Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

các vấn đề chung liên quan đến sinh thái đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 49 trang )

Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên

Các vấn đề chung liên quan đến
Đô thị và khu công nghiệp
Nhóm 1:
Lê Thị Hoa
Nguyễn Thị Nga (16/01)
Nguyễn Thị Nga (15/07)
Phạm Thị Hồng Nga
Nguyễn Thị Tâm


Nội dung
1. Khái niệm
2. Chứcnăng của đô thị và khu công nghiệp
3. Phân loại
4. Sự gia tăng dân số đô thị
5. Sự hình thành và phát triển các loại hình phân bố dân cư đô thị mới
6. Các vấn đề môi trường trong đô thị
Kết luận
Tài liệu tham khảo


Đô thị
1. Khái niệm



Đô thị là một không gian cư trú của cộng đồng người sống tập trung và hoạt động trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp(Từ điển Bách
khoa VN, NXB HN, 1995)




Đô thị là nơi tập trung dân cư, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sống và làm việc theo kiểu thành thị (Giáo trình QHĐT, ĐH Kiến trúc, HN)



Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị,
hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa
phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn. (NĐ 42/2009/NĐ-CP)


Những đặc điểm kinh tế xã hội của đô thị







Thứ nhất, đô thị là nơi tập trung nhiều vấn đề và có tính toàn cầu
Thứ hai, quan hệ thành thị và nông thôn luôn tồn tại, ngày càng trở nên quan trọng.
Thứ ba, hệ thống thị trường đô thị với những đặc trưng riêng biệt
Thứ tư, đô thị như một nền kinh tế quốc dân
Thứ năm, đô thị mang tính kế thừa của nhiều thế hệ cả về cơ sở vật chất, kinh tế và văn hóa dân tộc Việt Nam.


2. Chức năng đô thị
Để phân định chức năng đô thị ta phải xác định







Tỉ lệ nghề nghiệp của dân cư
Tính chất hoạt động của đô thị
So sánh các loại hoạt động của dân cư
So sánh giá trị sản xuất của đô thị

4 chức năng chính






Chức năng kinh tế
Chức năng hành chính
Chức năng văn hóa xã hội
Đa chức năng


3. Phân loại đô thị
Đô thị được phân thành 6 loại như sau: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV và loại V

1.

Đô thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc.

2. Đô thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội thành, huyện ngoại thành và có thể có các đô thị trực thuộc; đô thị loại I,

loại II là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các xã ngoại thành.

3. Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị.

4. Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại thị.

5. Đô thị loại IV, đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các khu phố xây dựng tập trung và có thể có các điểm dân cư nông thôn.


1. Khái niệm


Theo Nghị định số 192-CP

KCN tập trung do Chính phủ quyết định thành lập, có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất
công nghiệp, không có dân cư sinh sống



Theo luật đầu tư nước ngoài 1996

Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, do Chính phủ thành lập hoặc cho phép
thành lập



Theo nghị định số 29/2008/NĐ-CP

Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được
thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định của Chính phủ



1. Khái niệm
Theo Nghị định số 36/CP ngày 24 tháng 2 năm 1997
Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp, KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác
định, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất
Khu chế xuất là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt
động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập
Khu công nghệ cao là khu tập trung các doanh nghiệp công nghệ kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu - triển
khai khoa học - công nghệ, đào tạo và các dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công
nghệ cao có thể có doanh nghiệp chế xuất


2. Chức năng



Thu hút vốn đầu tư công nghiệp

KCN có vai trò to lớn trong nền kinh tế, giữ vai trò chủ đạo trong thu hút đầu
tư, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế - xã hội và xuất khẩu của Việt
Nam



Sử dụng có hiệu quả tài nguyên

KCN là nơi tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp nhằm sư dụng có hiệu
quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, năng lượng


KCN Bình Dương (Nguồn: Internet)


2. Chức năng



Hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn



Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Khu công nghiệp, khu chế xuất có đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng ngành
sản xuất công nghiệp, nâng cao giá trị xuất khẩu và sức cạnh tranh của nền
kinh tế

Tăng trưởng kinh tế tại các KCN
(Nguồn: Internet)


3. Phân loại


Căn cứ vào mục đích sản xuất: khu công nghiệp và khu chế xuất



Theo quy mô, hình thành 3 loại khu công nghiệp: lớn, vừa và nhỏ




Theo chủ đầu tư, có thể chia thành 3 nhóm: Các khu công nghiệp chỉ gồm các doanh nghiệp, dự án đầu tư trong nước. Các khu công nghiệp hỗn
hợp bao gồm các doanh nghiệp, dự án đầu tư trong nước và nước ngoài. Các khu công nghiệp chỉ gồm các doanh nghiệp, các dự án 100% vốn
đầu tư nước ngoài



Theo lãnh thổ địa lý: phân chia các khu công nghiệp theo ba miền Bắc, Trung, Nam, theo các vùng kinh tế xã hội (hoặc theo các vùng kinh tế trọng
điểm) và theo các tỉnh thành


4. Sự gia tăng dân số đô thị

3.1. Tăng trưởng dân số đô thị
3.2. Nguyên nhân gia tăng dân số đô thị
3.3. Tác động của sự gia tăng dân số đô thị
3.4. Giải pháp

Tokyo - thành phố đông dân nhất thế giới


4.1. Tăng trưởng dân số đô thị
Đặc trưng của thế giới từ hơn một thế kỉ nay là hiện tượng gia tăng dân số một cách nhanh chóng, nổi bật là hiện tượng tập
trung dân cư vào đô thị

Bảng 1. Tình hình phát triển dân số đô thị từ năm 1950
và dự báo đến năm 2025
Năm


Tổng dân số thế giới (triệu người)

Dân số đô thị thế giới (triệu người)

Tỷ lệ dân số đô thị so với tổng dân số ( %)

1950

2503

735

29.36

1975

4078

1561

38.27

1985

4842

2013

41.57


2000

6129

2952

48.16

2025

7998

5107

63.85
(Nguồn: Population ImagesUNFPA, 1987)


Hiện nay dân số đô thị thế giới không ngừng gia tăng và có những đặc điểm sau:



Khu vực có mức đô thị hóa cao nhất hiện nay là Bắc Mỹ với 82% dân số sống ở đô thị, tiếp đó là Mỹ La tinh và Caribe 80% và châu Âu 73%; châu Phi
và châu Á là khu vực có dân số nông thôn đông nhất, nhưng khu vực đô thị ở các châu lục này lại tăng nhanh chóng với dự báo châu Á tăng 64%,
châu Phi tăng 56% vào 2050



Dân số của các đô thị lớn và cực lớn có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, đặc biệt là ở các nước đang phát triển




Tốc độ tăng trưởng dân số đô thị ở các nước đang phát triển nhanh hơn nhiều so với những nước phát triển



Thế giới hiện có khoảng 20 siêu đô thị - những thành phố có dân số vượt mức 10 triệu người. Nhưng dự đoán đến năm 2025 sẽ tăng lên trên 30


Tốc độ tăng trưởng dân số đô thị ở các nước đang phát triển nhanh hơn nhiều so với những nước phát triển do:
+ Các nước đang phát triển có tốc độ gia tăng dân số tự nhiên cao
+ Các nước đang phát triển đang công nghiệp hóa mạnh
+ Quá trình ly tâm (di dân từ thành phố trung tâm ra những lớp ngoài của thành phố) ở các nước phát triển

Bảng 2. Tốc độ tăng dân số đô thị so với năm 1950

(Nguồn: Population Images- UNFPA, 1987)


Bảng 3. Dân số đô thị Viêt Nam 1955 – 2016
Năm

Dân số

Dân cư đô thị

Tỷ lệ dân cư đô thị

2016


94,444,200

32,247,358

34.1 %

2015

93,447,601

31,371,674

33.6 %

2010

88,357,775

27,063,643

30.6 %

2005

84,203,817

23,174,885

27.5 %


2000

80,285,563

19,715,397

24.6 %

1995

75,198,975

16,866,266

22.4 %

1990

68,209,604

13,957,680

20.5 %

1985

61,049,370

12,061,240


19.8 %

1980

54,372,518

10,566,004

19.4 %

1975

48,729,397

9,236,237

19.0 %

1970

43,407,291

8,012,205

18.5 %

1965

37,860,014


3,709,961

9.8 %

1960

32,670,623

4,838,108

14.8 %

1955

28,147,785

3,709,961

13.2 %

(Nguồn: Tổng cục dân số Việt Nam)


Tại Việt Nam

(Nguồn: Tổng cục dân số Việt Nam)


Tại Việt Nam




Dân số đô thị tại Việt Nam đang tăng nhanh. Dân số thành thị tăng với tốc độ trung bình là 3,4% mỗi năm, gấp 3 lần tỷ lệ tăng dân số chung của cả nước;
trong khi tốc độ này ở khu vực nông thôn là 0,4% mỗi năm (Tổng cục Thống kê 2009)



Dân cư đô thị phân bố không đồng đều giữa các vùng kinh tế - xã hội. Tỷ lệ dân cư đô thị ở Đông Nam Bộ cao hơn hẳn so với các vùng còn lại (gần 60%
so với khoảng 20-30% ở các vùng khác), tiếp đến là ở đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên

Bảng 4. tỷ lệ dân số đô thị theo vùng kinh tế - xã hội năm 2009
 

Vùng không bao gồm thành

Vùng có bao gồm thành

phố lớn

phố lớn

Trung du và miền núi phía Bắc

16,0 %

16,0 %

Đồng bằng sông Hồng

19,9 %


29,2 %

Bắc Trung bộ & duyên hải miền Trung

20,9 %

24,1 %

Tây Nguyên

27,8 %

27,8 %

Đông Nam Bộ

30,1 %

57,1 %

Đồng bằng sông Cửu Long

19,6 %

22,8 %

Năm thành phố lớn

62,7 %


62,7 %

Vùng

(Nguồn: Tổng điều tra dân số Việt Nam 2009)


4.2. Nguyên nhân gia tăng dân số đô thị




Sự mở rộng tự nhiên của dân cư hiện có
Sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn vào đô thị, do lực đấy từ nông
thôn và sức hút từ đô thị:
- Việc làm
- Cơ sở hạ tầng
- Chênh lệch mức sống
- Ít đất đai canh tác



Qúa trình “di cư” từ nông thôn vào thành phố diễn ra nhanh nhất ở
khu vực các nước ASEAN, tỉ lệ dân cư đô thị tăng từ 32% năm
1990 lên 45% năm 2006

Lao động từ nông thôn vào đô thị



Tại Việt Nam



Nguyên nhân chính: do sự mở rộng của thị trường lao động



Thời kỳ di cư mạnh nhất là giai đoạn 2004 - 2009 do lượng khu chế
xuất, khu công nghiệp được mở ra ở nhiều nơi



Các thành phố lớn là nơi tập trung các cơ sở hạ tầng như bệnh
Lao động trong các khu công nghiệp

viện lớn, các trường đại học, các trung tâm thương mại…

Thành phố lớn tập trung các trường ĐH


4.3. Tác động của sự gia tăng dân số đô thị
Mặt tích cực



Người di cư góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế, xã hội của các đô thị




40 đô thị lớn nhất chiếm không quá nhiều diện tích của hành tinh nhưng có tới
18% dân số thế giới sống ở đó, chúng chiếm 66% tài lực kinh tế của thế giới
và gần 85% phát minh công nghệ và khoa học, 25 thành phố lớn nhất của
thế giới tập hợp hơn một nửa tài sản của hành tinh

2 thành phố Osaka và Tokyo chiếm 36% GDP của Nhật Bản


3.3. Tác động của sự gia tăng dân số đô thị
Mặt tiêu cực

Tăng dân số đô thị dẫn tới nghèo đói


Năm 2000, các hộ nghèo ở đô thị tăng lên 76% chiếm 72 triệu hộ, trong khi số các hộ
nghèo ở nông thôn giảm xuống 29% với 56 triệu hộ (Theo World Bank)



Nguyên nhân: dân nhập cư đến từ nông thôn thường không có chuyên môn, thiếu
tiền vốn nên chỉ lao động chân tay là chủ yếu với thu nhập thấp trong khi mức sống ở
đô thị rất cao, tình trạng thất nghiệp ở đô thị ngày một gia tăng

Khu ổ chuột Guryong tồi tàn
Gangnam giàu có (Hàn Quốc)

cạnh những tòa nhà chọc trời của quận


4.3. Tác động của sự gia tăng dân số đô thị

Vấn đề nhà ở và công tác quản lý trật tự an toàn xã hội
• Nhiều đô thị phải đương đầu với những “xóm liều” - nơi người dân từ các địa phương đến tìm việc làm, sống tạm bợ. Chính nơi này cũng là địa
điểm tập trung nhiều loại tội phạm xã hội



2/5 số dân thành thị ở châu Á đang phải sống trong những khu nhà ổ chuột, so với mức 3/5 của châu Phi và 33% của Mỹ Latinh (Tổ chức Dân số
thế giới)



Hiện 25% cư dân thành thị Việt Nam không đủ tiền để mua nhà ở, 20% nhà ở thành thị bị xếp vào loại không đạt tiêu chuẩn, tp.HCM có 300 ngàn
người đang sống trong các nhà ổ chuột, 30% dân số Hà Nội phải sống trong môi trường chật chội với diện tích ở không quá 3m2/người (Ủy ban Kinh
tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương)



Việc xây nhà không theo quy hoạch làm xuất hiện tình trạng “nhà không số, phố không tên” chen lấn hỗn độn, chật chội
 tạo điều kiện thuận lợi cho các tệ nạn xã hội, tội phạm lẩn trốn pháp luật, gây khó khăn cho công tác quản lý trật tự an toàn xã hội




Vấn đề nhà ở và công tác quản lý trật tự an toàn xã hội

Khu ổ chuột ở Mumbai (Ấn Độ)

Tệ nạn ma túy ở các xóm liều

Khu ổ chuột ở tp.HCM


Chung cư “chuồng cọp” ở HN


4.3. Tác động của sự gia tăng dân số đô thị

Tác động xấu đến điều kiện sống của dân cư đô thị


Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư



Hàng triệu dân cư đô thị hiện nay đang phải sống trong tình trạng không nước  sạch, điện, không có cơ hội tiếp cận với giáo dục, y tế



Nhu cầu sử dụng năng lượng tăng nhanh dẫn tới nguy cơ cạn kiệt tài nguyên càng lớn



Giao thông trở nên quá tải bởi lượng người, lượng xe lưu thông quá dày đặc, tai nạn giao thông ngày một gia tăng



Chất lượng môi trường sống đang giảm dần, ô nghiễm ở các đô thị ngày càng gia tăng



Tình trạng thất học, thất nghiệp và phân hoá giàu nghèo tăng cao




Sức khỏe của người dân đô thị ngày càng giảm do các tệ nạn xã hội gia tăng kéo theo các bệnh dịch như HIV, giang mai,...


×