Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.62 KB, 15 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHUYÊN ĐỀ: NỒI CƠM ĐIỆN

Môn học: Sửa chữa thiết bị điện

Giáo viên: Nguyễn Xuân Trường

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Anh


I. Mục đích


Cấu tạo và chức năng của nồi cơm điện



Hiểu được thông số nồi cơm điện



Cách sử dụng đúng yêu cầu và đảm bảo an toàn



Sự cố thường gặp hàng ngày


II.Cấu tạo, nguyên lý làm việc


1.Cấu tạo

Vỏ nồi

Đáy nồi

Bộ phận gia
nhiệt


1.1 Vỏ nồi


1.2 Đáy nồi


1.3 Bộ phận gia nhiệt


II.Nguyên lý làm việc
 - Ấn cần điều khiển 1, nam châm 2 được đẩy vào đáy trụ sắt 8 nên bị

1. Cần điều khiển
2. Nam châm
3. Vít điều chỉnh
4. Bảng lưỡng kim
5. Rc- Điện trở chính (nấu)
6. Rp- Điện trở phụ (giữ nhiệt độ)
7. - Điện trở đèn
8. Vòng trụ sắt


 
hút chặt
làm tiếp điểm N đóng lại và cấp điện cho Rc và đèn báo sáng
lên.

- Nhiệt độ nồi tăng lên khoảng 70 bảng lưỡng kim 4 cong lên đóng tiếp
điểm H nhưng không ảnh hưởng đến sự đốt nóng vì Rp đang bị ngắn
mạch và nhiệt độ tiếp tục tăng lên

- Nhiệt độ tăng đến khoảng 90, bảng lưỡng kim càng cong, và nhờ vật
điều chỉnh 3 tiếp H được mở ra

- Khi cơm cạn lúc này nhiệt độ lên đến khoảng 125(cơm đã cạn
nước), ở nhiệt độ này nam châm 2 mất từ tính, nhả vòng trụ sắt 8 tiếp
điểm N mở

- Khi nhiệt độ giảm xuống dưới 90, tiếp điểm H đóng lại Rp được nối
tiếp với Rc hâm nóng cơm ở nhiệt độ từ 70- 90

( tấm tăng nhiệt)


III. Thông số kỹ thuật


IV. Bảo quản

∗∗






Tuân thủ quy tắc của nhà sản xuất trong cách sử dụng nồi cơm điện.
 
Không để phần phát điện của nồi tiếp xúc với nước.
Khi không nấu phải rút điện ra vì khi để điện sẽ làm cho rơ-le trong nồi luôn giữ nhiệt
độ 70 làm lãng phí điện và giảm tuổi thọ của các bộ phận điện trong nồi.
Lau khô đáy soong trước khi cho vào nồi.
Vệ sinh vỏ nồi thường xuyên


V. Sự cố và cách khắc phục
- Nồi tự động nảy đèn khi cơm chưa được nấu chín:
+Nguyên nhân: Có thể là do rơ-Le nhiệt của nồi bị ngắt quá sớm hoặc đáy nồi
cong khiến nhiệt tiếp xúc không đủ
+Khắc phục: Vệ sinh phần mâm nhiệt, kiểm tra rơle nhiệt nếu quá cũ có thể thay,
với trường hợp đáy nồi bị cong thì bạn phải thay lồng nồi khác.
- Khi cắm nguồn điện nhưng đèn không báo sáng
+Nguyên nhân: Ổ cắm công tắc bị hỏng, các điểm siết nối trong nồi bị lỏng hoặc
đứt
+ Khắc phục: Thay ổ cắm, vặn chặt lại các điểm siết nối bị lỏng


V. Sự cố và cách khắc phục


Thời gian nấu cơm lâu hơn bình thường:
+ Nguyên nhân: Dùng lâu ngày đáy nồi bị đen hoặc vàng làm cho phiến kim loại của bộ

phận duy trì nhiệt có sự thay đổi.
+ Khắc phục: Dùng giấy nhám mịn trà cho hết vết đen, tuyệt đối không dùng dao hay
các vật sắc nhọn để cạo

-

Khi nhấn công tắc, đèn báo sáng nhưng nồi không nóng:
+ Nguyên nhân: là do dây nguồn vào điện trở chính bị cách điện do lâu ngày bị rỉ sét
không có dòng điện chạy qua
+ Khắc phục: Ta phải thay dây nối vào điện trở Rc


V. Sự cố và cách khắc phục


Khi nhấn phím công tắc đèn sáng nhưng cơm chỗ chín chỗ sống:



+ Nguyên nhân là phiến kim loại của bộ phận duy trì nhiệt dùng quá lâu làm
cho nhiệt độ duy trì có sự thay đổi ,thậm trí không duy trì được nhiệt độ.



+ Khắc phục là điều chỉnh các ốc vít nhỏ trên bộ phận duy trì nhiệt cho thấp
xuống để cho nhiệt độ duy trì cao hơn.


Nồi cơm điện khác


Nồi cơm điện cao tần


Tài Liệu tham khảo



Nguồn internet:

http://

www.bachkhoadientu.com/2015/09/cau-tao-va-nguyen-ly-hoat-ong-cua-noi.ht
ml
http://
www.ebookbkmt.com/2017/05/cau-tao-va-nguyen-ly-hoat-ong-cua-noi.html


The End!!!!



×