Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Hóa vô cơ (B3: CÂN BẰNG HÓA HỌC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.26 KB, 31 trang )

BF3
4. Giải thích vì sao tác giả lại sắp xếp các chất thành 2
cột acid – base như trình bày ở trang 145, sách lý thuyết
– Tập 2.
26


Độ mạnh/yếu của acid hoặc base
 Hệ quả theo thuyết của Bronsted - Lowry
 Độ mạnh tương đối của một acid hay một base được đo

bởi xu hướng dễ hay khó khi chúng cho hay nhận proton
HA + H2O
H3O+ + A-

𝐻3 𝑂+ [𝐴− ]
𝐾𝑎 =
[HA]
và đặt pKa = -lg(Ka)
 Ka càng lớn, pKa càng nhỏ, acid càng mạnh
Tương tự: Kb càng lớn, pKb càng nhỏ, base càng mạnh
27


Độ mạnh/yếu của acid hoặc base
 Hệ quả theo thuyết của Bronsted – Lowry
 Độ mạnh của acid hay base thay đổi theo dung môi.

Ví dụ:
 CH3COOH là acid yếu trong nước nhưng là acid mạnh trong dung


môi NH3 lỏng
 HCl là acid mạnh trong nước nhưng là acid yếu trong CH3COOH
đậm đặc (acid acetic băng)
 Anilin là một base trong nước nhưng là acid yếu trong NH3 lỏng

 Dung môi càng có khả năng nhận proton, tính acid
của chất tan càng mạnh/tính base của chất tan càng yếu
 Một chất có thể là acid hoặc base tùy theo dung môi
mà nó được hòa tan
28


Độ mạnh/yếu của acid hoặc base
 Hệ quả theo thuyết của Bronsted – Lowry
 Độ mạnh của cặp acid/base liên hợp

HA + H2O

H3O+ + A-

Tính acid của HA càng mạnh  Ka càng lớn
 chiều thuận càng chiếm ưu thế  chiều nghịch càng khó
xảy ra  A- có tính base càng yếu
 Acid càng mạnh thì base liên hợp của nó càng yếu và
ngược lại

29


Sự điện ly của nước

 Tích số của nồng độ ion H3O+ và OH- trong một dung

dịch luôn là hằng số ở một nhiệt độ nhất định
 Ở 25oC:
Kn = [H3O+] x [OH-] = 10-14
 Kn: tích số ion của nước
 Nếu biết nồng độ [H3O+] có thể tính toán nồng độ [OH-]

và ngược lại

30


Thang pH
 Định nghĩa:

pH = -lg([H3O+])
Hay [H3O+] = 10-pH
 Mở rộng:

pOH = -lg([OH-])
Hay [OH-] = 10-pOH
 Do:

[H3O+] x [OH-] = 10-14 = Kn
Nên
pH + pOH = 14 = pKn
31



Cân bằng acid - base
 Thảo luận

1. Xét quan hệ giữa Ka và Kb của cặp acid/base liên hợp
2. Xét sự điện ly và thành lập công thức tính pH của các
dung dịch sau:
- Dung dịch một acid mạnh – base mạnh
- Dung dịch một acid yếu đơn chức
- Dung dịch một base yếu đơn chức
- Dung dịch muối của một acid yếu
- Dung dịch muối của một base yếu
- Dung dịch chứa 1 cặp acid – base liên hợp tổng quát
32


Dung dịch đệm
 Là dung dịch có giá trị pH hầu như không thay đổi khi

pha loãng hoặc khi thêm một lượng nhỏ acid mạnh
hoặc base mạnh vào nó.
 Hệ đệm là một dung dịch của 1 cặp acid – base liên
hợp mà tốt nhất là nồng độ của dạng acid và dạng
base xấp xỉ nhau.
 Hệ đệm acid là hệ đệm chứa cặp HA/A Hệ đệm base là hệ đệm chứa cặp BH+/B
 Dung lượng đệm (ký hiệu ) là số mol acid hoặc base
mạnh thêm vào để làm cho pH của hệ đệm thay đổi 1
đơn vị.
33



Yếu tố ảnh hưởng đến hệ đệm
 Thảo luận

1. Giải thích ảnh hưởng của các yếu tố sau đến khả
năng giữ hằng định pH của hệ đệm
- Tỷ lệ nồng độ dạng acid/ dạng base
- Nồng độ các chất trong hệ đệm
2. Cho ví dụ về một số hệ đệm thường dùng trong phòng
thí nghiệm và trong tự nhiên

34



×