Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT tại CHI NHÁNH CÔNG TY DVTM & XNK VIỆT ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (898.51 KB, 54 trang )

Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cô Ninh Hồng Phấn

Lời Nói Đầu
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, tuy thời gian chưa dài, nhưng đất nước ta
đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, xã hội. Một trong những nguyên nhân quan
trọng giúp ta có được những thành tựu to lớn đó là chúng ta đã sử dụng khá hiệu quả và
vận hành đồng bộ các công cụ tài chính – tiền tệ – ngân hàng, đầu tư…trong nền kinh tế
theo định hướng mới. Trong đó, “Thuế Nhà nước” luôn được xem trong va ngay cang hoan
thiờn.
Hạch toán kế toán là mét bé phËn cÊu thµnh quan träng cđa hƯ thèng các công cụ
quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý và điều hành và kiểm soát
các hoạt động kinh tế. Với t cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính, kế toán là một lĩnh
vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích
cho các hoạt động kinh tế.
Vì vậy kế toán và thuế có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài
chính của Nhà Nớc, mà còn vô cùng cấp thiết và quan trọng đối với hoạt động của doanh
nghiệp.
Nh ta đà biết, Lut thu GTGT đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 11 thơng qua ngày 10/05/1997 và được Chủ tịch nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố ngày 22/05/1997. Luật thuế GTGT có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/01/1999 thay thế thuế doanh thu. Sau gần 5 năm triển khai thực thực hiện,
luật thuế GTGT đã phát huy tác dụng tích cực: số thu từ thuế GTGT vào ngân sách không
ngừng tăng lên, khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện tốt chế
độ hóa đơn chứng từ, hội nhập với khu vực và thế giới, khuyến khích các doanh nghiệp
nước ngoài đầu tư vào Việt Nam …Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, luật thuế GTGT
đã gặp phải một số khó khăn, vướng mắc nhất định…
Nghiên cứu vấn đề này, nhằm so sánh giữa lý luận và thực tiễn việc triển khai cơng
tác kế tốn thuế GTGT tại các doanh nghiệp, đề án của em mang tên “Thực trạng cơng tác
kế tốn thuế GTGT tại CHI NHÁNH CƠNG TY DVTM & XNK VIỆT ANH”


-Đề án được chia làm ba phần cụ thể:
Phần I : TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ THUẾ GTGT
Phần II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT TẠI CHI NHÁNH
CÔNG TY DVTM & XNK VIỆT ANH
Phần III : MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ
GTGT TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH DVTM & XNK VIỆT ANH
V× thêi gian cã hạn và vốn kiến thức còn hạn chế nên bai ờ an của em không tránh
khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý giúp đỡ của Thầy Cô c biờt la cụ
giao Ninh Hụng Phõn để em cã thĨ rót kinh nghiƯm vµ hoµn thµnh tèt đề án môn học.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Đỗ Lan Phương

Phần I
4


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cơ Ninh Hờng Phấn

TỞNG QUAN VỀ TH́ VÀ TH́ GTGT
1.1. TỞNG QUAN VỀ TH́
1.1.1. Thuế và vai trị của thuế trong nền kinh tế thị trường
1.1.1.1. Nguồn gốc ra đời của Thuế
Lịch sử tiến hóa nhân loại cho thấy rằng, thuế ra đời là một tất yếu khách quan, gắn
liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà nước và quan hệ hàng hóa – tiền tệ.
Nền kinh tế sản xuất hàng hóa dựa trên sự phân cơng lao động xã hội là ngun
nhân hình thành các giai cấp trong xã hội. Giai cấp xuất hiện, kèm theo đó nảy sinh mâu
thuẫn quyền lợi xã hội của các giai cấp khác nhau, đương nhiên có đấu tranh giai cấp. Từ

đó tất yếu nhà nước ra đời, đại diện cho quyền lợi của một giai cấp nhất định. Nhà nước
với tư cách là một công cụ quản lý xã hội, có quyền lực chính trị cao nhất, dung hòa mâu
thuẫn quyền lợi của các giai cấp trong một khn khổ nhất định. Để duy trì quyền lực
chính trị, nhà nước nhất thiết phải tạo cơ sở vật chất cho mình bằng cách bắt buộc các cơng
dân phải đóng góp, do đó thuế ra đời. Thuế là hình thức tài chính đầu tiên được nhà nước
sử dụng để động viên một phần của cải vật chất ban đầu dưới hình thái hiện vật, sau đó là
tiền tệ nhằm để thực hiện các chức năng của nhà nước.
Nhân tố thứ hai, sau nhà nước làm tiền đề cho sự ra đời của thuế chính là sự ra đời
và phát triển quan hệ hàng hóa – tiền tệ, mà đỉnh cao là sự xuất hiện của tiền tệ. Vì ban đầu
người dân nộp thuế bằng hiện vật nhưng hình thức thu nộp thuế này dần dần bộc lộ những
nhược điểm về quản lý con người, công việc, chi tiêu…Nên cùng với sự phát triển của sản
xuất và trao dổi hàng hóa, đồng tiền ra đời. Người ta thấy rằng, nếu dùng tiền để nộp thuế,
rồi chi tiêu thì tiện lợi vơ cùng. Nhà nước thấy được sự thuận tiện này, nên đứng ra tổ chức
thu tiền sưu dịch (hình thức thu thuế bằng tiền đầu tiên ra đời).
Qua sự phân tích trên ta thấy, thuế là một phạm trù kinh tế - lịch sử, nghĩa là sự phát
sinh và tồn tại của nó có tính chất khách quan. Trong hai tiền đề trên thì tiền đề nhà nước
đóng vai trị quyết định, cịn sự ra đời của tiền tệ mang tính chất xúc tác. Thuế gắn chặt với
nhà nước, thuế do nhà nước quy định ra và được sử dụng để thực hiện các mục tiêu của
nhà nước. Mỗi sắc thuế ban ra bao giờ cũng chứa đựng những chính sách lớn của nhà
nước.
Một lần nữa khẳng định bản chất của thuế do bản chất của nhà nước quyết định.
Thuế chỉ mất đi khi nhà nước khơng cịn lý do tồn tại.
1.1.1.2. Khái niệm thuế
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho Nhà nước
theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích cơng cộng.
1.1.1.3. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường
Thuế là một công cụ điều tiết kinh tế linh hoạt, nhạy bén và hiệu quả. Trong cơ chế
thị trường, thuế có những vai trò cơ bản như sau:
- Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước:


5


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cô Ninh Hồng Phấn

Ngay từ lúc phát sinh, thuế luôn luôn có công dụng là phương tiện động viên nguồn
tài chính cho nhà nước. Đây chính là vai trò truyền thống, căn bản của thuế.
Nhờ có vai trò này mà nhà nước mới có thể có trong tay mình nguồn tiền tệ cần thiết
để chi tiêu cho các hoạt động của mình, đồng thời tạo ra những tiền đề để nhà nước tiến
hành tái sản xuất sản phẩm xã hội theo các mục tiêu quản lý được đặt ra. Với xu hướng chi
tiêu công cộng ngày càng tăng và mang tính quy luật, cho nên ở mọi quốc gia, thuế đã trở
thành nguồn thu chủ yếu và quan trọng nhất của ngân sách nhà nước. Tỷ trọng các khoản
thu từ thuế thường chiếm trên 80% tổng thu ngân sách. Ở nước ta, nếu không tính các
khoản thu từ dầu thô, nguồn thu từ thuế cũng thường chiếm trên 90% tổng các khoản thu
của ngân sách nhà nước trong vòng một thập kỷ trở lại đây.
- Thuế là công cụ điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối:
Một trong những khuyết tật của nền kinh tế thị trường là sự phân hóa giàu nghèo
nhanh chóng, tạo ra hai cực đối lập rất cao trong xã hội. Một bộ phận người giàu lên nhanh
chóng, còn đa số, cuộc sống vẫn không đạt được mức tiến bộ đáng kể. Tình hình trên
không những liên quan đến vấn đề đạo đức, công bằng xã hội mà còn tạo nên sự đối lập về
quyền lợi và của cải của các tầng lớp dân cư, làm mất đi ý nghĩa cao đẹp của sự phát triển
kinh tế, xã hội.
Vì những lý do trên, bất kỳ quốc gia nào cũng phải can thiệp vào quá trình phân
phối thu nhập của các tầng lớp dân cư thông qua chính sách thuế: ví dụ thuế thu nhập
doanh nghiệp và cá nhân có thu nhập cao, thuế tiêu thụ đặc biệt…nhằm điều tiết bớt thu
nhập của các chủ thể này vào tay nhà nước để thực hiện các chính sách xã hội, góp phần
đảm bảo công bằng xã hội. Thuế có thể thực hiện được những mục tiêu công bằng này nếu
nó bao quát được hầu hết đối tượng nộp thuế và phân biệt mức đóng góp thông qua các

mức thuế suất khác nhau, đặc biệt là thuế suất lũy tiến theo thu nhập.
- Thuế góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển:
Thuế có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát
triển. Nhà nước nếu đưa ra được một mặt bằng thuế suất hợp lý, thực hiện ưu đãi miễn
giảm thuế, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp sẽ khuyến
khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cấp cơ sở hạ tầng, mạnh dạn đầu
tư vào những lĩnh vực mới…qua đó thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Các chính
sách thuế luôn được sửa đổi bổ sung theo hướng tạo môi trường đầu tư thuận lợi hơn cho
các nhà đầu tư, khuyến khích đầu tư vào các ngành, các lĩnh vực được hưởng ưu đãi đặc
biệt để tạo nền tảng, động lực thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế.
1.1.2. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế
Mỗi sắc thuế có mục đích, u cầu riêng nhưng đều được cấu thành bởi những yếu
tố sau:
1- Tên gọi của sắc thuế:
Mỗi sắc thuế đều có một tên gọi nhằm phân biệt giữa các hình thức thuế khác nhau,
đồng thời phản ánh những tính chất chung nhất của hình thức thuế đó.

6


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cô Ninh Hồng Phấn

2- Đối tượng nộp thuế:
Trong một luật thuế thường quy định rõ ai phải nộp thuế và người đó được gọi là
đối tượng nộp thuế.
Đối tượng nộp thuế có thể là thể nhân hoặc pháp nhân mà được luật pháp xác định
có trách nhiệm phải nộp thuế cho nhà nước và gọi là người nộp thuế.
3- Đối tượng chịu thuế:

Đối tượng chịu thuế chỉ rõ thuế đánh vào cái gì (hàng hóa, thu nhập hay tài sản…).
Mỗi một luật thuế có một đối tượng chịu thuế riêng. Yếu tố này thường được sử dụng trong
các sắc thuế gián thu.
4- Cơ sở tính thuế:
Cơ sở tính thuế là đại lượng được xác định làm căn cứ tính thuế. Cơ sở tính thuế có
thể đồng thời là đối tượng chịu thuế song cũng có thể khác đối tượng chịu thuế về hình thái
biểu hiện. Đối tượng chịu thuế thường rộng hơn cơ sở tính thuế, bởi vì có thể tồn tại mức
tối thiểu không phải nộp thuế, miễn giảm thuế…Một cơ sở tính thuế, sau khi tính và nộp
một loại thuế tương ứng có thể trở thành cơ sở của một loại thuế khác.
5- Mức thuế:
Mức thuế là đại lượng xác định số thu (nhiều ít) so với cơ sở tính thuế và được biểu
hiện dưới hình thức thuế suất hay định suất thuế.
Mức thuế có thể được biểu hiện dưới hai hình thức: mức tuyệt đối và mức tương
đối.
+ Mức tuyệt đối (hay còn gọi là định suất thuế) là mức thuế được tính bằng số tuyệt
đối theo một đơn vị vật lý của đối tượng chịu thuế.
+ Mức tương đối (hay còn gọi là thuế suất) là mức thuế được tính bằng một tỷ lệ
phần trăm trên một đơn vị giá trị chịu thuế.
Căn cứ vào đặc điểm của mức thuế có thể phân biệt theo các loại sau đây:
+ Mức thuế thống nhất: là mức nộp thuế cố định như nhau cho tất cả đối tượng chịu
thuế.
+ Mức thuế ổn định: là mức nộp thuế được quy định theo một tỷ lệ nhất định như
nhau trên cơ sở tính thuế. Dù cho cơ sở tính thuế cao thấp khác nhau thì người nộp thuế
cũng chỉ phải nộp mức thuế theo tỷ lệ ổn định.
+ Mức thuế lũy tiến: là mức thuế phải nộp tăng dần theo mức độ tăng của cơ sở tính
thuế. Để đảm bảo mức nộp thuế lũy tiến, người ta phải thiết kế nhiều mức thuế suất ứng
với mỗi bậc thuế của cơ sở tính thuế đó hình thành biểu thuế suất lũy tiến. Thông thường có
3 loại biểu thuế suất lũy tiến là biểu thuế lũy tiến giản đơn, biểu thuế lũy tiến từng phần,
biểu thuế lũy tiến toàn phần.


7


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cô Ninh Hồng Phấn

+ Mức thuế lũy thoái: là mức thuế phải nộp giảm dần theo mức độ tăng của cơ sở
tính thuế.
6- Chế độ miễn thuế, giảm thuế:
Miễn giảm thuế là yếu tố ngoại lệ được quy định trong một số sắc thuế. Thực chất
đó là số tiền thuế mà người nộp thuế phải nộp cho nhà nước, song vì những lý do kinh tế –
xã hội mà nhà nước quy định cho phép không phải nộp toàn bộ (miễn thuế) hoặc chỉ nộp
một phần (giảm thuế) số tiền thuế đó. Thường trong một sắc thuế quy định chế độ miễn,
giảm thuế bao gồm: các trường hợp miễn, giảm; điều kiện thủ tục miễn, giảm; mức độ
miễn giảm thẩm quyền của các cấp trong việc xét duyệt miễn giảm.
7- Trách nhiệm, nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế:
Quy định trách nhiệm, nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế trong việc đăng ký, kê khai,
nộp quyết toán, lưu giữ sổ sách kế tốn, chứng từ hóa đơn theo quy định.
8- Thời gian thu, thủ tục nộp và các chế tài liên quan:
Để thực thi thuế còn phải có các thủ tục thu, nộp thuế. Phần này bao gồm những
công việc:
- Các thủ tục về khai báo: đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế cho ai, ở đâu? Khai
báo tính thuế như thế nào?
- Xử lý: trốn thuế lần 1, lần 2, lần 3 bị xử phạt bao nhiêu? Cấp nào phạt? Nếu
nghiêm trọng thì bị truy tố như thế nào? Chống lại người thừa hành công vụ thì bị xử phạt
ra sao?
1.2. TỔNG QUAN VỀ THUẾ GTGT
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thuế GTGT
1.2.1.1. Khái niệm

Thuế GTGT là loại thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát
sinh trong q trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng và được thu ở khâu tiêu thụ hàng
hóa, dịch vụ.
1.2.1.2. Đặc điểm
Thuế GTGT có một số đặc điểm cơ bản sau đây:
- Thuế GTGT là một sắc thuế thuộc loại thuế gián thu.
Đối tượng nộp thuế GTGT là người cung ứng hàng hóa, dịch vụ, người chịu thuế là
người tiêu dùng cuối cùng. Với tư cách là người bán hàng, các nhà sản xuất kinh doanh sẽ
cộng số thuế GTGT vào giá bán hàng hóa, dịch vụ mà người mua phải trả khi mua hàng
hóa, dịch vụ. Tiền thuế GTGT ẩn trong giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ được các cơ
sở sản xuất kinh doanh nộp vào ngân sách nhà nước thay cho người tiêu dùng.
- Thuế GTGT là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn.

8


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cô Ninh Hồng Phấn

Thuế GTGT đánh vào tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh từ sản
xuất, lưu thông đến tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ nhưng chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm
của mỗi giai đoạn. Tổng số thuế thu được của tất cả các giai đoạn đúng bằng số thuế tính
trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng.
- Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao.
Thuế GTGT không phải là yếu tố chi phí mà đơn thuần là yếu tố cộng thêm ngoài
giá bán của người cung cấp hàng hóa dịch vụ. Thuế GTGT không bị ảnh hưởng trực tiếp
bởi kết quả kinh doanh của người nộp thuế, bởi quá trình tổ chức và phân chia các chu trình
kinh tế; sản phẩm được luân chuyển qua nhiều hay ít giai đoạn thì tổng số thuế GTGT phải
nộp của tất cả các giai đoạn không thay đổi. Mục tiêu của thuế GTGT không phải để trực

tiếp điều chỉnh sự chênh lệch về thu nhập hay tài sản, vì vậy thuế GTGT thường có ít mức
thuế suất, ít khi đặt ra vấn đề miễn giảm thuế, đảm bảo đơn giản, ít gây ra sự méo mó.
- Thuế GTGT có tính chất lũy thoái so với thu nhập.
Thuế GTGT đánh vào hàng hóa dịch vụ, người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ là người
phải trả khoản thuế đó, không phân biệt thu nhập cao hay thấp đều phải trả số thuế như
nhau. Như vậy, nếu so sánh giữa số thuế phải trả so với thu nhập thì người nào có thu nhập
cao hơn thì tỷ lệ này thấp hơn và ngược lại.
1.2.1.3. Vai trò của thuế GTGT
Thuế GTGT có vai trò hết sức to lớn đối với nền kinh tế nước ta. Cụ thể:
- Thuế GTGT có tác dụng điều tiết thu nhập của tổ chức, cá nhân tiêu dùng hàng hóa
dịch vụ chịu thuế GTGT.
Thuế GTGT có vai trò lớn trong việc điều tiết thu nhập thực tế có khả năng thanh
toán của dân cư bằng việc đánh giá cao đối với hàng hóa dịch vụ cao cấp, đánh giá thấp đối
với hàng hóa dịch vụ thiết yếu, đảm bảo đời sống dân cư. Qua đó, những tổ chức, cá nhân
nào tiêu dùng những hàng hóa dịch vụ cao cấp sẽ chịu mức thuế suất cao tương ứng với
khả năng thanh toán cao của họ, còn phần lớn những hàng hóa dịch vụ thiết yếu đối với đời
sống xã hội chỉ phải chịu mức thuế suất thấp, phù hợp với khả năng thanh toán của phần
lớn dân cư. Một ví dụ điển hình đó là việc đánh thuế cao đối với mặt hàng ô tô – một thứ
hàng hóa mà chỉ những người có thu nhập cao mới mua được. Mặt hàng này phải chịu thuế
GTGT, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt với những tỷ lệ rất cao. Trong khi đó
lương thực, thực phẩm – những mặt hàng thiết yếu cho cuộc sống lại bị đánh thuế rất ít
hoặc thậm chí không bị đánh thuế.
- Thuế GTGT là khoản thu quan trọng của ngân sách nhà nước.
ThuÕ GTGT cã diÖn bao quát rộng, hầu nh toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh
doanh trong nền kinh tế. Nếu chia các đối tợng chịu thuế trong nền kinh tế theo tiêu thức
các hoạt động tạo ra thu nhập, các hoạt động tiêu dùng số thu nhập đà tạo ra và các đối tợng khác thì chỉ riêng Thuế GTGT đà bao quát hết mảng thứ hai: Tiêu dùng thu nhập đÃ
có, phần còn lại thuộc đối tợng của Thuế TNDN, Thuế thu nhập cá nhân và một số thuế
đặc thù khác nh Thuế Tiêu thụ ặc biệt, Thuế xuất nhập khẩu, thuế tài nguyên, Do diện

9



Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cụ Ninh Hụng Phõn

chịu thuế rộng nờn về lâu dài, Thuế GTGT đảm bảo huy động số thu quan trọng và tơng
đối ổn định cho Ngõn sach Nha nc.
- Thuờ GTGT khơng trùng lắp.
B¶n chÊt cđa Th GTGT mang tÝnh trung lËp vỊ mỈt kinh tÕ. XÐt trong néi bé nền
kinh tế, Thuế GTGT đánh vào khâu tiêu dùng cuối cùng, không dánh vào sản xuất. Các
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chỉ là khâu trung gian thu thuế hộ nhà nớc rồi nộp vào
kho bạc nhà nớc mà thôi. Đây là điểm cách mạng của Thuế Giá trị Gia tăng nhờ phơng
pháp khấu trừ lớn. Chính vì thế, Thuế GTGT đà khắc phục đợc nhợc điểm đánh thuế trùng
lên thuế của Thuế Doanh thu, tạo nên mặt bằng cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh
nghiệp cùng ngành với nhau, từ đó thức đẩy các Doanh nghiệp tích cực tổ chức cơ cấu lại
bộ máy quản lý và dây chuyền công nghệ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Xét về
mặt dài hạn, áp dụng Thuế GTGT là đúng và cần thiết.
- Thuờ GTGT khuyờn khich xuõt khõu hang hoa.
Thuế GTGT có tác dụng kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, đối với lĩnh vực
xuất khẩu do áp dụng thuế xuất 0% lại đợc hởng lợi thế khấu trừ Thuế GTGT đầu vào nên
cơ chế mới sẽ mang ®Õn cho lÜnh vùc xuÊt khÈu mét liÒu thuèc kÝch thích mạnh. Ngợc lại,
nó sẽ không khuyến khích nhập khẩu bừa bÃi vì hàng hoá nhập khẩu sẽ chịu Thuế GTGT
sau khi đà chịu thuế nhập khẩu, do vậy nó tác động tích cực đến việc bảo vệ sản xuất kinh
doanh hàng nội địa.
- Thuờ GTGT thuc õy thc hiờn chờ ụ hach toan kờ toan.
Thuế GTGT tăng cờng công tác hạch toán kế toán và thúc đẩy thực hiện mua bán
hàng hoá có hoá đơn chứng từ, việc tính thuế ở đầu ra đợc khấu trừ số thuế đầu vào là biện
pháp kinh tế góp phần thúc đẩy cả ngời mua hàng và ngi bán hàng thực hiện tốt hơn
chế độ chứng từ. Đối với cơ quan thuế, thuế GTGT cho phép chống trốn lậu thuế có hiệu

quả, tạo ra sự kiểm soát lẫn nhau về thuế giữa các đơn vị có liên quan trong cung ứng
hàng hoá - dịch vụ. Việc khấu trừ thuế GTGT đợc thực hiện dựa vào hoá đơn đà thúc đẩy
ngời mua phải đòi hỏi ngời bán đa hoá đơn ghi đúng, ghi đủ các chỉ tiêu khắc phục tình
trạng thông đồng giữa ngời bán và ngời mua để trốn lậu thuế vì quyền lợi của họ mâu
thuẫn với nhau. Việc tính thuế ở giai đoạn sau có sự kiểm tra, giám sát việc nộp thuế ở
giai đoạn trớc, tạo môi trờng thuận lợi cho việc chống thất thu thuế đạt hiệu quả cao, bởi
vì nếu giai đoạn trớc không nộp thuế giá trị gia tăng thì giai đoạn sau sẽ bi đánh nặng hơn
và tổng thuế GTGT sẽ cao hơn.
1.2.2. Ni dung c bản của thuế GTGT
1.2.2.1. Đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế, đối tượng nộp thuế GTGT
a) Đối tượng chịu thuế GTGT:
Theo quy định tại điều 2 luật thuế GTGT và điều 2 nghị định 79-2000/NĐ-CP ngày
29/12/2000 thì đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và
tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ, mua của tổ chức,cá nhân nước
ngoài) trừ các đối tượng quy định tại điểm b. dưới đây.
b) Đối tượng không thuộc diện chịu thuế GTGT:

10


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cơ Ninh Hờng Phấn

Ngày 16/04/2008 Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 30/2008/TT-BTC (Thông
tư 30) sửa đổi, bổ sung Thông tư số 32/2007/TT-BTC (Thông tư 32) của Bộ Tài chính
hướng dẫn về thuế GTGT. Ngày 3/6/2008, Quốc hội đã thơng qua Luật thuế GTGT (sửa
đổi) và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009. Theo đó, các hàng hóa, dịch vụ sau đây
khơng thuộc diện chịu thuế GTGT:
- Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản chưa chế biến thành các sản

phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của các tổ chức, cá nhân tự sản xuất và bán
ra.
- Sản phẩm là giống vật ni, giống cây trồng.
- Sản phẩm muối
Hàng hóa dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt không phải nộp thuế GTGT
ở khâu đã chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Chuyển quyền sử dụng đất.
- Nhà ở thuộc sở hữu nhà nước do nhà nước bán cho người đang thuê
- Dịch vụ tín dụng, quỹ đầu tư, hoạt động kinh doanh chứng khoán.
- Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm học sinh, bảo hiểm vật nuôi cây trồng và các loại bảo
hiểm khơng nhằm mục đích kinh doanh.
- Dịch vụ y tế
- Dạy học, dạy nghề
- Phát sóng truyền thanh, truyền hình bằng nguồn ngân sách của nhà nước
- In xuất bản, phát hành báo chí, bản tin chuyên ngành, sách chính trị, sách giáo
khoa giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách in bằng tiếng dân tộc thiểu số, tranh ảnh, áp
phích tuyên truyền cổ động, in tiền.
- Dịch vụ phục vụ cơng cộng về vệ sinh, thốt nước đường phố và khu dân cư duy
trì vườn hoa, cơng viên, cây xanh đường phố, chiếu sáng công cộng và dịch vụ tang lễ.
- Duy tu, sửa chữa, xây dựng các cơng trình văn hóa, nghệ thuật, cơng trình cơng
cộng, cơ sở hạ tầng và nhà ở cho các đối tượng chính sách xã hội bằng nguồn vốn đóng
góp của nhân dân và vốn viện trợ nhân đạo.
- Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe bus , xe điện phục vụ nhu cầu đi lại
của nhân dân trong nội thành, nội thị.
- Tưới tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nước sạch do tổ chức, cá nhân tự
khai thác để phục vụ cho sinh hoạt ở nông thôn, hải đảo, vùng sâu vùng xa
- Vũ khí tài nguyên chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh.
- Hàng nhập khẩu trong các trường hợp: viện trợ nhân đạo, viện trợ khơng hồn lại,
q tặng cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, đồ dùng của các tổ chức, các nhân, các cá nhân


11


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cơ Ninh Hờng Phấn

nước ngồi theo quy chế miễn trừ ngoại giao, hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành
lý miễn thuế. Hàng hóa bán cho các tổ chức quốc tế, người nước ngoài để viện trợ nhân
đạo, viện trợ khơng hồn lại cho người Việt Nam.
- Hàng hóa chuyển khẩu, quá cảnh, mượn đường qua Việt Nam hàng tạm nhập tái
xuất, hàng tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu.
- Chuyển giao cơng nghệ, phần mềm máy tính.
- Vàng nhập khẩu dạng thỏi chưa qua chế tác.
- Một số sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên khoáng sản khai thác chưa qua chế biến
do chính phủ quy định
- Hàng hóa dịch vụ của cá nhân kinh doanh có mức thu nhập bình quân thánh thấp
hơn mức lương tối thiểu nhà nước quy định với công chức nhà nước.
- Sản phẩm là bộ phận nhân tạo dùng để thay thế cho bộ phận của người bệnh như
nạng xe, xe lăn và dụng cụ chuyên dùng khác cho người tàn tật.
- Cày, bừa đất, nạo vét kênh, mương nội đồng, dịch vụ thu hoạch sản phẩm nơng
nghiệp.
- Các dịch vụ tài chính phái sinh.
Cơ sở kinh doanh khơng được khấu trừ và hồn thuế GTGT đầu vào của hàng hoá,
dịch vụ sử dụng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng khơng chịu
thuế mà phải tính vào ngun giá tài sản cố định, giá trị nguyên vật liệu hoặc chi phí kinh
doanh.
c) Đối tượng nộp thuế:
Theo quy định tại điều 3 thì tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và mọi tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hàng hóa chịu

thuế là đối tượng nộp thuế GTGT.
1.2.2.2. Căn cứ tính thuế
Thuế GTGT được tính dựa trên hai căn cứ đó là giá tính thuế và thuế suất.
- Giá tính thuế GTGT: là giá bán chưa có thuế GTGT được ghi trên hóa đơn bán
hàng của người bán hàng, người cung cấp dịch vụ hoặc giá chưa có thuế GTGT được ghi
trên chứng từ hàng hóa nhập khẩu. Giá tính thuế GTGT được quy định cụ thể như sau:
+ Đối với hàng hóa nhập khẩu: là giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng với thuế nhập
khẩu (nếu có) cộng với thuế TTĐB (nếu có).
+ Đối với dịch vụ do phía nước ngoài cung ứng cho các đối tượng tiêu dùng ở Việt
Nam, giá tính thuế GTGT là giá dịch vụ phải thanh toán cho phía nước ngoài.
+ Đối với hàng hóa dịch vụ do cơ sở sản xuất kinh doanh bán ra hoặc cung ứng cho
đối tượng khác là giá bán chưa có thuế GTGT (bao gồm cả cả khoản phụ thu và phí thu

12


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cô Ninh Hồng Phấn

thêm ngoài giá bán hàng hóa dịch vụ mà cơ sở kinh doanh được hưởng. Trường hợp cơ sở
kinh doanh áp dụng hình thức giảm giá bán thì giá tính thuế GTGT là giá bán đã giảm ghi
trên hóa đơn.
- Thuế suất thuế GTGT: được áp dụng thống nhất theo loại hàng hóa dịch vụ ở
các khâu nhập khẩu, sản xuất gia công hay kinh doanh thương mại. Hiện hành các mức
thuế suất thuế GTGT gồm có 0%, 5% và 10%.
+Thuế suất 0%: áp dụng đối với hàng hóa dịch vụ xuất khẩu, bao gờm cả hàng gia
công xuất khẩu, vận tải quốc tế.
+Thuế suất 5%: áp dụng đối với hàng hóa dịch vụ thiết yếu phục vụ cho sản xuất và
tiêu dùng và các hàng hóa dịch vụ cần ưu đãi như nước sạch phục vụ cho sản xuất và sinh

hoạt; thuốc chữa bệnh, phòng bệnh; giáo cụ, đồ dùng để giảng dạy và học tập; thực phẩm
tươi sống chưa qua chế biến ở khâu kinh doanh thương mại; dịch vụ khoa học và công
nghệ;...
+Thuế xuất 10%: áp dụng đối với các loại hàng hóa dịch vụ không thuộc trường hợp
áp dụng thuế suất 0%, 5%; như sản phẩm điện tử; dầu mỏ, khí đốt; sản phẩm may mặc; xây
dựng, lắp đặt; dịch vụ tư vấn;…
1.2.2.3. Phương pháp tính thuế GTGT
Thuế GTGT cơ sở kinh doanh phải nộp được tính theo một trong hai phương pháp:
phương pháp khấu trừ thuế và phương pháp tính trực tiếp trên GTGT.
a) Phương pháp khấu trừ thuế:
- Đối tượng áp dụng: là các đơn vị, tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp thành lập theo
Luật doanh nghiệp nhà nước, Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài và các đơn vị, tổ chức kinh doanh khác, trừ các đối tượng áp dụng tính thuế
theo phương pháp tình trực tiếp trên GTGT.
- Cách tính thuế GTGT phải nộp:
Thuế GTGT
phải nộp

=

Thuế GTGT

-

Thuế GTGT đầu vào

đầu ra

được khấu trừ


Trong đó: Thuế GTGT đầu ra = giá tính thuế của hàng hóa dịch vụ chịu thuế bán ra
nhân với thuế suất thuế GTGT của hàng hóa dịch vụ đó.
b) Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng:
- Đối tượng áp dụng: cá nhân sản xuất, kinh doanh là người Việt Nam; tổ chức, cá
nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam không thuộc các hình thức đầu tư theo Luật đầu
tư nước ngoài tại Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hóa đơn chứng
từ để làm căn cứ tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế; cơ sở kinh doanh mua, bán
vàng bạc, đá quý, ngoại tệ.
- Cách tính thuế GTGT phải nộp:

13


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

Thuế GTGT
phải nộp

=

GTGT của HHDV

GVHD: cô Ninh Hồng Phấn

X

Thuế suất thuế GTGT

chịu thuế


của HHDV đó

GTGT của HHDV = Doanh số HHDV bán ra – Giá vốn HHDV bán ra
1.2.2.4. Đăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế
a) Đăng ký thuế GTGT
- Các cơ sở kinh doanh kể cả các đơn vị, chi nhánh, cửa hàng trực thuộc cơ sở kinh
doanh chính phải đăng ký nộp thuế với cơ quan thuế về địa điểm kinh doanh, ngành nghề
kinh doanh,lao động, tiền vốn, nơi nộp thuế và các chỉ tiêu liên quan theo mẫu đăng ký nộp
thuế và hướng dẫn của cơ quan thuế. Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính
trực tiếp trên GTGT, nếu thực hiện đầy đủ chế độ hoá đơn, chứng từ, sổ kế toán thì tự
nguyện đăng ký áp dụng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế thì cơ quan thuế
sẽ xem xét giải quyết để thực hiện.
Đối với cơ sở mới thành lập, thời gian đăng ký nộp thuế chậm nhất là 10 ngày kể từ
ngày cơ sở được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Các cơ sở kinh doanh đã đăng ký nộp thuế nếu có thay đổi ngành nghề kinh doanh,
sáp nhập, giải thể, hợp nhất, chia, tách có tổ chức cửa hàng, chi nhánh v.v... phải đăng ký
bổ sung với cơ quan thuế chậm nhất là 5 ngày trước khi có sự thay đổi đó.
- Cơ sở hoạt động sản xuất ở một địa phương này nhưng có trụ sở, văn phòng giao
dịch làm thủ tục bán hàng ở một địa phương khác thì cơ sở bán hàng cũng phải đăng ký
nộp thuế GTGT với cơ quan thuế địa phương nơi bán hàng.
- Những cơ sở kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ có chi nhánh cửa hàng ở các địa
phương khác nhau thì từng chi nhánh, cửa hàng phải đăng ký nộp thuế với cơ quan thuế địa
phương nơi đặt chi nhánh, cửa hàng.
- Cơ sở xây dựng phải đăng ký nộp thuế với cơ quan thuế địa phương nơi đóng trụ
sở, đồng thời phải đăng ký với cơ quan thuế địa phương nơi xây dựng cơng trình.
- Cơ sở thực hiện cơ chế khốn cho tập thể cá nhân kinh doanh theo phương thức tự
chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh thì tập thể cá nhân phải trực tiếp đăng ký, kê khai,
nộp thuế GTGT với cơ quan thuế nơi kinh doanh.
- Về việc cấp mã cho đối tượng nộp thuế: Các cơ sở kinh doanh đã thực hiện nộp
thuế với cơ quan thuế, cơ quan thuế có trách nhiệm cấp mã số thuế cho cơ sở kinh doanh

theo chế độ quy định về việc cấp mã số cho đối tượng nộp thuế.
b) Kê khai thuế GTGT
- Kê khai đối với hoạt động sản xuất kinh doanh:
+ Trách nhiệm nộp hồ sơ khai thuế GTGT cho cơ quan th́:
• Người nợp th́ nợp hờ sơ khai thuế GTGT cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp.

14


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cơ Ninh Hờng Phấn

• Trường hợp người nợp th́ có đơn vị trực thuộc kinh doanh ở địa phương cấp tỉnh
cùng nơi người nộp thuế có trụ sở chính: nếu đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập thì
đơn vị trực thuộc nộp hồ sơ khai thuế GTGT cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp đơn
vị trực thuộc; nếu đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc thì người nộp thuế thực
hiện khai thuế GTGT chung cho cả đơn vị trực tḥc.
• Trường hợp người nợp th́ có đơn vị trực thuộc kinh doanh ở địa phương cấp tỉnh
khác nơi người nộp thuế có trụ sở chính thì đơn vị trực thuộc nộp hồ sơ khai thuế
GTGT cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp của đơn vị trực thuộc; nếu đơn vị trực
thuộc không trực tiếp bán hàng, không phát sinh doanh thu thì thực hiện khai thuế
tập trung tại trụ sở chính của người nợp th́.
• Trường hợp người nộp thuế có hoạt động kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng
vãng lai ngoại tỉnh thì người nộp thuế phải nộp hồ sơ khai thuế cho chi cục thuế
quản lý địa phương có hoạt động xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai đó.
• Nếu trong kỳ tính thuế không phát sinh nghĩa vụ thì người nộp thuế vẫn phải nộp hồ
sơ khai thuế cho cơ quan thuế theo đúng thời hạn quy định, trừ trường hợp đã chấm
dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế.
+ Thời hạn nợp hờ sơ khai th́ GTGT:

• Khai th́ GTGT là loại khai thuế theo tháng. Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế tháng
chậm nhất là ngày thứ hai mươi của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế.
• Khai quyết toán năm đối với thuế GTGT tính theo phương pháp tính trực tiếp trên
GTGT, thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế năm chậm nhất là ngày thứ chín mươi, kể
từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính.
• Khai thuế GTGT tạm tính theo từng lần phát sinh đối với hoạt động kinh doanh xây
dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai ngoại tỉnh. Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế theo từng
lần phát sinh nghĩa vụ thuế chậm nhất là ngày thứ mười, kể từ ngày phát sinh nghĩa
vụ thuế.
• Khai thuế GTGT theo từng lần phát sinh đối với thuế GTGT theo phương pháp trực
tiếp trên doanh số của người kinh doanh không thường xuyên. Thời hạn nộp hồ sơ
khai thuế theo từng lần phát sinh nghĩa vụ thuế chậm nhất là ngày thứ mười, kể từ
ngày phát sinh nghĩa vụ thuế.
+ Khai bổ sung hồ sơ khai thuế: người nộp thuế phát hiện hồ sơ khai thuế đã nộp
cho cơ quan thuế có sai sót, nhầm lẫn gây ảnh hưởng đến số thuế phải nộp thì được khai bổ
sung hồ sơ khai thuế.
+ Khai thuế trong các trường hợp cụ thể được tiến hành theo luật định.
- Kê khai thuế đối với hàng nhập khẩu:

15


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cô Ninh Hồng Phấn

Cơ sở kinh doanh, người nhập khẩu có nhập khẩu hàng hóa chịu thuế GTGT phải kê
khai và nộp tờ khai thuế GTGT theo từng lần nhập khẩu cùng với việc kê khai thuế nhập
khẩu với cơ quan hải quan thu thuế nhập khẩu.
c) Nộp thuế GTGT

Người nộp thuế có trách nhiệm nộp thuế đầy đủ, đúng hạn vào ngân sách nhà nước.
Cụ thể:
- Đối với các cơ sở trong nước:
+ Thời hạn nộp thuế: chậm nhất là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế.
+ Địa điểm và thủ tục nộp thuế: người nộp thuế thực hiện nộp thuế vào ngân sách
nhà nước tại kho bạc nhà nước; tại cơ quan thuế nơi tiếp nhận hồ sơ thuế; thông qua tổ
chức, cá nhân được cơ quan thuế ủy nhiệm thu thuế; thông qua ngân hàng thương mại, tổ
chức tín dụng khác theo thủ tục được quy định cụ thể.
- Đối với hàng nhập khẩu:
Cơ sở kinh doanh và người nhập khẩu hàng hóa phải nộp thuế GTGT hàng hóa nhập
khẩu theo từng lần nhập khẩu. Thời hạn nộp thuế GTGT hàng hóa nhập khẩu thực hiện
theo thời hạn nộp thuế nhập khẩu.
- Đồng tiền nộp thuế:
Thuế GTGT nộp vào ngân sách nhà nước bằng Đồng Việt Nam.
d) Quyết toán thuế GTGT
Theo Luật thuế quy định thì tất cả các cơ sở kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh
tế (trừ hộ kinh doanh vừa và nhỏ nộp thuế theo mức ấn định doanh thu, hộ kinh doanh
buôn chuyến nộp thuế theo từng chuyến hàng) đều phải thực hiện quyết toán thuế GTGT
đối với cơ quan thuế.
Năm quyết tốn thuế tính theo năm dương lịch, thời hạn cơ sở kinh doanh phải nộp
quyết toán thuế cho cơ quan thuế chậm nhất không quá 60 ngày, kể từ ngày kết thúc năm
quyết toán thuế (31/12).
Trong trường hợp cơ sở kinh doanh sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá
sản,... cơ sở cũng phải thực hiện quyết toán thuế với cơ quan thuế trong thời hạn 45 ngày từ
ngày có quyết định sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá sản.
Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm nộp thuế GTGT còn thiếu vào ngân sách trong
thời hạn 10 ngày kể từ ngày nộp báo cáo quyết toán thuế, nếu nộp thừa sẽ được trừ vào số
thuế phải nộp của kỳ tiếp theo.
Cơ sở kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính đúng đắn của số liệu quyết toán
thuế, nếu cơ sở kinh doanh báo cáo sai, nhằm trốn, lậu thuế thì bị xử phạt theo quy định

của pháp luật.
1.2.2.5. Chế độ hoàn thuế

16


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cô Ninh Hồng Phấn

Hoàn thuế GTGT là việc nhà nước trả lại số thuế GTGT mà đối tượng nộp thuế đã
nộp cho ngân sách nhà nước trong một số trường hợp nhất định. Nội dung cơ bản của hoàn
thuế GTGT theo quy định hiện hành bao gồm:
Các đối tượng và trường hợp được hoàn thuế GTGT
- Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế được
xét hoàn thuế trong các trường hợp sau:
+ Cơ sở kinh doanh trong 3 tháng liên tục trở lên có số thuế đầu vào chưa được khấu
trừ hết.
+ Cơ sở kinh doanh trong tháng có hàng hóa dịch vụ xuất khẩu nếu có số thuế
GTGT đầu vào của hàng hóa xuất khẩu phát sinh trong tháng chưa được khấu trừ từ 200
triệu đồng trở lên thì được xét hoàn thuế theo tháng.
- Đối với cơ sở kinh doanh đầu tư mới đã đăng ký kinh doanh, đăng ký nộp thuế
theo phương pháp khấu trừ thuế đang trong giai đoạn đầu tư, chưa đi vào hoạt động, chưa
phát sinh thuế đầu ra, nếu thời gian đầu tư từ một năm trở lên được xét hoàn thuế đầu vào
theo từng năm. Số thuế đầu vào của tài sản đầu tư được hoàn có giá trị lớn từ 200 triệu
đồng trở lên thì được xét hoàn thuế từng quý.
- Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ
thuế có dự án đầu tư của cơ sở sản xuất đang trong giai đoạn đầu tư, chưa đi vào hoạt động,
chưa đăng ký kinh doanh, đăng ký nộp thuế, có số thuế GTGT của hàng hóa dịch vụ sử
dụng cho dự án đầu tư từ 200 triệu đồng trở lên được xét hoàn thuế theo quý.

- Cơ sở kinh doanh quyết toán thuế khi sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá
sản, chuyển đổi sở hữu; giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp nhà nước có thuế GTGT
nộp thừa, số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết.
- Cơ sở kinh doanh được hoàn thuế theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật.
- Hoàn thuế GTGT đã trả đối với các dự án sử dụng vốn ODA được quy định theo
Luật thuế.
- Tổ chức ở Việt Nam sử dụng tiền viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại của tổ
chức, cá nhân nước ngoài để mua hàng hóa tại Việt Nam để viện trợ thì được hoàn lại tiền
thuế GTGT đã trả ghi trên hóa đơn khi mua hàng.
- Đối tượng được hưởng ưu đãi miễn trừ ngoại giao theo Pháp lệnh về ưu đãi miễn
trừ ngoại giao mua hàng hóa dịch vụ tại Việt Nam được hoàn lại số thuế GTGT đã trả ghi
trên hóa đơn GTGT.

17


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cơ Ninh Hờng Phấn

Phần II
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT
TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY DVTM & XNK VIỆT ANH
2.1. Đặc điểm chung về CHI NHÁNH CÔNG TY DVTM & XNK VIỆT ANH
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triờn
Chi Nhánh Công ty TNHH DV TM và XNK Việt Anh đợc thành lập theo quyết
định số 0112034852 do sở kế hoạch và đầu t TP Hà Nội cấp, đăng ký lại lần thứ nhất ngày
30 tháng 12 năm 2008.
Chi Nhánh Công ty TNHH DVTM và XNK Việt Anh là một Công ty TNHH gồm

2 thành viên trở lên với nguồn vốn tự do đóng góp, tiến hành hạch toán ®éng lËp, cã ®đ
con dÊu vµ cã trơ së ®ãng tại Thôn Yên Vĩnh- xà Kim Chung- huyện Hoài Đức - TP.Hà
Nội. Hoạt động theo sự ủy quyền của Doanh Nghiệp: Công ty TNHH DVTM và XNK
Việt Anh có trụ sở đóng tại Thôn Vàng- xà Cổ Bi- huyện Gia Lâm- TP. Hà Nội.
Tên Công ty: Chi Nhánh Công ty TNHH DVTM và XNK Việt Anh
Trụ sở chính: Thôn Yên Vĩnh-xà Kim Chung- huyện Hoài Đức - Hà Nội.
Điện thoại: 0433.66117- 0433.661877

Fax: 0433.664285

Tài khoản: 02.000.348.9753 tại Ngân Hàng Sacombank- chi nhánh Đống Đa- Hà
Nội.
MÃ số thuế: 0101576738-001
Diện tích mặt bằng: 5743m2
DiƯn tÝch sư dơng: 5743m2
Website: WWW.®onghovietanh.com.vn
* Tỉng sè vèn ®iỊu lệ ban đầu: 4.500.000.000 đ
* Tổng số vốn đầu t hơn: 10.000.000.000 đ
* Tổng số cán bộ công nhân viên năm 2008 là 150 ngời, trong o:
+ Nhân viên quản lý là: 32 ngời
+ Công nhân viên là : 118 ngời
Trong đó: + Cán bộ trình độ ĐH là: 14%
+ Cán bộ trình độ CĐ, TCCN là: 58%
+ Lao động phổ thông là: 28%
* Ngời đại diện theo pháp luật của Chi Nhánh Công ty TNHH DVTM và XNK
Việt Anh:
Ông: Trần Chiến Thắng

Chức vụ: Giám đốc


18


Đề án mơn học - Đỡ Lan Phương - K3CĐKT
D©n tộc: Kinh

GVHD: cụ Ninh Hụng Phõn
Quốc tịch: Việt Nam

* Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất Đồng Hồ lịch vạn niên Việt Anh, Đui
bóng đèn, Két bạc
* Thiết bị dây truyền công nghệ sản xuất: Chi Nhánh Công ty có các thiết bị sản
xuất tại Việt Nam, một phần linh kiện nhập từ nớc ngoài: Trung Quốc, Đức, Nhật.
* ụi nét về công ty:
Công ty TNHH DVTM & XNK Việt Anh là công ty đầu tiên ở Việt Nam sản xuất
đồng hồ lịch vạn niên, đồng hồ treo tường dùng pin, vợt bắt muỗi, các loại đèn pin tích
điện, đèn bàn tích điện.
Được thành lập vào tháng 1 năm 2002 với mặt hàng sản xuất ban đầu là đồng hồ
lịch vạn niên, két bạc chống cháy VIANCO. Trong quá trình phát triển, với sự nhạy bén
nắm bắt nhu cầu của thị trường, công ty đã phát triển sản xuất thêm một số mặt hàng mới
như bóng đèn compact, đui điện tử, chấn lưu điện tử, đèn ốp trần và một số mặt hàng khác.
Trải qua thời gian phát triển đến nay, công ty đã ngày càng khẳng định được chất lượng và
thương hiệu với dây chuyền sản xuất hiện đại, tự động hóa và tiên tiến nhất hiện nay để cho
ra những sản phẩm hoàn hảo đến tay người tiêu dùng. Những sản phẩm của công ty đều
được nghiên cứu để sử dụng phù hợp với tập quán, phong tục, khí hậu và đặc biệt là điện
áp ở Việt Nam.
Việt Anh hôm nay đang trên đà phát triển mạnh mẽ với trên 500 cán bộ, kỹ sư, công
nhân viên có tay nghề cao đang làm việc, công tác trên mọi miền của tổ quốc cùng với sự
nỗ lực không ngừng để có thể đem lại thêm những mặt hàng mới đa dạng, hữu dụng với
cuộc sống của người Việt Nam. 8 năm thành lập và phát triển không phải là quá dài đối với

một doanh nghiệp nhưng với phương châm “Chất lượng khẳng định thương hiệu”, những
lợi ích công ty góp phần mang lại cho khách hàng và xã hội cũng rất đáng tự hào.
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản ly
Bộ máy hoạt động SXKD của Chi Nhánh Công ty TNHH DVTM và XNK Việt
Anh đợc tổ chức theo kiểu hỗn hợp trực tuyến theo chức năng:

19


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cô Ninh Hồng Phấn

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của
CHI NHÁNH CÔNG TY DVTM & XNK VIỆT ANH

Ban Giám Đốc

BP nhân
sự

BP kế
tốn

Bp vật


BP KCS

Bp kinh

doanh

BP kho

Phân xưởng

Ph©n Xëng bao gồm:
-

PX Hàn
PX Bả
PX Phun Sơn
PX Lắp Khóa

*Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận
- Ban giám đốc bao gồm:
+ Giám đốc chi nhánh: Là ngời đại diện của công ty trớc pháp luật về việc điều hành
mọi hoạt động của công ty, phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo các phòng nh: Phòng
Hành chính - Nhân sự, Phòng Kinh doanh, Phòng KCS, Phòng Tài chính - KÕ to¸n.....

20


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cụ Ninh Hụng Phõn

+ Phó giám đốc: Là những ngời giúp việc cho giám đốc theo sự bổ nhiệm của giám đốc.
Chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về các nhiệm vụ đợc giao.
- Bộ phận nhân sự: Phụ trách việc tuyển chọn, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sản

xuất. Chủ trì và phối hợp với các phòng trong việc thanh tra việc thực hiện các quỹ, các
chế độ đối với công nhân viên trong công ty.
-Bộ phận kế toán: Có chức năng tập hợp số liệu, thông t toàn bộ các hoạt động kin doanh
của công ty. Giúp giám đốc kiểm tra mọi hoạt động tài chính kinh tế của công ty theo
đúng pháp luật.
- Bộ phận vật t: Có chức năng hỗ trợ và đáp ứng đầy đủ những vật t cần thiết cho các
phân xởng sản xuất.
- Bộ phận KCS: Là bộ phận có chức năng kiểm tra giám sát chất lợng sản phẩm, kiểm tra
quy trình sản phẩm xem có đúng quy cách, chất lợng hay không để có biện pháp xử lý kịp
thời trớc khi giao hàng.
- Bộ phận kinh doanh: Là ngời giúp việc cho giám đốc về mặt tiếp thị, tìm kiếm thị trờng, bạn hàng cho công ty.
- Bộ phận kho: Có chức năng lu trữ, bảo quản vật t, sản phẩm khi đà hoàn chỉnh, hỗ trợ
bộ phận lái xe bán hàng tiêu thụ hàng đúng số lợng.
-Các đơn vị trực thuộc (Các phân xởng): Trong công ty mỗi phân xởng đều có chức
năng riêng, nhiệm vụ riêng. Song tất cả đều có chung một mục đích là chủ động tổ chức
sản xuất, đảm bảo chất lợng, số lợng sản phảm đa công ty ngày càng lớn m¹nh.
2.1.3. Tở chức cơng tác kế toán
a) Tở chức bợ máy quản lý cơng tác kế toán:
Bé m¸y kÕ to¸n tại Chi Nhánh Công ty TNHH DVTM và XNK Việt Anh
đợc áp dụng theo mô hình kế toán tập trung tức là toàn bộ công tác kế toán đợc đa về
phòng kế toán của Chi Nhánh Công ty để hạch toán, từ việc hạch toán ban đầu đến hạch
toán chi tiết, hạch toán tổng hợp đều đợc đa về phòng kế toán để làm.

21


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

22


GVHD: cô Ninh Hồng Phấn


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cô Ninh Hồng Phấn

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toỏn

Kế toán trưởng

KT
NVL
mua
vào

KT
thuế và
công
nợ nội
bộ

KT
tiền lư
ơng và
BHXH

KT
TSCĐ,
công

nợ
khách
hang

KT
bán
hàng

Thủ
quỹ
KT
Ngân
Hàng

*Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Kế toán trởng: Giúp giám đốc chi nhánh tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài
chính kế toán, thông tin kinh tế và hạch toán kế toán trong công ty theo cơ chế quản lý,
theo đúng pháp luật lệnh kinh tế điều lệnh tổ chức kế toán nhà nớc và điều lệ kế toán trởng hiện hành. Ngoài ra còn kiêm kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán NVL mua vào: Có nhiệm vụ hạch toán chi tiết NVL tổng hợp số liệu, lập bảng
kê theo dõi tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho.
- Kế toán thuế và kế toán công nợ: Hạch toán và theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ
với Nhà nớc và những công nợ nội bộ.
- Kế toán làm công tác quỹ lơng BHXH, BHYT, và các chế độ khác: Theo dõi và tính
tiền lơng các khoản trích theo lơng, các chế độ đợc hởng của toàn bộ cán bộ công nhân
viên trong công ty.
- Kế toán công nợ: Theo dõi tình hình tăng giảm và khấu hao TSCĐ, theo dõi tình hình
phải thu và phải trả khách hàng.
- Kế toán bán hàng: Có nhiệm vụ báo cáo hàng tháng số lợng doanh thu - chiết khấu,
thông báo những mặt hàng bán nhanh chậm, những khoản nợ khó đòi, số lợng về những
mặt hàng hỏng, hàng bảo hành, đối chiếu các loại chứng từ.


23


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cơ Ninh Hờng Phấn

- Thđ q: Thùc hiƯn gi÷ kÐt thực thi theo lệnh của kế toán trởng căn cứ vào các chứng từ
gốc để xuất, nhập quỹ, kế toán thủ quỹ ghi phần thu chi cuối ngày đối chiếu vào sổ tiền
mặt. Ngoài ra còn kiêm kế toán ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ giao dịch với các ngân
hàng có nhiệm vụ theo dõi các khoản vay và thời hạn chi trả các khoản vay đến hạn và các
khoản lÃi phải trả.
b) Phng phap kờ toan
- Phng phap tính thuế GTGT:
Chi nhánh Công ty DVTM & XNK Việt Anh áp dụng tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng Việt Nam – VND
- Kỳ kế toán: 1 năm tài chính.
c) Hình thức kờ toan
Hiện nay Chi Nhánh Công ty TNHH DV TM và XNK Việt Anh đang sử dụng hình
thức kế toán NhËt Ký Chung.
Sơ đồ Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật Ký Chung

24


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cơ Ninh Hờng Phấn


Chøng tõ gèc

Sỉ NhËt ký
®ặc biƯt

NhËt Ký Chung

Sổ thẻ kế toán
chi tiết

S cỏi

Bảng tổng
hợp chi tiết

Bảng cân ®èi sè
ph¸t sinh

Báo cáo tài chính

25


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cụ Ninh Hụng Phõn

Ghi chú:
Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu hoặc kiểm tra
* Trình tự ghi sổ
- Hàng ngày: Căn cứ vào các Chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hết ghi
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật Ký Chung, sau đó căn cứ vào số liệu đà ghi
trên sổ Nhật Ký Chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị
có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với viƯc ghi sỉ NhËt Ký Chung, c¸c nghiƯp vơ ph¸t
sinh đợc ghi vào sổ kế toán chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ cái, lập Bảng cân đối số
phát sinh.Sau khi đà kiểm tra đối chiếu sự khớp đúng, số liệu trên Sổ cái và bảng Tổng
hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập các Báo cáo tài chính.
Về Nguyên tắc: Tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng cân đối số
phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật Ký Chung.

2.2. Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT tại CHI NHÁNH CƠNG TY
DVTM & XNK VIỆT ANH
2.2.1. Đới tượng chịu thuế GTGT và thuế suất thuế GTGT
Theo Luật thuế GTGT hiện hành, các mức thuế suất được áp dụng hiện nay là 0%,
5%, 10%.
Tại Chi nhánh công ty DVTM & XNK Việt Anh, mức thuế suất 10% là mức thuế
suất được áp dụng chủ yếu:
- đối với những hàng hóa, dịch vụ mua vào như: kính, gương, nhôm thanh, điện sản
xuất, cước điện thoại, phí bảo trì bảo dưỡng máy móc,…
- đối với những nhóm hàng hóa, dịch vụ bán ra như: đồng hồ, két bạc, đồ điện, vợt
muỗi…

26


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT


GVHD: cô Ninh Hồng Phấn

Nhóm đối tượng chịu thuế GTGT
Két bạc chống cháy VIANCO
Đồng hồ lịch vạn niên
Quạt tích điện
Đèn bàn
Đèn pin
Vợt bắt muỗi
Đèn ốp trần
Đui điện tử
Bóng compact
Đồng hô kim
Hàng độc quyền

Mức thuế suất áp dụng
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%
10%

2.2.2. Phương pháp tính thuế GTGT

2.2.2.1. Phương pháp tính thuế GTGT đầu vào
Hàng tháng, kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT phát sinh khi mua vật tư, hàng hóa,
dịch vụ…thuộc đối tượng chịu thuế GTGT để lập Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa,
dịch vụ mua vào, làm căn cứ tính thuế GTGT đầu vào và lập Tờ khai thuế GTGT.
Mỗi tháng công ty phát sinh rất nhiều nghiệp vụ mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ…
thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.
Sau đây trích nghiệp vụ:
Ngày 27/01/2010 mua 298,5 m2 kính 3 ly của Chi nhánh công ty TNHH Vinh Oanh
tại Bắc Ninh. Kèm theo hóa đơn GTGT như sau:

27


Đề án môn học - Đỗ Lan Phương - K3CĐKT

GVHD: cô Ninh Hồng Phấn

HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao khách hàng

Mẫu số: 01 GTKL-3LL
RM/2009B

0061207

Ngày 27 tháng 01 năm 2010

Đơn vị bán hàng: Chi nhánh công ty TNHH Vinh Oanh tại Bắc Ninh
Địa chỉ: Cụm CNĐN Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh

Số tài khoản:
Điện thoại:
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Chi nhánh công ty DVTM & XNK Việt Anh
Địa chỉ: Thôn Lai Xá - xã Kim Chung - Hoài Đức - HN
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: TM
MS:0101576738-001
Tên hàng hóa, dịch
Đơn
STT
vụ
ĐVT
Số lượng
giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1 x 2
1
Kính 3 ly
m2
298.5
60909
18181337

Cộng tiền hàng:

Thuế suất GTGT:
10%
Số tiền viết bằng
chữ:
Người mua hàng

18181337

Tiền thuế GTGT:
Tổng cộng tiền thanh toán:

1818134
19999471

Mười chín triệu chín trăm chín mươi chín
nghìn, bốn trăm bảy mốt đồng.
Người bán hàng

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

BÁN HÀNG QUA
ĐIỆN THOẠI

Nguyễn Kim Thoa


GIÁM ĐỐC

Nguyễn Khắc Vinh
(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hóa đơn)

28


×