nh
tê
́H
DƯƠNG THỊ THANH NGA
uê
́
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Tr
ươ
̀ng
Đ
ại
ho
̣c
Ki
NÁNG CAO CHÁÚT LÆÅÜNG ÂÄÜI NGUÎ NÆÎ
CAÏN BÄÜ,
CÄNG CHÆÏC CÁÚP PHÆÅÌNG, XAÎ ÅÍ THË XAÎ
HÆÅNG THUÍY,
TÈNH THÆÌA THIÃN HUÃÚ
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ
̀ng
ươ
Tr
ại
Đ
̣c
ho
nh
Ki
uê
́
tê
́H
HUẾ, 2017
tờ
H
DNG TH THANH NGA
uờ
I HC HU
TRNG I HC KINH T
ai
ho
c
Ki
nh
NNG CAO CHT LặĩNG ĩI NGUẻ Nặẻ
CAẽN Bĩ,
CNG CHặẽC CP PHặèNG, XAẻ THậ XAẻ
HặNG THUY,
TẩNH THặèA THIN HU
Mó s: 60 34 04 10
ng
Chuyờn ngnh: QUN Lí KINH T
Tr
LUN VN THC S KHOA HC KINH T
NGI HNG DN KHOA HC:
TS. HONG QUANG THNH
̀ng
ươ
Tr
ại
Đ
̣c
ho
nh
Ki
uê
́
tê
́H
HUẾ, 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đề tài “NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP PHƯỜNG, XÃ
Ở THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ” là trung thực và chưa
uê
́
hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ
cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong
tê
́H
luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Các giải pháp và kiến nghị cũng được rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực
nh
tiễn tại thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.
ho
̣c
Ki
Tác giả luận văn
Tr
ươ
̀ng
Đ
ại
Dương Thị Thanh Nga
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình cao học cũng như thực hiện luận văn này, trước
hết tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế Huế đã tận tình
dạy bảo, truyền đạt các kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt thời gian học tập tại
trường, đây là cơ sở quan trọng, là tiền đề giúp tôi ứng dụng, định hướng để nghiên
uê
́
cứu đề tài này.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Quang
tê
́H
Thành, người đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và
giúp tôi hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các cấp lãnh đạo, toàn thể cán bộ, công chứccấp
nh
phường, xã thị xã Hương Thủy và người dân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt
Ki
quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn cổ vũ động viên tôi
ho
̣c
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Với năng lực bản thân còn nhiều hạn chế và đây cũng là công trình nghiên
ại
cứu đầu tiên nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận
Huế, ngày 31 tháng 05 năm 2017
Tác giả luận văn
Tr
ươ
̀ng
Đ
được những góp ý quý báu của quý Thầy Cô.
Dương Thị Thanh Nga
ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN
Tr
ươ
̀ng
Đ
ại
ho
̣c
Ki
nh
tê
́H
uê
́
Họ tên học viên: DƯƠNG THỊ THANH NGA
Chuyên ngành:QUẢN LÝ KINH TẾ _ỨNG DỤNG Niên khóa:2015-2017
Người hướng dẫn khoa học:TS. HOÀNG QUANG THÀNH
Tên đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
CẤP PHƯỜNG, XÃ Ở THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong sự đóng góp chung của phụ nữ Việt Nam đối với việc phát triển đất
nước có vai trò quan trọng của lực lượng nữ cán bộ, công chức(CBCC) cấp phường,
xã. Đây là đội ngũ đang làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước ở các địa
phương; thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu, đề xuất, góp phần xây dựng
đường lối, chính sách, pháp luật trong đời sống xã hội và cũng là những người trực
tiếp triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào
thực tiễn cuộc sống.
Không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ nữ CBCC cấp phường, xã là yêu
cầu cấp thiết và thường xuyên nhằm phát huy vai trò của lực lượng này trong xã hội
văn minh và hiện đại. Đó là lý do tôi chọn đề tài“Nâng cao chất lượng đội ngũ nữ
cán bộ, công chức cấp phường, xã ở thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế”làm
luận văn Thạc sĩ của mình.
2. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong đề tài bao
gồm:phương pháp phân tích thống kê mô tả, phân tổ thống kê, phân tích nhân tố,
phân tíchIndependent Sample Test...
3. Kết quả nghiên cứu của đề tài
Luận văn góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đội
ngũ nữCBCC cấp phường, xã; phân tích, đánh giá đúng thực trạng chất lượng đội
ngũ nữCBCC cấp phường, xã ở thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế;đề xuất
các giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng đội ngũ nữ CBCC cấp phường, xã trên địa
bàn trong thời gian tới.
iii
Nghĩa
CBCC
Cán bộ, công chức
CNVC-LĐ
Công nhân viên chức, lao động
HĐND
Hội đồng nhân dân
LĐ-TB&XH
Lao động- Thương binh và xã hội
LHPN
Liên hiệp phụ nữ
UBND
Ủy ban nhân dân
Tr
ươ
̀ng
Đ
ại
ho
̣c
Ki
nh
tê
́H
Ký hiệu
iv
uê
́
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................i
Lời cảm ơn ..................................................................................................................ii
Tóm lược luận văn .................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu ........................................................................iv
Mục lục........................................................................................................................v
uê
́
Danh mục các bảng biểu ......................................................................................... viii
tê
́H
PHẦN I. MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
nh
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ..............................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3
Ki
5. Kết cấu luận văn......................................................................................................6
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................7
ho
̣c
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI
NGŨ NỮ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP PHƯỜNG XÃ ......................................7
ại
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NỮ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP
Đ
PHƯỜNG, XÃ ............................................................................................................7
1.1.1. Khái niệm chung về cán bộ, công chức ............................................................7
̀ng
1.1.2. Cán bộ, công chức cấp phường, xã .................................................................10
ươ
1.1.3. Nữ cán bộ, công chức cấp phường, xã ............................................................11
1.1.4. Chất lượng đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp phường, xã.............................13
Tr
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ nữ CBCC cấp phường, xã........22
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI
NGŨ NỮ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP PHƯỜNG, XÃ.......................................25
1.2.1. Một số chủ trương, chính sách của Nhà nước về việc nâng cao chất lượng
đội ngũ nữ cán bộ, công chức và những vấn đề đặt ra..............................................25
1.2.2. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp
phường xã tại một số địa phương và một số bài học đối với thị xã Hương Thủy ....32
v
1.2.3. Một số nghiên cứu có liên quan và mô hình nghiên cứu đề xuất ...................38
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC CẤP PHƯỜNG, XÃ Ở THỊ XÃ HƯƠNG THUỶ,TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ ...............................................................................................42
2.1. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP
PHƯỜNG, XÃ THỊ XÃ HƯƠNG THỦY................................................................42
uê
́
2.1.1. Vài nét về thị xã Hương Thủy.........................................................................42
2.1.2. Tình hình đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường, xã ....................................45
tê
́H
2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
CẤP PHƯỜNG, XÃ THỊ XÃ HƯƠNG THỦY .......................................................48
2.2.1. Số lượng và cơ cấu đội ngũ nữ CBCC cấp phường, xã ở thị xã Hương Thủy ....48
nh
2.2.2. Chất lượng đội ngũ nữ cán bộ, công chức phường, xã ở Thị xã....................52
Ki
2.3. CHẤT LƯỢNG NỮ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP PHƯỜNG, XÃ Ở THỊ
XÃ HƯƠNG THỦY QUA Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG
ho
̣c
ĐIỀU TRA ................................................................................................................59
2.3.1. Mô tả mẫu điều tra các nhóm đối tượng .........................................................59
ại
2.3.2. Ý kiến đánh giá của đối tượng điều tra về các yếu tố ảnh hưởng và chất
lượng đội ngũ nữ cán bộ, công chức .........................................................................62
Đ
2.3.3. Chất lượng đội ngũ nữ CBCC qua ý kiến đánh giá của nam CBCC ..............70
̀ng
2.3.4. Chất lượng nữ CBCC cấp phường, xã thị xã Hương Thủy qua ý kiến đánh
giá của người dân ......................................................................................................77
ươ
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NỮ CBCC CẤP
Tr
PHƯỜNG, XÃ Ở THỊ XÃ.........................................................................................80
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NỮ
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP PHƯỜNG, XÃ THỊ XÃ HƯƠNG THỦY,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ....................................................................................83
3.1. ĐỊNH HƯỚNG, QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP PHƯỜNG, XÃ THỊ
XÃ HƯƠNG THỦY .................................................................................................83
vi
3.1.1. Định hướng......................................................................................................83
3.1.2. Quan điểm .......................................................................................................83
3.1.3. Mục tiêu ..........................................................................................................85
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NỮ
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP PHƯỜNG, XÃ THỊ XÃ HƯƠNG THỦY .............86
3.2.1. Nâng cao trình độ và kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nữ CBCC....86
uê
́
3.2.2. Hoàn thiện các chính sách đối với nữ CBCC cấp phường, xã........................89
3.2.3. Tăng cường kiểm tra, giám sát mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ
tê
́H
của nữ cán bộ, công chức cấp phường, xã ................................................................93
3.3.4. Tăng cường công tác giám sát của nhân dân, đổi mới, nâng cao hiệuquả
nh
công tác kiểm tra, giám sát đối với nữ cán bộ, công chức cấp phường, xã ..............95
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................96
Ki
1. KẾT LUẬN ...........................................................................................................96
2. KIẾN NGHỊ ..........................................................................................................98
ho
̣c
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................101
PHỤ LỤC ...............................................................................................................103
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
ại
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ
Đ
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1
̀ng
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
Tr
ươ
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1:
Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ của
đội ngũ nữ CBCC cấp phường, xã ......................................................21
Bảng 2.1:
Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2015 các đơn vị hành
chính thuộc thị xã Hương Thủy ..........................................................43
Bảng 2.2:
Tình hình đội ngũ CBCC cấp phường, xã ở Thị xã Hương Thuỷ
Số lượng và cơ cấu đội ngũ nữ CBCC cấp phường, xã thị xã
tê
́H
Bảng 2.3:
uê
́
giai đoạn 2013- 2015...........................................................................47
Hương Thuỷ qua 3 năm 2013 – 2015..................................................49
Bảng 2.4:
Độ tuổi và thời gian công tác của nữ CBCC cấp phường, xã ở Thị
Bảng 2.5:
nh
xã qua 3 năm 2013-2015 .....................................................................51
Tình hình khám sức khỏe định kỳ và kết quả phân loại của nữ
Ki
CBCC chức cấp phường, xã thị xã Hương Thủy qua 3 năm 2013 –
2015 .....................................................................................................52
̣c
Trình độ Chuyên môn, Ngoại ngữ, Tin học của nữ CBCC cấp
ho
Bảng 2.6:
phường, xã thị xã Hương Thủy giai đoạn 2013-2015 .........................55
Trình độ Lý luận chính trị và Quản lý hành chính của nữ CBCC
ại
Bảng 2.7:
Đ
Thị xã Hương Thủy giai đoạn 2013-2015...........................................58
Cơ cấu mẫu điều tra đối với nhóm đối tượng là nữ CBCC.................59
Bảng 2.9:
Cơ cấu mẫu điều tra đối với đối tượng là nam CBCC ........................60
Bảng 2.10:
Cơ cấu mẫu điều tra đối với đối tượng là người dân ở Thị xã ............61
ươ
̀ng
Bảng 2.8:
Mức độ đánh giá của đội ngũ nữ CBCC cấp phường, xã về điều
Bảng 2.12:
Kết quả phân tích nhân tố EFA ...........................................................66
Bảng 2.13:
Kiểm định Independent Sample T Test về sự khác biệt trong đánh
Tr
Bảng 2.11:
kiện và môi trường làm việc................................................................63
giá giữa nữ CBCC làm việc tại phường và nữ CBCC làm việc tại
xã về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nữ CBCC cấp phường,
xã .........................................................................................................67
viii
Bảng 2.14:
Kiểm định Independent T Test về sự khác biệt trong đánh giá các
yếu tố ảnh hưởng chất lượng đội ngũ giữa nữ cán bộ và nữ công
chức .....................................................................................................69
Bảng 2.15:
Đánh giá của nam CBCC về thái độ công tác của nữ CBCC cấp
phường, xã ở thị xã Hương Thủy ........................................................71
Bảng 2.16:
Đánh giá của nam CBCC về Khối lượng công việc và Hiệu suất
Bảng 2.17:
uê
́
công tác của nữ CBCC cấp phường, xã ..............................................74
Đánh giá của nam CBCC về mức độ tín nhiệm của nữ CBCC cấp
Bảng 2.18:
tê
́H
phường, xã ...........................................................................................76
Mức độ tín nhiệm của người dân về chất lượng đội ngũ nữ CBCC
cấp phường, xã ở thị xã Hương Thủy .................................................78
Đánh giá so sánh của người dân về đội ngũ nam và nữ CBCC cấp
nh
Bảng 2.19:
Tr
ươ
̀ng
Đ
ại
ho
̣c
Ki
phường, xã thị xã Hương Thủy ...........................................................79
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1:
Hệ thống các tiêu chí đánh giá chất lượng nữ CBCC
cấp phường, xã ......................................................................................15
Hình 1.2:
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ nữ CBCC
Tr
ươ
̀ng
Đ
ại
ho
̣c
Ki
nh
tê
́H
uê
́
cấp phường, xã ......................................................................................40
x
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, phụ nữ Việt Nam đã có
những đóng góp to lớn và viết lên những trang sử oanh liệt. Trong thời kỳ đổi mới,
phụ nữ tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng, trí sáng tạo, tinh thần đoàn kết và
uê
́
đã đạt nhiều thành tích xuất sắc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội,
an ninh, quốc phòng, góp phần quan trọng xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến
tê
́H
bộ, hạnh phúc.
Trong sự đóng góp chung của phụ nữ Việt Nam đối với việc phát triển đất
nước có vai trò quan trọng của lực lượng nữCBCC cấp phường, xã. Đội ngũ này đã
nh
và đang có những đóng góp quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của
Ki
các cơ quan đơn vị, trong xây dựng đội ngũ CBCC, góp phần xây dựng Đảng, xây
dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh. Đây là đội ngũ có phẩm chất chính trị, có
ho
̣c
học vấn và trình độ chuyên môn đang làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước
và các địa phương; thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu, đề xuất, góp phần
ại
xây dựng đường lối, chính sách, pháp luật trong đời sống xã hội và cũng là những
người trực tiếp triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
Đ
nước vào thực tiễn cuộc sống.
̀ng
Hương Thuỷ là một Thị xã mới được thành lập thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế,
đang nỗ lực phát triển với tốc độ nhanh, bền vững để sớm trở thành một trong
ươ
những trung tâm kinh tế động lực và đô thị mới của tỉnh như Nghị quyết Đại hội
Tr
Đảng bộThị xã lần thứ XIV đã đề ra. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu này,một trong
những giải pháp có tính nền tảng là phải đào tạo, bồi dưỡng nhằm không ngừng
nâng cao chất lượng về mọi mặt của đội ngũ CBCCcấp phường, xã. Những năm
qua, hướng đến xây dựng đội ngũ CBCC cấp phường, xã đủ về số lượng, đảm bảo
về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu đã được lãnh đạo các cấp đặc biệt quan tâm thực
hiện. Với số lượng nữCBCC là 82 người (chiếm tỷ lệ 30%),đội ngũ nữ CBCCcủa
Thị xã vẫn còn một số biểu hiện tự ti, an phận, ngại học tập, phấn đấu vươn lên.
1
Mặt khác, những tiêu cực bởi mặt trái cơ chế thị trường vẫn tác động đến việc làm,
thu nhập, đời sống gia đình của nhiều nữ CBCC. Những áp lực của cuộc sống đời
thường, lo việc học tập, giáo dục, tìm kiếm việc làm cho con cái… cũng tác động
nhiều đến việc phấn đấu của chị em. Tư tưởng định kiến giới vẫn còn, phụ nữ chủ
yếu gắn với công việc gia đình. Có một số nơi cấp ủy Đảng, chính quyền chưa thực
sự quan tâm, chưa tạo điều kiện tới việc quy hoạch, đào tạo và bổ nhiệm cán bộ nữ;
uê
́
chưa có chính sách hỗ trợ nữ CBCC trong đào tạo, bồi dưỡng, tiếp cận ứng dụng
tiến bộ khoa học-kỹ thuật, công nghệ mới... Thực trạng này đang hạn chế sự đóng
tê
́H
góp của đội ngũ nữ CBCC vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Để đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội
nhập quốc tế, nhằm giảm bớt những hạn chế nêu trêncần phải nghiên cứu tìm ra giải
nh
pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC nói chung và nâng cao chất
Ki
lượng đội ngũ nữ CBCC nói riêng. Đó là lý do tôi chọn đề tài“Nâng cao chất lượng
đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp phường, xã ở thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa
2.Mục tiêu nghiên cứu
ại
2.1. Mục tiêu chung
ho
̣c
Thiên Huế”làm luận văn Thạc sĩ của mình.
Trên cơ sở đánh giá thực trạngchất lượng đội ngũ nữCBCC cấp phường, xã ở
Đ
thị xã Hương Thuỷ, đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất
̀ng
lượngđội ngũ nữCBCCcấp phường, xã trên địa bàn trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
ươ
Hệ thống hóa những vấn đềlý luận và thực tiễn về chất lượng đội ngũ
nữCBCC cấp phường, xã;
Tr
Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ nữCBCC cấp phường,
xã tại thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm qua;
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chất lượng đội ngũ
nữCBCC cấp phường, xã tại thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm
tới.
2
3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề liên quan đến chất lượng
đội ngũ nữCBCC cấp phường, xã ở thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Đối tượng điều tra:
Đội ngũ nữCBCC làm việc ở cácphường, xã thuộcthị xã Hương Thủy.
-
Đội ngũ nam CBCC làm việc ở các phường, xã thuộcthị xã Hương Thủy.
-
Người dân ở 12 phường, xã thuộc thị xã Hương Thủy.
tê
́H
3.2.Phạm vi nghiên cứu
uê
́
-
-
Về không gian: Địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
-
Về thời gian: Thực trạng chất lượng đội ngũ nữ CBCC trên địa bàn được
nh
phân tích, đánh giá trong giai đoạn 2014 – 2016; các giải pháp đề xuất áp dụng cho
giai đoạn từ nay đến năm 2020. Các số liệu sơ cấp được thu thập trong khoảng thời
Ki
gian từ tháng 9 đến tháng 11 năm 2016.
̣c
4.Phương pháp nghiên cứu
4.1.1. Số liệu thứ cấp
ho
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
ại
Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan quản lý như Văn phòng Uỷ ban
Đ
nhân dân (UBND), phòng Nội vụ, phòng Lao động, Thương binh – Xã hội, Hội
Liên hiệp Phụ nữ thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế. Ngoài ra, tác giả còn
̀ng
tham khảo các loại sách báo, tạp chí, internet, các công trình khoa học đã được công
ươ
bố liên quan đến vấn đề và lĩnh vực nghiên cứu.
4.1.2. Số liệu sơ cấp
Tr
Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập qua điều tra phỏng vấn theo bảng hỏi
đã chuẩn bị trước đối với ba nhóm đối tượng gồm: nữ CBCC, nam CBCC cấp
phường, xã và người dân trên địa bàn Thị xã.
Ngoài đội ngũ nữ CBCC được điều tra khảo sát, để có cơ sở đề xuất giải
pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nữ CBCC thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên
Huếtác giả tiến hành thu thập ý kiến của người dân và nam CBCCcấp phường, xã
làm việc trên địa bàn thị xã Hương Thủy. Phiếu khảo sát ý kiến đánh giávề chất
3
lượng đội ngũ nữ CBCC ở địa phươngđược phân bổ theo tỷ lệ tương ứng về dân số
và nam CBCCở 12 phường, xã trên toàn Thị xã.
Đối với các số liệu sơ cấp thu thập từ đánh giá của nam và nữ CBCC cấp
phường, xã tại thị xã Hương Thủy, tác giả tiến hành điều tra tổng thể 191 cán bộ
nam và 82 cán bộ nữ trên địa bàn Thị xã.
Để có thể đánh giá chất lượng đội ngũ nữ CBCC cấp phường, xã quamức độ
uê
́
hoàn thành chức trách, nhiệm vụ, nghiên cứu tiến hành điều tra đội ngũ nam CBCC
cấp phường, xã ởthị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là đối tượng
tê
́H
thường xuyên tiếp xúc và làm việc chung với đội ngũ nữ CBCC cấp phường, xã nên
sẽ có những hiểu biết và nhận xét khách quan và sát nhất về kết quả công tác của nữ CBCC.
Để đánh giá mức độ tín nhiệm của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với đội
nh
ngũ nữ CBCC cấp phường, xã, nghiên cứu tiến hành điều tra đội ngũ nam CBCC và
người dân sinh sống trên địa bàn thị xã Hương Thủy. Sự tín nhiệm của nam CBCC
Ki
và người dân đối với nữ CBCC cấp phường, xã là sự tin cậy và chắc chắn bảo đảm
̣c
đội ngũ cán bộ thật sự có chất lượng tốt đối với các yếu tố:phẩm chất, đạo đức, lối
ho
sống; tinh thần, thái độ, phong cách phục vụ; trách nhiệm giải quyết công việc; mức
độ quan tâm giải quyết các sự vụ của dân; mối quan hệ với dân; kết quả giải quyết
ại
công việc; năng lực công tác.
Đ
Bảng hỏi được xây dựng và phân bố cho nam CBCC cấp phường, xã và
người dân theo tỷ lệ tương ứng về số lượng CBCC cấp phường, xã làm việc và dân
̀ng
cư làm việc, sinh sống ở 12 phường, xã thuộc thị xã Hương Thủy.
ươ
Để thu thập từ ý kiến đánh giá của người dân, luận văn tiến hành khảo sát ý
kiến đánh giá của người dân sinh sống ở 12 phường xã này.Quy mô mẫu điều tra
Tr
được xác định theo công thức tính quy mô mẫu của Linus Yamane:
Trong đó:
=
1+
∗
n
: Quy mô mẫu
N
: Kích thước của tổng thể (cụ thể trong trường hợp này, dân số năm 2016 của
thị xã Hương Thủy là 103.594 người).
4
Với độ tin cậy là 95% và sai số cho phép giữa tỷ lệ mẫu và tổng thể là
e=10%,quy mô mẫu điều tra tối thiểu là 100 mẫu. Để đảm bảo an toàn, tác giả quyết
định khảo sát 120 người được phân bổ đồng đều cho 12 địa phương.
4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Đối với nguồn dữ liệu thứ cấp được phân loại và tổng hợp phục vụ các mục
tiêu nghiên cứu. Riêng đối với nguồn dữ liệu sơ cấp sau khi phân loại, làm sạch
uê
́
được mã hóa và xử lý trên phần mềm SPSS 22.0.
4.3. Phương pháp phân tích số liệu
tê
́H
Thống kê mô tả
Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả thực trạng về quy mô, cơ cấu và tình
hình biến động về số lượng và chất lượng nữCBCC cấp phường, xã theo các chỉ tiêu
nh
nghiên cứu;
Phương pháp phân tổ thống kê
Ki
Giá trị khoảng cách theo tiêu chí được xác định theo công thức:
̣c
Giá trị khoảng cách = (Max – Min)/n = (5-1)/5 = 0,8 (Hoàng Trọng và Chu
ho
Nguyễn Mộng Ngọc) [6]
Rất không ảnh hưởng/Rất không đồng ý
1,81 – 2,60
Không ảnh hưởng/ Không đồng ý
2,61 – 3,40
Trung lập
Đ
ại
1,00 – 1,80
Ảnh hưởng/ Đồng ý
4,21 – 5,00
Rất ảnh hưởng/Rất đồng ý
̀ng
3,41 – 4,20
ươ
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá EFA dùng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến
Tr
chất lượng của đội ngũ nữCBCC phường, xã ở thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên
Huế.
Kiểm định Independent Sample T Test
Sử dụng phân tích Independent Sample T Test để kiểm định có hay không sự
khác biệt trong ý kiến đánh giá giữa các nhóm đối tượng điều tra.
Giả thiết kiểm định: H0: α1 = α2
H1 : α 1
α2
5
Nếu sig. > 0,05 thì ta có cơ sở chấp nhận giả thiết H0, kết luận rằng không có
sự khác biệt một cách có ý nghĩa thống kê trong ý kiến đánh giá giữa các nhóm
nữCBCC tại phường và xã về các biến ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ nữ
CBCC.
Nếu sig < 0,05 thì ta có cơ sở bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1 với
kết luận rằng có ít nhất 1 sự khác biệt một cách có ý nghĩa thống kê trong ý kiến
uê
́
đánh giá giữa các các nhóm nữCBCC tại phường và xã về biến ảnh hưởng đến chất
lượng đội ngũ nữ CBCC.
tê
́H
Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình thực hiện,tác giả tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cụ
nh
thể là trao đổi trực tiếp với lãnh đạo UBND thị xã Hương Thủy: Đại diện lãnh đạo
Ban tổ chức Thành ủy, phòng Nội vụ, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) về công tác nữ
Ki
CBCCở Thị xã.
5. Kết cấu luận văn
ho
̣c
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của luận văn được thiết kế
gồm 3 chương:
Chương 1:Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đội ngũ nữcán bộ, công chức
-
Đ
cấp phường xã;
ại
-
Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ nữ cán bộ, công chức cấp phường, xã
Chương 3:Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nữ cán bộ, công chức
ươ
-
̀ng
ở thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế;
Tr
cấp phường, xã ở thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.
6
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI
NGŨ NỮCÁN BỘ, CÔNG CHỨCCẤP PHƯỜNG XÃ
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNGNỮ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP
PHƯỜNG, XÃ
uê
́
1.1.1. Khái niệm chung về cán bộ, công chức
1.1.1.1.Cán bộ
tê
́H
Khái niệm “cán bộ” được sử dụng khá lâu tại các nước xã hội chủ nghĩa và
bao hàm một diện rất rộng các loại nhân sự thuộc khu vực Nhà nước và các tổ chức
chính trị, chính trị - xã hội. Thuật ngữ khi đó thường dùng là “cán bộ, công nhân
nh
viên chức”, bao gồm tất cả những người làm công hưởng lương từ ngân sách Nhà
Ki
nước, từ những người đừng đầu một cơ quan tới các nhân viên phục vụ như lái xe,
bảo vệ hay lao động tạp vụ. Sự đánh đồng như vậy dẫn tới việc không phân định rõ
ho
̣c
ràng về chức năng và nhiệm vụ, không phân biệt rõ những người thực thi chức năng
quản lý nhà nước và những người cung ứng dịch vụ công trong bộ máy nhà nước,
ại
thậm chí gây nhầm lẫn trong hoạt động cũng như hành xử công vụ. Thực tiễn cho
thấy, ngay cả nhiều quy định về kỉ luật cán bộ cũng khó thực thi bởi chính sự mơ hồ
Đ
và dễ gây lẫn lộn trong khái niệm này.
̀ng
Ngày nay, khái niệm cán bộ theoquy định tại Khoản 1, Điều 4 “Luật cán bộ,
công chức” (được Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008): “Cán bộ là công dân Việt
ươ
Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo từng thời kỳ
Tr
trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị- xã hội ở
trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi tắt là cấp tỉnh), ở huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện), trong biên chếvà
hưởng lương từ Ngân sách nhà nước”[18].
Theo quy định này thì tiêu chí xác định cán bộ gắn với cơ chế bầu cử, phê
chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ. Những người đủ các tiêu
chí chung của CBCC mà được tuyển vào làm việc trong các cơ quan của Đảng, Nhà
7
nước, tổ chức chính trị - xã hội thông qua bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ
chức danh theo nhiệm kỳ thì được xác định là cán bộ.
Như vậy, thuật ngữ cán bộ nói chung, cán bộ xã-thị trấn nói riêng theo quy
định của “Luật cán bộ, công chức” thì “Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử
giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân (HĐND), UBND,
Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ, người đứng đầu tổ chức chính trị-xã hội” [18].
uê
́
Theo Pháp lệnh hiện hành (ban hành năm 1998, sửa đổi năm 2000 và 2003),
cán bộ bao gồm:
tê
́H
- Những người qua bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong các
cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;
- Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường
nh
xuyên làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;
Ki
- Cán bộ bầu cử tại xã, phường, thị trấn (ngoài số công chức cơ sở mới được
bổ sung gần đây).
ho
̣c
1.1.1.2. Công chức
Quan niệm và phạm vi công chức ở mỗi quốc gia có sự khác nhau. Có nơi
ại
hiểu công chức theo nghĩa rất rộng (như ở Pháp) là bao gồm tất cả những nhân viên
trong bộ máy hành chính nhà nước kể cả những người tham gia dịch vụ công, hay
Đ
hẹp hơn (như tại Anh), công chức là những người thay mặt Nhà nước giải quyết
̀ng
công việc công, nhất là ở tại Trung ương, nên phạm vi khái niệm công chức thu hẹp
hơn rất nhiều.
ươ
Ở Việt Nam, tại Khoản 2, Điều 4, Luật Cán bộ, Công chức hiện hành quy
Tr
định:“Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị
thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,
công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không
phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của
đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính
8
trị - xã hội (gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương
từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn
vị sự nghiệp công lập thì lương được đảm bảo từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp
công lập theo quy định của pháp luật” [18].
Theo đó, đặc điểm của một công chức bao gồm:Thứ nhất, phải là công dân
Việt Nam; Thứ hai, về chế độ tuyển dụng, bổ nhiệm:Công chức phải là người được
uê
́
tuyển dụng hoặc bổ nhiệm vào ngạch, chức danh, chức vụ trong các Cơ quan, Tổ
chức, Đơn vị thuộc cấp Trung ương, cấp Tỉnh, cấp Huyện, Công chức phải có đủ
tê
́H
trình độ chuyên môn phù hợp với ngạch, chức danh, chức vụ. Các vấn đề liên quan
tới bổ nhiệm, tuyển dụng công chức vào các chức danh, chức vụ và bổ nhiệm vào
các ngạch công chức quy định cụ thể ở Chương IV – Luật Cán bộ, Công chức năm
nh
2008. Những vấn đề này còn phụ thuộc vào quy định riêng đối với các chức danh,
Ki
chức vụ khác nhau; cùng một chức danh, chức vụ nhưng thuộc các tổ chức, cơ
quan, đơn vị khác nhau; cùng một chức danh, chức vụ thuộc cùng một loại tổ chức,
ho
̣c
cơ quan, đơn vị nhưng ở các cấp khác nhau;
Về nơi làm việc, nếu cán bộ là những người hoạt động trong các cơ quan của
ại
Đảng, Nhà nước, Tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, ở Tỉnh, Thành phố trực
thuộc Trung ương, ở Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố trực thuộc Tỉnh thì Công
Đ
chức còn làm việc ở cả Cơ quan, Đơn vị thuộc Quân đội Nhân dân, Công an Nhân
̀ng
dân, trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập.
Về thời gian công tác, công chức đảm nhiệm công tác từ khi được bổ nhiệm,
ươ
tuyển dụng cho tới khi nghỉ hưu theo quy định của Bộ luật Lao động mà không hoạt
Tr
động theo nhiệm kì như cán bộ (Điều 60 – Luật Cán bộ, Công chức năm 2008).
Chấm dứt đảm nhiệm chức vụ khi đến tuổi nghỉ hưu: Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi
(Quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 73 – Luật Bảo hiểm Xã hội năm 2014).
Về chế độ lao động, công chức được biên chế và hưởng lương từ ngân sách
nhà nước (Điều 12 – Luật Cán bộ, Công chức năm 2008); đối với công chức trong
bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ
quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
9
1.1.2. Cán bộ, công chức cấp phường, xã
1.1.2.1. Cơ cấu chức danh CBCC trong bộ máy cấp phường, xã
Ở cấp xã, phường có sự phân biệt khác nhau giữa cán bộ và công chức; Theo
quy định tại Điều 4, Luật Cán bộ, Công chức có hiệu lực từ ngày 01/01/2010:
- Cán bộ xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam,
được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy
uê
́
ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội;
- Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức
tê
́H
danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và
hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Một số nơi thực hiện không tổ chức HĐND huyện, quận, phường thì các
nh
chức danh cán bộ trong UBND cấp xã được bổ nhiệm từ cấp huyện.
Theo quy tại Điều 2 của Nghị định 92/2009/NĐ – CP ngày 22/10/2009 của
Ki
Chính phủ, cán bộ chuyên trách, cán bộ công chức cấp phường, xã, thị trấn (gọi
̣c
chung là cấp cơ sở) bao gồm các chức danh, chức vụ sau đây:
ho
+ Cán bộ chuyên trách gồm có các chức vụ:
a) Bí thư, Phó Bí thư đảng ủy, Thường trực đảng ủy (nơi không có Phó Bí
Đ
Đảng ủy cấp xã);
ại
thư chuyên trách công tác đảng), Bí thư, Phó Bí thư chi bộ (nơi chưa thành lập
b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân;
̀ng
c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân;
ươ
d) Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân và Chủ tịch Hội
Tr
Cựu chiến binh.
+ Công chức cấp xãgồm có các chức danh:
a) Trưởng công an (nơi chưa bố trí lực lượng công an chính quy);
b) Chỉ huy trưởng quân sự;
c) Văn phòng - Thống kê;
d) Địa chính - Xây dựng;
đ) Tài chính - Kế toán;
10
e) Tư pháp - Hộ tịch;
g) Văn hoá - Xã hội.
1.1.2.2. Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp phường, xã
Tiêu chuẩn cụ thể của cán bộ chuyên trách cấp xã làm việc trong các tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội do các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
ở cấp Trung ương quy định.
uê
́
Theo quy định tại Điều 3 của Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày
phải đáp ứng những tiêu chuẩn chung sau đây:
tê
́H
05/12/2011 của Chính phủ về công chức xã, phường, thị trấn thì công chức cấp xã
Đối với các công chức Văn phòng - Thống kê, Địa chính - xây dựng - đô thị
và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc Địa chính - nông nghiệp - xây dựng và
nh
môi trường (đối với xã), Tài chính - Kế toán, Tư pháp - Hộ tịch, Văn hóa - Xã hội:
Ki
- Hiểu biết về lý luận chính trị, nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối
của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước;
ho
̣c
- Có năng lực tổ chức vận động nhân dân ở địa phương thực hiện có hiệu
quả chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước;
ại
- Có trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp yêu cầu
nhiệm vụ, vị trí việc làm, có đủ năng lực và sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ được giao;
̀ng
bàn công tác.
Đ
- Am hiểu và tôn trọng phong tục, tập quán của cộng đồng dân cư trên địa
Đối với công chức là Chỉ huy trưởng Quân sự cấp xã và Trưởng Công an xã.
ươ
Ngoài những tiêu chuẩn quy định nêu trên còn phải có khả năng phối hợp với
Tr
các đơn vị Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và lực lượng khác trên địa bàn
tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân và thực hiện một số nhiệm vụ phòng
thủ dân sự; giữ gìn an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Đảng, chính
quyền, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, tài sản của Nhà nước.
1.1.3. Nữ cán bộ, công chức cấp phường, xã
Đại diện cho tiếng nói của nữ giới (chiếm hơn nửa dân số ở địa phương) đội
ngũ nữ cán bộchuyên trách (thường được gọi tắt là cán bộ) là những người được
11