Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tài liệu BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ ĐỀ CAO - LỚP CAO HỌC 17 HÓA HỮU CƠ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.3 KB, 7 trang )

BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ ĐỀ CAO - LỚP CAO HỌC 17 HÓA HỮU CƠ
BÀI TẬP VỀ NHÀ MÔN HÓA VÔ CƠ
(Homework for Inorganic Chemistry)
Professor: Dr. Nguyễn Hoa Du – Vinh University
Master student: Trần Anh Sơn – 17th Course.
Bài số 1:
ĐỀ RA:
Câu 1:
a) Xác định năng lượng và các hàm sóng AO gần đúng của các electron 1s, 2s, 2p của C theo
phương pháp Slater.
b) Bằng phương pháp gần đúng Slater hãy tính năng lượng ion hóa I
1
và I
2
của nguyên tử Al
Câu 2: Xác định các số hạng có thể và số hạng cơ bản của cấu hình:
a) Của nguyên tử C
b) Của ion V
3+
BÀI LÀM:
Câu 1:
a) Cấu hình của nguyên tử C: 1s
2
2s
2
2p
2
.
Điện tích hạt nhân hiệu dụng: Z
*
1s


= 6 – 0,3 = 5,7
Z*
2s,2p
= 6 – (2.0,85 + 3.0,35) = 3,25
Năng lượng của các electron:
E
1s
= –13,6.
2
2
1
7,5
= – 441,864 (eV)
E
2s
≈ E
2p
= –13,6.
2
2
2
25,3
= – 35,9125 (eV)
Xác định hàm sóng AO:
),()(,.
,,
.
ϕθ
l
mllnl

YR
rmln

Trong đó:
. ,
l
n l m
Ψ
: hàm sóng của electron nào đó
,
( )
n l
r
R
: hàm bán kính.
,
( , )
l m
l
Y
θ φ
: hàm góc.
Vậy:
5,7.
1 1
1
. .
2
o
r

a
s
c e
π

Ψ =
3,25.
2
2 2
1
. . .
2
o
r
a
s
c r e
π

Ψ =
3,25.
2
2 3
3
. . . sin cos
2
o
x
r
a

p
c r e
θ ϕ
π

Ψ =
3,25.
2
2 3
3
. . . sin sin
2
o
z
r
a
p
c r e
θ ϕ
π

Ψ =
Với c
1
, c
2
, c
3
: hằng số chuẩn hóa.
b) Tính I

1
, I
2
của Al
Al → Al
+
+ 1e , I
1
=
Al
E
+
– E
Al
Al
+
→ Al
2+
+ 1e , I
2
=
2
Al
E
+

Al
E
+
Cấu hình của Al: 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
.
Tính E
Al
:
Học viên thực hiện: Trần Anh Sơn 3
BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ ĐỀ CAO - LỚP CAO HỌC 17 HÓA HỮU CƠ
Z*
1s
= 13 – 0,3 = 12,7 ⇒ E
1s
= –13,6 .
2
2
12,7
1
= –2193,544 (eV)
Z*
2s2p
= 13 – (2.0,85 + 7.0,35) = 8,85 ⇒ E
2s2p
= –13,6 .

2
2
8,85
2
= –266,2965 (eV)
Z*
3s3p
= 13 – (2.1 + 8.0,85 + 2.0,35) = 3,5 ⇒ E3s3p = –13,6 .
2
2
3,5
3
= –18,511 (eV)
⇒E
Al
= E
1s
+ E
2s2p
+ E
3s3p
= –2193,544 –266,2965 –18,511 = – 6572,993 (eV)
Tính
+
Al
E
:
Z*
1s
= 13 – 0,3 = 12,7 ⇒ E

1s
= –13,6 .
2
2
12,7
1
= –2193,544 (eV)
Z*
2s2p
= 13 – (2.0,85 + 7.0,35) = 8,85 ⇒ E
2s2p
= –13,6 .
2
2
8,85
2
= –266,2965 (eV)
Z*
3s3p
= 13 – (2.1 + 8.0,85 + 0,35) = 3,85 ⇒ E
3s3p
= –13,6 .
2
2
3,85
3
= –22,398 (eV)

Al
E

+
= E
1s
+ E
2s2p
+ E
3s3p
= –2193,544 –266,2965 –22,398 = – 6562,398 (eV)
Tính
2
Al
E
+
:
Z*
1s
= 13 – 0,3 = 12,7 ⇒ E
1s
= –13,6 .
2
2
12,7
1
= –2193,544 (eV)
Z*
2s2p
= 13 – (2.0,85 + 7.0,35) = 8,85 ⇒ E
2s2p
= –13,6 .
2

2
8,85
2
= –266,2965 (eV)
Z*
3s3p
= 13 – (2.1 + 8.0,85) = 4,2 ⇒ E
3s3p
= –13,6 .
2
2
4,2
3
= –26,656 (eV)

2
Al
E
+
= E
1s
+ E
2s2p
+ E
3s3p
= –2193,544 –266,2965 –26,656 = – 6544,116 (eV)
Vậy:
I
1
=

Al
E
+
– E
Al
= – 6562,398 – (– 6572,993) = 10,737 (eV)
I
2
=
2
Al
E
+

Al
E
+
= – 6544,116 – (–6562,398) = 18,14 (eV)
Nhận xét: Năng lượng ion hóa I
2
lớn hơn rất nhiều so với I
1
do việc tách electron thứ hai ra khỏi
nguyên tử khó khăn hơn.
Câu 2:
a) Cấu hình nguyên tử C: 1s
2
2s
2
2p

2
.
Khi xác định số hạng ta chỉ cần xét phân lớp p
2
.
Ứng với phân lớp p
2

( ) ( )
! 6!
15
! ! 2! 6 2 !
t
N
e t e
= = =
− −
vi trạng thái khả dĩ.
M
S
M
L
+1 0 –1
+2 (1

1
+
)
+1 (0
+

1
+
) (0

1
+
) (0
+
1

) (0

1

)
0 (–1
+
1
+
) (–1

1
+
) (0

0
+
) (1
+
–1


) (–1

1

)
–1 (0
+
–1
+
) (0

–1
+
) (0
+
–1

) (0

–1

)
–2 (–1
+
–1

)
Học viên thực hiện: Trần Anh Sơn 4
BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ ĐỀ CAO - LỚP CAO HỌC 17 HÓA HỮU CƠ

Từ bảng vi trạng thái ta có các số hạng:
L=2, S=0 ⇒
1
D
L=1, S=1 ⇒
3
P
L=0, S=0 ⇒
1
S
Xác định số hạng cơ bản: trong ba số hạng
1
D,
3
P,
1
S thì
3
P là số hạng có độ bội lớn nhất.
Số lượng tử nội của
3
P là 2, 1, 0.
Suy ra số hạng cơ bản là:
3
P
0
.
b) Cấu hình của ion nguyên tử V
3+
là: 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
2
.
Ta chỉ cần xét phân lớp d
2
⇒ có
( ) ( )
! 10!
45
! ! 2! 10 2 !
t
N
e t e
= = =
− −
vi trạng thái khả dĩ:
M
S
M
L
+1 0 –1

+4 (2
+
2

)
+3 (2
+
1
+
) (2
+
1

) (2

1
+
) (2

1

)
+2 (2
+
0
+
) (2
+
0


) (2

0
+
) (1
+
1

) (2

0

)
+1 (+2
+
–1
+
) (1
+
0
+
) (+2

–1
+
) (+2
+
–1

) (0


1
+
) (0
+
1

) (+2

–1

) (1

0

)
0 (+2
+
–2
+
) (1
+
–1
+
) (+2

–2
+
) (+2
+

–2

) (–1

1
+
) (0

0
+
) (1
+
–1

) (+2

–2

) (1

–1

)
–1 (–2
+
+1
+
) (0
+
–1

+
) (–2

+1
+
) (–2
+
+1

) (0

–1
+
) (0
+
–1

) (–2

+1

) (0

–1

)
–2 (–2
+
0
+

) (–2
+
0

) (–2

0
+
)(–1

–1
+
) (–2

0

)
–3 (–1
+
–2
+
) (–1
+
–2

) (–1

–2
+
) (–1


–2

)
–4 (–2
+
–2

)
Từ bảng vi trạng thái có các số hạng:
L=4, S=0 ⇒
1
G
L=3, S=1 ⇒
3
F
L=2, S=0 ⇒
1
D
L=1, S=1 ⇒
3
P
L=0, S=0 ⇒
1
S
Xác định số hạng cơ bản:
3
F và
3
P có cùng độ bội nhưng L=3 lớn hơn nên số hạng cơ bản là

3
F.
Số lượng tử nội của
3
F là 4, 3, 2.
Suy ra số hạng cơ bản là
3
F
2
.
Bài số 2:
ĐỀ RA:
Câu 1:
a) Dùng Excel vẽ giản đồ Ellingham của các hệ Ag
2
O, CuO, FeO, ZnO, C→CO, CO→CO
2
,
C→CO
2
, SiO
2
, TiO
2
, Al
2
O
3
, MgO, CaO.
b) Xác định bằng đồ thị ấy nhiệt độ thấp nhất có thể để khử ZnO đến Zn bằng C.

Câu 2: Dựng giản đồ E-pH cho hệ:
a) Zn (gồm Zn, Zn
2+
, Zn(OH)
2
)
b) Cu (gồm Cu, Cu
+
, Cu
2+
, CuOH
+
, Cu(OH)
2
)
Học viên thực hiện: Trần Anh Sơn 5
BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ ĐỀ CAO - LỚP CAO HỌC 17 HÓA HỮU CƠ
Câu 3:
a) Xây dựng đồ thị Frost cho hệ clo từ đồ thì Latimer.
b) Xây dựng đồ thị Frost cho hệ Mn trong môi trường axit (Mn, Mn
2+
)
BÀI LÀM:
Giải bài 1:
Dùng excel vẽ giản đồ Ellingham của các hệ :
< Số liệu được lấy từ: Handbook Of Chemistry And Physics >
Bảng 1,2: Entanpy và Etropy chuẩn của một số chất
O
2
Ag Ag

2
O Cu CuO Fe FeO Zn ZnO C CO
o
S
H

0 0 -31,06 0 -157,4 0 -272 0 -384,5 0 -110,5
o
S

205,2 42,6 121,4 33,17 42,66 27,29 83,3 41,65 43,66 5,7 197,7
CO
2
Si SiO
2
Ti TiO
2
Al Al
2
O
3
Mg MgO Ca CaO
o
S
H

-393,5 0 -910,7 0 -944 0
-1676,8
0 -602,1 0 -635,5
o

S

213,8 18,81 41,46 30,72 50,62 28,34 50,95 32,69 26,96 41,43 39,78
Bảng 3: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và nhiệt chuyển pha của một số kim loại
Ag Cu Fe Zn C Si Ti Al Mg Ca
t
nc
(
o
C) 961,9 1083 1535 419,5 3550 1410 1660 660,3 648,7 839
t
s
(
o
C) 2212 2567 2570 907 4827 2355 3287 2467 1090 1484
o
cp
H

r→l
11,3 13,5 13,8 7,322 - 50,54 15,45 10,79 8,954 8,54
l→h
250,5 300,2 349,6 115,3 355,7 384,2 421 293,3 127,4 153,6
Lập các phương trình
TG
o
T
−∆
:
Với Ag

2
O :
4Ag
(r)
+ O
2(k)
→ 2Ag
2
O
(r)
(1)
Ag
(r)
→ Ag
(l)
(2)
4Ag
(l)
+ O
2(k)
→ 2Ag
2
O
(r)
(3)
Ag
(l)
→ Ag
(k)
(4)

4Ag
(k)
+ O
2(k)
→ 2Ag
2
O
(r)
(5)
+ Khi T < T
nc
: Diễn ra quá trình (1)
o
H
∆⇒
=-62,12 (kJ/mol)
o
S

=
o
OAg
S
2


o
O
S
2


– 2
o
Ag
S

= -133 (J/mol.độ) = -0,133 (kJ/mol.độ)
o
G
∆⇒
= -62.12 + 0.133T
+Khi T
nc
≤ T < T
s
:
o
cp
H

= 11,3 (kJ/mol)
o
cp
S
∆⇒
=
nc
o
cp
T

H

= 11,3/(961,9+273) = 9,15.10
-3
(kJ/mol.độ)
Ta có : (3) = (1) – 4*(2)
o
H
∆⇒
= -62,12–4*11,3 = -107,32 (kJ/mol)
o
S

= -0,133-4*9,15.10 -3 = -0,17 (kJ/mol.độ)
o
G
∆⇒
= -107.32 + 0.17T
+Khi T
s
≤ T :
Học viên thực hiện: Trần Anh Sơn 6
BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ ĐỀ CAO - LỚP CAO HỌC 17 HÓA HỮU CƠ
o
cp
H

= 250,5 (kJ/mol)
o
cp

S
∆⇒
=
s
o
cp
T
H

= 250,5/(2212+273)= 0,101 (kJ/mol.độ)
Ta có : (5) = (3) –4*(4)
o
H
∆⇒
= -107,32–4*250,5= -1109,32 (kJ/mol)
o
S

= -0,17-4*0,101= -0,573 kJ/mol.độ
o
G
∆⇒
= -1109.32 + 0.573T
Tương tự với các hợpchất khác ta được kết quả như sau :
T < T
nc
T
nc
≤ T < T
s

T
s
≤ T
Ag
2
O -62.12 + 0.133T -107.32 + 0.17T -1109.32 + 0.573T
CuO -314.8 +0.186T -341.8 +0.206T -942.2 +0.417T
FeO -272 + 0.149T -287.45 + 0.157T 287.45 + 0.157T
ZnO -697 + 0.201T -711.644 +0.222T -942.244 +0.417T
C → CO
-221 -0.179T -221 -0.179T -932.4- 0.04T
CO → CO
2
-566 + 0.173T -566 + 0.173T -566 + 0.173T
C → CO
2
-393.5- 0.003T -393.5- 0.003T -749.2 + 0.067T
SiO
2
-910.7 + 0.183T -961.24 + 0.213T -1345.44 + 0.359T
TiO
2
-944 + 0.185T -959.45 + 0.193T -1380.45 + 0.311T
Al
2
O
3
-1117.867 + 0.209T -1132.254 + 0.224T -1523.321 + 0.367T
MgO -1204.2 + 0.217T -1222.108 + 0.236T -1476.908 + 0.423T
CaO -1271.02 + 0.209T -1288.1 + 0.224T -1595.3 + 0.399T

Dựa vào giản đồ trên ta thấy nhiệt độ thấp nhất có thể khử ZnO về Zn bằng C là 1200
o
K, tiến hành
giải các phương trình ∆G của Zn– ZnO và C – CO ta được nghiệm chính xác là 1210,141
o
K.
Câu 2: Dựng giản đồ E –pH cho các hệ:
a) Zn (Zn, Zn
2+
, Zn(OH)
2
):
Zn
2+
+ 2e → Zn; E
o
=-0,763V
Zn
2+
+ 2OH
-
→ Zn(OH)
2
; T = 10
-17

Giả sử [Zn
2+
] = 1M
- Khi bắt đầu xuất hiện kết tủa:

T =[Zn
2+
][OH
-
]
2
= 10
-17

⇒ [OH
-
] = 10
-8,5
M
⇒ pOH = 8,5
⇒ pH = 5,5
Xét cặp Zn
2+
/Zn :
Theo phương trình Nernst ta có :
]lg[
2
059,0
2
//
22
+
+=
++
ZnEE

o
ZnZnZnZn

]lg[
2
059,0
763,0
2
/
2
+
+−=⇒
+
ZnE
ZnZn
(*)
- Khi pH ≤ 5,5 thì chưa xuất hiện kết tủa, [Zn
2+
] = 1M ⇒ E = -0,763(V) (1)
- Khi pH > 5,5 thì xuất hiện kết tủa Zn(OH)
2
,
Khi đó [Zn
2+
] =
[ ]
[ ]
[ ]
2
11

28
2
.10
10
.
+

+

==
H
HT
OH
T

Thay vào (*) ta có :

[ ]
).10lg(
2
059,0
763,0]lg[
2
059,0
763,0
2
112
/
2
++

+−=+−=
+
HZnE
ZnZn
]lg[059,04385,0
/
2
+
+−=⇒
+
HE
ZnZn
=
pH059,04385,0
−−
(2)
Từ (1) và (2) ta được giảnđồ E– pH như sau :
Học viên thực hiện: Trần Anh Sơn 7

×