học tập ghi sẵn bài 1, 2 ( Sgk ), giấy khổ to, bút dạ.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1, KT bài cũ (3)
2. Bài mới.(32')
a, Giơí thiệu bài
- Gọi 2 H lên bảng đặt câu với
cặp từ trái nghĩa
xấu - tốt.
- Gọi H nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 H lên bảng đặt câu. H
khác bổ sung: VD : Lan là
ngời bạn tốt.
- Cái xấu của con ngời là sự
dối trá.
- 1 H nhận xét.
(2)
b, H/dẫn H luyện
tập (30)
* Bài 1: Sgk
Giúp H hiểu về
nghĩa của từ.
* Bài 2: Sgk
Củng cố về
nghĩa của từ.
* Bài 3: Sgk
Củng cố kỹ năng
viết đoạn văn.
3, Củng cố, dặn
dò (5)

- ngắn gon, súc tích.
- Mở rộng vốn từ Hoà bình .
- Gọi H đọc y/cầu và ND bài 1.
Y/c H tự làm bài.
- Gọi H phát biểu ý kiến:
+ Tại sao em chọn ý b mà không
chọn ý a , c?
* Kết luận : Hoà bình là trạng
thái không có chiến tranh .....
- Y/c H nêu ND bài 2.
- Y/c H thảo luận cặp đôi.
- Gọi H phát biểu ý kiến, các H
khác bổ sung.
- Giúp H hiểu nghĩa của các từ
(Có thể cho H nêu nghĩa hoặc có
thể gọi H đặt câu với những từ
đó ).
- Cho H đọc y/c bài 3, gọi H làm
vào giấy khổ to (bảng nhóm) dán
lên bảng, đọc đoạn văn.
- G cùng hoc sinh nhận xét, bình
chọn bạn viết hay nhất.
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng
những H tích cực học tập.
- Y/c những H viết cha xong và
viết ND cha đạt y/c về viết lại.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- 1 H đọc y/c và ND bài 1.
- H tự làm bài.

- H nêu: Chọn ý b (trạng thái
không có chiến tranh ).
+ Vì trạng thái bình thản là
th thái thoải mái, không biểu
lộ bối rối. Đây là từ chỉ trạng
thái tinh thần của con ngời.
- Trạng thái hiền hoà yên ả là
trạng thái của cảnh vật hoặc
tính nết con ngời.
* Bài 2: 1 H đọc:
- 2 H ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận cùng làm bài 2.
- H nêu ý kiến: Những từ
đồng nghĩa với hoà bình là:
Bình yên thanh bình, thái
bình.
+ Thanh thản: tâm trạng nhẹ
nhàng, thoải mái, không có gì
áy náy, lo nghĩ.
+ Thái bình: Không có chiến
tranh, loạn lạc.
* Bài 3: H tự xác định y/c, tự
viết đoạn văn 5 7 câu, đọc
lại đoạn văn.
- Các bạn khác lắng nghe,
bình chọn bạn viết tốt nhất.
- Lắng nghe.

Khoa học :
Thực hành: nói không đối với các chất gây nghiện

I- Mục tiêu:
Giúp hoc sinh :
- Thu nhập và trình bày thông tin về tác hại của các chất gây nghiện: Rợu, bia,
thuốc lá, ma tuý.
- Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê , lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện.
- Luôn có ý thức tuyên truyền vận động mọi ngời cùng nói không với các chất
gây nghiện.
II- Đồ dùng dạy - học:
+ Giáo viên: Hình minh họa trang 22, 23 ( Sgk ), phiếu học tập của H.
+ Hoc sinh : Cốc, chai, bao thuốc lá, gói giấy nhỏ.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
A, Hoạt động
khởi động (5)
- Kiểm tra bài
cũ.
- Giơí thiệu bài
B, Dạy bài mới
1, Tác hại của
các chất gây
nghiện (15)
MT : H biết đ-
ợc tác hại của
rợu, bia, thuốc
lá, ma tuý.
- Gọi H lên bảng trả lời :
+ Em cần làm gì để giữ vệ sinh
cơ thể ở tuổi dậy thì ?
- Gọi H nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.

- Giới thiệu bài: Thực hành....
nghiện
- Cho H làm việc cá nhân: Nói
về thông tin mà mình đã su
tầm đợc.

- Giới thiệu 1 số thông tin.
- Y/cầu H thảo luận nhóm 4
đọc các thông tin và hoàn
thành bảng sau (sgk).
- Phân công 2 nhóm 1 nội dung
nghiên cứu tác hại của rợu, bia,
ma tuý.
- Gọi đại diện các nhóm trình
bày kết quả ở phiếu học tập.
- 2 đến 3 H nối tiếp trả lời :
+ Thờng xuyên tắm giặt, gội đầu,
thờng xuyên thay quần áo lót....
- 1 H nhận xét.
- Lắng nghe.
- H làm việc cá nhân.
+ 5 - 7 H tiếp nối nhau giới thiệu
các thông tin đã su tần đợc:
VD: Đây là ảnh 1 ngời nghiện
thuốc lá, ....
- Đây là ảnh chị phụ nữ nghiện
ma tuý, bỏ nhà đi, ...
- H hoạt động theo nhóm hoàn
thành phiếu học tập.
+ N

1+ 2
: Tác hại của thuốc lá.
+ N
3 + 4
: Tác hại của rợu, bia.
+ N
5 + 6
: Tác hại của ma tuý.
- Đại diện nhóm 1,3,5 dán phiếu
học tập lên bảng, các nhóm khác
theo dõi, bổ sung.
a, Tác hại của thuốc lá.
- Đối với ngời sử dụng: sẽ bị mắc
bệnh ung th phổi, các bệnh đờng
hô hấp, tim mạch. Hơi thở hôi,
răng vàng, da xỉn, môi thâm. Mất
thời gian, tốn tiến.
- Đối với ngời xung quanh: Hít
phải khói thuốc lá cũng mắc bệnh
nh ngời hút thuốc lá. Trẻ em bắt
chớc hút thuốc lá ngời nghiện
thuốc lá.
b, Tác hại của rợu bia.
c, Tác hại của ma tuý.
2, Trò chơi:
Bốc thăm trả
lời câu hỏi
(15)
MT : Củng cố
cho H những

hiểu biết về tác
hại của thuốc
lá, rợu, bia, ma
tuý.
C, Hoạt động
kết thúc (5)
- Gọi H đọc lại phiếu học tập
đã hoàn chỉnh.
- Chốt lại:
- G tổ chức và hớng dẫn:
- Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng
phiếu: Hộp 1 là các câu hỏi
liên quan đến thuốc lá hộp 2....
rợu, bia; hộp 3 .... ma tuý.
- Cho mỗi nhóm cử 1 bạn vào
ban giám khảo 3 đến 5 bạn
chơi 1 chủ đề sau đổi chủ đề và
đổi bạn khác chơi.
- G phát đáp án cho ban giám
khảo và thống nhất cách chơi.
- Nhóm nào đạt điểm cao thì
nhóm đó thắng.
- Cho hoc sinh thực hành chơi.
- G nhận xét giờ học.
- Gọi H nhắc lại khái quát nội
dung bài.
- Về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 1H đọc lại phiếu học tập đã
hoàn chỉnh.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban

giám khảo, 3 đến 5 bạn tham gia
chơi 1 chủ đề, sau đó đổi chủ đề
đổi 3 đến 5 bạn khác lên tham gia
tiếp.
- H thực hành chơi. Đại diện các
nhóm lên bốc thăm trả lời câu
hỏi.
- Lắng nghe.
Thứ t ngày 22 tháng 9 năm 2010
Tập đọc :
ê-mi-li , con ....
I- Mục tiêu :
1, Luyện đọc: Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tên riêng nớc ngoài:
ê-mi-li, Mo-ri-xơn... Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
2, Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để
phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc VN.
3, Học thuộc lòng khổ thơ 3 + 4.
II- Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ, phiếu học tập .
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh
1, Kiểm tra
bài cũ (5)
- Gọi 1 H đọc bài Một
chuyên.... xúc và nêu nội dung.
- 2 H nối tiếp nhau đọc bài .
- 1 H nêu nội dung bài .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×