Bài giảng Thi công cầu
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công
cầu
Chơng
2
Các công trình phụ tạm phục vụ thi công
2.1. Kết cấu đà giáo, cầu tạm, trụ tạm khi thi công cầu
Các kết cấu đà giáo làm công trình phụ tạm thời phục vụ thi công cầu
có thể làm bằng vật liệu gỗ hay thép. Trong thực tế xây dựng cầu ở nớc
ta thờng dùng các loại kết cấu thép vạn năng do nớc ngoài chế tạo chủ yếu
là các loại sau đây:
- Dầm T - 66 của Trung Quốc
- Dầm quân dụng của Nhật
- Dầm Bailey của Mỹ, Anh, Tiệp Khắc
- Dầm yukm của Nga
- Các loại dầm I do các nớc ngoài sản xuất
- Các loại phao nổi sà lan, sà lan tự hành
- Phao thép KC do Nga sản xuất
- Các sà lan trọng tải 100T, 150T, 200T, 300T do nớc ta sản xuất
- Sà lan tự hành 400T
mặt c ắt dọ c dầm T-66
a
a
mặt c ắt ng ang dầm T-66
a-a
Hình 2.1 Dầm T-66 của Trung Quốc
2.1.1. Kết cấu UAK
Kết cấu UAK có thể lắp đợc thành đà giáo giá vòm phục vụ cho thi
công cầu vòm từ 40 200m.
1
Bài giảng Thi công cầu
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công
cầu
Kết cấu UAK đợc cấu tạo từ kết cấu cơ bản
Hình vẽ
Khi chiều dài nhịp lớn, tải trọng tác dụng lớn, để tránh biến dạng ngời ta
có thể chồng các thanh UAK để chiều cao của giàn vòm h = 6m.
Tính toán đà giáo giá vòm UAK:
- Tải trọng tác dụng:
+ Trọng lợng bản thân của đà giáo giá vòm
+ Trọng lợng bêtông hay đá xây + trọng lợng ngời, thiết bị đặt trên
đà giáo
- Sơ đồ tính toán: Vòm 3 chốt, 2 chốt, không chốt
Tính toán xác định nội lực trong các thanh vòm theo thanh chốt
xác định nội lực Si.
2.1.2. Kết cấu YuKM
Bộ cấu kiện yukm chủ yếu bao gồm các thanh và phụ kiện thuận tiện
cho việc lắp ghép thành các khung trụ không gian và các giàn không gian
theo nhiều sơ đồ đa dạng. Ngoài ra còn có các cấu kiện dầm dùng để
lắp nên hệ mạng dầm phân bố lực trên các công trình phụ tạm
Kích thớc chủ yếu của các kết cấu lắp bằng yukm đợc tính nh sau:
- Bề rộng đo theo đờng tim B=2n, m
- Bề rộng phủ bì B=2n+0.25, m
- Chiều cao toàn bộ H=2n+0.25+0.55K, m
Trong đó
n - số ô vuông cơ bản của kết cấu đợc thiết kế
K - Số tầng xà đế và xà mũ đỉnh palebằng thép hình I550
2
Bài giảng Thi công cầu
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công
cầu
Hình 2.2 Cấu tạo đà giáo vạn năng YUKM
2.1.2.1 Các cấu kiện thanh CủA Bộ yukm
Các cấu kiện thanh có thể lắp thành hệ kết cấu dàn không gian theo
bất cứ sơ đồ nào ứng với các nút dàn bố trí thành mạng lới 2x2m. Có
những thanh dàn chủ dài để lắp liền 2 khoang 2 mét hay 1 khoang 2 m
kết cấu dạng dàn nh vậy thờng dùng làm các trụ đỡ tạm hay các đà giáo
nằm ngang
Các thanh của bộ yukm đều là các thép góc L có thể ghép lại nhờ bu
lông và các bản đệm thành các dạng mặt cắt tổ hợp khác nhau. Số thép
góc trong một mặt cắt chịu lực đợc lấy tuỳ theo tính toán.
Để lắp các thanh biên dàn, thanh đứng dàn hay cột trụ palê dùng hai loại
mặt cắt thanh loại chịu lực chủ lớn bằng thép góc L120x120x10 hay
L120x120x10, có thanh dài suốt 2 (4m) có thanh dài (2m). Loại chịu lực
phụ nhỏ hơn để làm thanh không chịu lực hoặc dùng trong các hệ liên
kết thì bằng thép góc nhỏ L75x75x8
Để lắp các thanh chéo cũng có 2 loại: thanh chéo chịu lực chủ làm
bằng thép góc lớn L90x90x9 .Các thanh chéo trong hệ liên kết thì dùng
thép góc nhỏ L75x75x8
Để lắp các thanh chống ngang dùng loại thép góc L75x75x8
Khe hở giữa các thép góc của cột hoặc của thanh liên dàn trong cùng
một mặt cắt tổ hợp là 10mm để đảm bảo khả năng đặt các bản nút và
bản đệm theo hai hớng vuông góc với nhau
Khe hở giữa các thép góc ghép nên mặt cắt tổ hợp của thanh chéo là
20mm để khi cần có thể hàn chúng vào các bản nút
Trong bộ yukm có các loại bản nút sau:
- Các bản nút làm bằng thép bản dày 10-12mm ,có các lỗ đinh đợc
khoan phù hợp với các đầu thanh sẽ nối vào bản nút .Có loại bản nút là nơi
3
Bài giảng Thi công cầu
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công
cầu
giao nhau của 3 hớng nh M12H, của 5 hớng nh M2N và của 8 hớng nh M26
- Các bản nút nhỏ dùng để liên kết giữa các thép góc trong thanh tổ
hợp nh M20, M28, M30..
Đối với các kết cấu công trình phụ tạm khi xét 2 mặt phẳng vuông góc
với nhau thì lúc thiết kế đã tính toán và bố trí một mặt phẳng chịu lực
khoẻ hơn còn một mặt phẳng kia chịu lực yếu hơn.Ví dụ mặt phẳng
thẳng đứng của giàn chịu tác động của các tải trọng cơ bản phải khoẻ
hơn mặt phẳng nằm ngang của giàn chịu áp lực gió. Việc bố trí các bản
nút trong 2 mặt phẳng vuông góc với nhau cũng theo nguyên tắc tơng
tự. Tại cùng một nút giàn trong không gian thì các bản nút nằm trong mặt
phẳng chịu lực chính đợc liên tục xuyên qua mặt cắt các cột trụ hay các
thanh biên giàn có các bản nút nằm trong mặt phẳng chịu lực phụ sẽ bị
gián đoạn
Do sự khác nhau của các bản nút trong hai mặt phẳng vuông góc với
nhau nên đặc điểm bố trí bu lông trong chúng cũng khác nhau. Để
thuận tiện tháo lắp bu lông các lỗ bu lông trên hai nhánh của cùng một
thép góc sẽ lệch nhau một nửa khoảng cách bớc đặt bulông cấu tạo bản
nút trong mặt phẳng chịu lực chính bảo đảm khả năng liên kết với thanh
xiên có mặt cắt tổ hợp 4 thép góc ghép thành dạng dấu cộng còn cấu tạo
bản nút trong mặt phẳng phụ chỉ đủ khả năng liên kết với thanh xiên có
mặt cắt tổ hợp 2 thép góc ghép thành dạng chữ T.
Chẳng hạn trên hình 4-3a vẽ một tiếp điểm nối các thanh xiên và các
thanh chống ngang vào thanh biên một bản nút lớn nằm trong mặt phẳng
chịu lực chính liên tục đi qua 2 khoang dàn nối với hai thanh xiên với thanh
biên hai bản nút phụ nhỏ hơn đặt vuông góc với bản nút chính nối thanh
chống ngang trong mặt phẳng chịu lực phụ vào bản nút. Các thép góc
của thanh liên dàn thuộc hai khoảng kề nhau đợc nối với nhau qua bản nút
lớn ở đó phải đặt thêm các đoạn thép góc nối loại L100x100x10mm. Nếu
đúng ngay tại bản nút giàn đó chịu lực tập trung từ các phần kết cấu bên
trên nó xuống thì phải đặt đoạn thép góc nối này nh hình 4-3a sao cho
1 cánh nằm ngang của nó quay lên trên nh vậy tạo ra một bề mặt tựa.
ở đỉnh cột và chân cột của các kết cấu palê trụ tạm có một cấu kiện
đế cột đặc biệt (thờng gọi là đầu bò, bản đế cánh bớm, hình 4-3b) đợc chế tạo bằng cánh hàn 2 loại bản nút vuông góc với nhau trong 2 mặt
phẳng thẳng đứng và hàn thêm một bản phẳng làm mặt tựa nằm
ngang, các thanh xỉên và thanh chống ngang đợc nối vào đế cột theo
cách giống nh nối vào các tiếp điểm khác. Bản phẳng nằm ngang của
đế cột có lỗ bu lông để nối vào 2 dầm I550 các dầm I này có thể đặt
trên đỉnh cột trụ hoặc ở dới chân cột trụ
4
Bài giảng Thi công cầu
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công
cầu
Hình 2.3a. Tiết điểm nối trong đà giáo YUKM
Để nối các cấu kiện thì tại các tiết điểm dùng 2 loại bulông đờng kính
22 mm dài l = 65mm và 27,23,28 mm. Độ dơ giữa các lỗ và bulông
nh vậy dễ dàng cho việc lắp bulông nhng làm tăng các biến dạng d ở các
liên kết. Chẳng hạn độ định vị d ở các mối nối các cột đạt đến 2-3 mm.
Khi tính toán có thể coi các cấu kiện thanh đợc nối chốt với nhau tại các
bản nút. Bởi vì phải bố trí cấu tạo sao cho các tải trọng chỉ truyền lên
các bản nút nên cấu kiện thanh đợc tính toán chịu lực dọc trục do tải
trọng tính toán trị số lực dọc này đợc so sánh với ứng lực giới hạn Sgh đợc
lấy tuỳ theo cấu tạo mặt cắt thanh và chiều dài tự do của thanh và dấu
của lực khi tính các thanh xiên đợc liên kết bởi các bulông chịu cắt 2 mặt
thì Sgh phụ thuộc vào chiều dày bản nút hay nói đúng hơn là phụ thuộc
vào sự có mặt hay không có mặt của bản đệm. Các trị số ứng lực giới
hạn trong các cấu kiện thanh đợc ghi trong bảng 4-1
Hình 2.4. Chi tiết nối các kết cấu dầm bằng yukm
2.1.2.2 Các cấu kiện dầm của yukm
Các cấu kiện dầm của yukm gồm các dầm thép hình I550 với các
chiều dài đảm bảo tơng ứng với các khoảng cách giữa các tâm mối nối
chúng là 3.0m, 5.0m, 11.0m. Ngoài ra có các chi tiết bổ xung các bản nối
tấm chống ngang sờn tăng còng cứng khi nối ghép chúng lại theo cách
khác nhau thì có thể nhận đợc các dầm chiều dài khác nhau tuỳ dạng cụ
thể của mỗi dạng kết cấu. Bulông nối loại 27mm trên bản bụng và cánh
dầm I có khoan nhiều hàng lỗ 28 cách nhau 100mm để có thể tuỳ ý nối
dầm với các cấu kiện phụ
Để nối bản cánh phải dùng các bản nối nh khi nối các thanh
Các tấm nối ngang dùng để nối ghép các dầm I riêng lẻ thành bó hay vài
dầm tổ hợp với khoảng cách giữa các trục dầm I550 là 200 mm, các tấm
5
Bài giảng Thi công cầu
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công
cầu
nối ngang và các sờn tăng cờng đứng đảm bảo ổn định bụng dầm tại
những chỗ đặt lực tập trung
Trong bộ yukm còn có hai loại thanh chống ngang loại chống ngang bằng
thép hình I 300 (hình 2-4b) dùng làm liên kết ngang giữa các dầm I550
đặt riêng lẻ cách nhau 2m (bằng kích thớc khoang dàn yukm )
Một loại thanh chống ngang khác bằng thép hình I550 (hình 2-4c) dùng
để nối ngang giữa các dầm và còn làm dầm ngang trực tiếp chịu tải
trọng rồi truyền cho các dầm chủ
Khi cần thiết có thể có thể nối các dầm dặt cách nhau 2 m bằng các
liên kết kiểu dàn trong đó thanh chéo là cấu kiện thanh của yukm còn
các thanh chống ngang chính là các I-300 nói trên để liên kết các thanh
đó vào dầm chủ thông qua các bản tăng cờng nằm ngang của bụng dầm
(hình 2-4b)
Trị số ứng lực giới hạn trong các cấu kiện dầm của bộ yukm là các trị số
mômen và lực cắt, mômen giới hạn đợc ghi cho 2 trờng hợp Mghmax khi lực
cắt bằng 0 và Mgh khi lực cắt đạt lớn nhất Qmaxgh. Tơng tự cũng ghi 2 trị số
giới hạn của lực cắt Qmaxgh khi M=0 và Qgh khi Mmaxgh.
Các ứng lực giới hạn đợc xác định theo kết quả kiểm toán các ứng suất
pháp ứng suất tiếp ứng suất chủ trong các mặt cắt dầm đợc ghi trong
bẳng 2-3. Trong bảng đó cũng đợc ghi lực cắt giới hạn Qgh tại chỗ liên kết
với thanh chống ngang. Trong bảng 2-4 cho trị số lực tập trung giới hạn lên
dầm.
Tất cả các cấu kiện thanh và cấu kiện dầm của YUKM cho phép có thể
lắp ghép chúng theo các sơ đồ khác nhau thành các cấu kiện công
trình phụ tạm các dầm dùng để phân bố tải trọng lên các tiếp điểm của
hệ dàn còn các cấu kiện thanh chỉ chịu lực dọc trục.
Ưu điểm của bộ yukm là có tính vạn năng nhng khuyết điểm của nó là
một kết cấu dàn không gian và phải lắp từ quá nhiều chi tiết nhỏ, nhiều
bulông do đó tốn công lao động và thời gian khi lắp cũng nh khi tháo dỡ.
Tính trung bình cứ 1 tấn kết cấu yukm có tới 53 loại chi tiết và 130160 bulông. Do yukm liên kết bằng bulông thô nên kết cấu có biến dạng
lớn khó tính toán chính xác trớc vì vậy khi cần thiết có thể phải chất tải
trọng dằn trớc để làm cho kết cấu yukm xuất hiện hết các biến dạng d
do độ dơ của các lỗ bulông.
Bảng 2-1 Danh mục các cấu kiện yukm
Tên gọi
Số hiệu
Mặt cắt hay
chiều dày mm
Chiều dài mm
hay diện tích
m2
Trọng lợng kg
1
2
3
4
5
Cột và thanh
biên dàn
201
202
L125x125x10
L125x125x10
3994
1994
76.4
38.2
Thanh chéo
7H
L125x125x10
594
10.9
6
Bài giảng Thi công cầu
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công
cầu
203
5H
L90x90x10
L75x75x8
2290
2418
28.0
21.8
Chống ngang
4
16H
L75x75x8
L75x75x8
1730
3730
15.6
33.7
Bản nútcủa cột
8
211
510
W=0.491
W=0.056
W=0.491
W=0.0187
W=0.330
610
610
W=0.764
10.6
47.3
124
144
22
26
229
265x10
590x10
200x5
(590x10)
380x10
440x10
420x10
610x10
870x10
Bản nút của
dàn liên kết
17
18
23
217
370X10
325X10
290X10
290X10
W=0.233
W=0.075
W=0.160
W=0.173
18.6
5.9
12.5
13.6
Bản nútcủa hệ
mạng dầm
258
500X10
W=0.255
19.8
221
540X10
460X10
400X10
200X10
45X10
W=0.484
W=0.224
W=0.131
W=0.056
Đế cột
(47.3)
14.7
26.0
20.6
29.2
77.6
103.0
Dầm
231
232
I55
I55
2990
4990
265
442
Dầm
233
I55
10990
974
234
30
70x8
I55
140x90x10
45x12
I55
140x90x10
45x22
1930
W=0.008
1970
514
350
1770
514
350
62.6
L100*
100x10
450x12
L100*
100x10
450x12
510
dầm
ngang
chống
259
260
Thanh ngang
135
235
(214.0)
196.0
17.0
350
514
17.0
350
Sờn cứng
136
236
L100x100x10
L100x100x10
510
514
8.0
8.0
Thanh đệm nối
cột
6H
L100x100x10
780
11.8
Bản đệm nối
137
380x10
390
12.0
Bản đệm
15H
80x1
580
3.6
Bản nối cột
19
180x10
220
3.1
Bản nối thanh
20
160x10
180
2.3
7
Bài giảng Thi công cầu
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công
cầu
chéo và thanh
chống ngang
Bản nối chống
ngang
30
160x10
260
3.3
Các bản
138
238
160x10
160x5
W=0.038
W=0.038
3.0
1.5
Thép góc nối
206
L100x100x10
780
11.8
24
25
M22
M22
65
85
0.55
0.87
Bulông thô êcu
và 2 vòng đệm
Ghi chú : W là diện tích
Bảng 2-2 ứng lực cho phép (Ncp)của các cấu kiện YKM - 60 do các lực cơ
bản khi tính theo phơng pháp ứng suất cho phép và ứng lực giới hạn (Ngh)
khi tính theo phơng pháp TTGH (trị số ghi trong ngoặc)
8
Bài giảng Thi công cầu
Cấu kiện
thanh và
số hiệu
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công cầu
Thành
phần
mặt cắt
cấu kiện
Sơ
đồ
mặ
t
cắt
cấu
kiệ
n
Khoản
g cách
giữa
các
tấm
tiếp
điểm
l,cm
Chiề
u dài
tự do
khi
uốn
trong
mặt
phẳ
ng
dầm
Chiề
u
dày
tại
chỗ
liên
kết
của
bản
nút
lo,cm
Độ
mảnh
lớn
nhất
Khi nén
Khi kéo
Theo liên kết
Ncp (Ngh), T
Ncp (Ngh),
T
Số hiệu bản núthay bản đé cột mà cấu
kiện đợc nối vào
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Thanh
chéo 5H
346
L75x75x
8
283
283
283
283
228
114*
*
228
114
1
1
2
2
173
100
173
100
không cho
phép
3.38(5.00)
không cho
phép
12.56(3.70)*
*
4.86(6.00)
4.86(6.00)
3.7694.6)
3.76(4.6)
Bất kỳ
8.4(9.9)
8.4(9.9)
12.6(14.8)
12.6(14.8)
283
283
566
566
228
1
2
1
2
100
100
100
100
9.05(11,10)
9.43(11.70)
9.05(11.10)*
*
9.43(11.70)*
*
11.70(14.5
0)
11.70(13.8
0)
11.70(14.5
0)
11.70(13.8
0)
Bất kỳ
11.80(15.00)
11.80(15.00)
11.80(15.00)
11.80(15.00)
1
1
2
2
138**
*
81
138**
*
81
3.45(3.70)**
*
4.03(5.00)**
*
2.92(3.20)**
*
3.43(4.200**
4.25(5.20)
4.25(5.20)
3.5894.40)
3.58(4.40)
Bất kỳ
18.9(22.4)
18.9(22.4)
18.9(22.4)
18.9(22.4)
Thanh
chéo
203;344;3
45
L90
x90x9
283
283
283
283
228*
204
102*
*
204
102*
*
ứng lực
Ncp (Ngh), T
9
Bµi gi¶ng Thi c«ng cÇu
2L
90x90x9
Ch¬ng 2: C¸c c«ng tr×nh phô t¹m phôc vô thi c«ng cÇu
283
283
204
204
1
2
87
85
37.60(46.40)
33.00939.10
)
44.40(54.8
0)
35.00943.1
0)
BÊt kú
37.8(44.7)
37.8(44.7)
283
283
102*
*
102*
*
1
2
67
67
22.70(28.10)
**
19.50924.10
0**
22.70(28.2
0)
19.50(24.2
0)
BÊt kú
37.8(44.7)
37.8(44.7)
Thanh
chÐo
203;344;3
45
4L
90x90x9
283
283
204
204
1
2
85
80
76.40(94.20)
68.00984.20
)
89.00(109.
8)
73.00(90.2
0)
14
114;29;121;347
348;211;351;352
353;354;355;229
43.5(59.2)
75.6(89.5)
Thanh
chÐo 3H
3
L
100x75x
10
283
283
283
283
204
102
204
102
1
1
2
2
161
99
161
99
kh«ng cho
phÐp
3.81(4.50)
kh«ng cho
phÐp
3.35(4.10)**
4.13(5.10)
4.13(5.10)
3.62(4.50)
3.62(4.50)
BÊt kú
18.90(22.40)
18.90(22.40)
18.90(22.40)
18.90(22.40)
2L
100x75x
10
283
283
204
204
1
2
105
100
31.80(35.60)
29.58(32.10)
47.20(58.4
0)
35.00(43.2
0)
BÊt kú
37.80(44.20)
37.80(44.20)
283
283
102*
*
102*
*
1
2
85
85
24.20(29.80)
**
20.00(24.06
0**
21.50(30.2
0)
20.40(25.2
0)
BÊt kú
37.80(44.20)
37.80(44.20)
4L
100x75x
10
283
283
204
204
1
2
103
95
66.50(81.00)
67.20(79.70)
94.50(116.
80)
74.20(91.5
0)
14
11;29;121;221;347;348;211;351;352;353;3
54;355;299
43.50(55.20)
75.60(89.50)
L75x75x
8
200
400
200
400
135
270
2.59(2.70)
kh«ng cho
phÐp
3.02(3.70)
3.02(3.70)
BÊt kú
BÊt kú
8.4(9.9)
8.4(9.9)
Thanh
chèng
ngang
4;16
10
Bài giảng Thi công cầu
Thanh
biên dàn
cột palê
201 202
341 342
343
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công cầu
2
L75x75x
8
200
400
400
400
200
400
400
400
85
148**
148**
148**
28.20(34.70)
12.82(14.30)
12.82(14.30)
12.87(14.30)
29.20(36.1
0)
29.20(36.1
0)
29.20(36.1
0)
29.20(36.1
0)
353
8;17;22;
23;26;349;217
354;355
11;14;29;121;
221;221;229
11.90(15.10)
16.80(19.8)
28.6(19.8)
33.6(39.6)
4
L75x75x
8
200
400
200
400
74
124
58.40(72.20)
33.60(37.60)
58.40(72.2
0)
58.40(72.2
0)
8;17;22;23;26;
349;217;
11;14;29;121
221;211;229
23.6(30.0)47.2(6
0..0)
L 120x
120x10
200
200
85
6.46(7.8)
28.40***
6.9(8.50)
Bất kỳ
31.5(37.2)
L 125x
125x10
100
400
170
không cho
phép
6.9(8.50)
31.6***
Bất kỳ
31.5(37.2)
2L 120x
120x10
200
200
53
63.20(78.00)
63.20(78.0
0)
347;348;354;121
63.0(74.5)
2L 125x
125x10
200
400
400
200
400
400
53
91
63.20(78.00)
54.10(66.80)
63.20(78.0
0)
63.20(78.0
0)
221;351;352;353
Tại các mối nối
88.2(104.5)
113.4(134.5)
82.2(101.6)
4L 120x
120x10
400
400
400
400
81
81
117.80
(145.00)
117.80
(145.00)
126.40
(156.0)
126.40
(156.0)
315;352
353;355
130.5
(166.0)
Tại các mối nối
129.0
(159.5)
Chú thích
* Đối với l=566 cm khi thanh chéo giao nhau với thanh chịu kéo hoặc với thanh ngang không tính chịu lực có mặt
cắt 2L75x75x8 thì theo các tính toán chính xác về ổn định lúc không có thanh chống ngang đợc ứng lực nén cho
phép là S=0
**
Khi giao nhau với thanh chịu kéo
11
Bài giảng Thi công cầu
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công cầu
*** Chỉ cho phép dùng làm cấu kiện liên kết
**** Khi đảm bảo nén đúng tâm hay kéo đúng tâm
12
Bài giảng Thi công cầu
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công cầu
Bảng 4-3 Các mômen uốn cho phép (Mcp); Lực cắt cho phép (Qcp) đối với các cấu kiện dầm của bộ YKM - 60 do
các lực cơ bản khi tính theo ứng suát cho phép và các mômen uốn giới hạn (Mgh) lực cắt giới hạn (Qgh) khi tính theo
phơng pháp trạng thái giới hạn
Số
hiệu
của
thép
hình
Thành
phần mặt
cắt và số
hiệu cấu
kiện
Đặc trng mặt cắt
ng lực cho
phép
ứng lực giới hạn
Môme
n quán
tính I
cm4
Mô
đun
chốn
g
uốn
W
cm3
Môme
n Mcp
(t.m)
Lực
cắt
Qcp
T
Lực
cắt
tại
chỗ
liên
kết
T
Môme
n giới
hạn
T.m
Lực
cắt
Qgh
T
Qgh
tại
chỗ
liên
kết
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
I55
theo
..
823956
I 55
232
54810
1707
29.0
38.4
37.7
51.5
22.7
60.7
31.8
64.2
31.0
38.4
40.3
51.5
24.2
60.7
34.1
64.2
33.6
18.0
44.0
62.8
0
57.9
0
75.5
231,
I55
I33
54810
1825
Nối I55 (16
mã 15H và
2 mã 137)
30
theo
8240-6
30
234
54810
362
6.1
15.3
8.0
15.6
13
Bài giảng Thi công cầu
I55
theo
..
823956
155
259;260
54810
1707
29.0
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công cầu
38.4
37.7
51.5
50.0
22.7
60.7
59.6
31.8
64.2
Ghi chú :
1 các ứng lc cho phép đợc tính với ứng suất cho phép là R=1700 kG/cm2 các ứng lực cho phép khi chịu các lực cơ
bản và lực bổ sung lấy bằng trị số ứng lực cho phép khi chịu lực cơ bản nhân với hệ số điều chỉnh
Rcơ bản + bổ sung
2000
=
Rcơ bản
= 1.175
1700
2. các trị số mổmen ghi trên dấu ghạch ngang của các ô trong bảng là trị số mômen cực đại Mcpmax, Mghmax
các trị số mômen ghi ở dới dấu ghạch ngang của các ô trống trong bảng là các trị số mômen tơng ứng với lúc xảy ra
các lực cắt cực đại Qcpmax,Qghmax
3. các trị số lực cắt ghi ở trên dấu ghạch ngang của các ô trong bảng là tơng ứng với khi có xuất hiẹen các mômen
cực đại Mcpmax và Mghmax
Các trị số ghi ở dới dấu ghạch ngang là các trị số lực cắt cực đại Qcpmax,Qghmax
Bảng 4-4 Các ứng lực cho phép (Pcp) tại các điểm giao nhau của hệ mạng dầm do lực cơ bản khi tính theo ứng suất
cho phép và các ứng lực giới hạn (Pgh) khi tính theo phơng pháp trạng thái giới hạn
Số
hiệu
dầm
I55
Vị trí giao
mạng dầm
của
hệ
Số lợng sờn cứng và bản
đệm
ứng lực T
Pcp
Pgh
-Các dầm I55 đơn gác lên
nhau
-2 sờn không có bản đệm
30
40
-4 sờn có bản đệm
80
10
-Các đơn I55 gác lên các
-2 sờn không có bản đệm
75
147
14
Bài giảng Thi công cầu
OCT
823956
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công cầu
chi tiết có số hiệu 121 và
221
-4 sờn có bản đệm
120
156
-Dầm kép 2I55 gác lên
các chi tiết có số hiệu
121 và 221
-4 sờn có bản đệm
126.4
156
-Tải trọng tập trung lên
dầm đơn I55
không có
10
14
Bảng 4-4 Các ứng lực cho phép của bulông do các lực cơ bản khi tính theo ứng suất cho phép và các
ứng lực giới hạn khi tính theo phơng pháp trạng thái giới hạn
Đờng
kính
bulôn
g (d),
mm
ứng lực cho phép, T
ứng lực giới hạn, T
tính
toán
theo
chịu
cát
với
T=0.65Ro
tính
toán
theo
chịu cát
với
T=0.65R
o
Tính theo chịu ép
đập với các bề dày
bản thép là mm
=8
=9
=1
0
=2
0
6
6.8
7.5
15.0
8.3
9.2
8.4
22
4.2
27
6.3
Tính theo chịu đập
với T=1.58Ro ứng với
các bề dày bản thép
là mm
=
8
=
9
=1
0
=2
0
4.7
5.3
5.9
11.8
4.95
6.5
2
7.25
14.5
7.45
15
Bµi gi¶ng Thi c«ng cÇu
Ch¬ng 2: C¸c c«ng tr×nh phô t¹m phôc vô thi c«ng cÇu
16
Bài giảng Thi công cầu
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công cầu
Mặt c hính
Mặt bê n
A -A
800
22000
Kích
800
Kích
A
Xe goòng
Kích
Xe goòng
Xe goòng
2M4
M221
300
M221
M231
M221
M221
2M4
5T
th
ế
hố
2M
5
vào
ne
o
2M
5
2M201
2M201
7863
7939
8173
2M201
2M
5
2M201
5T
Cá
p
th
ế
hố
vào
o
ế
th
ne
hố
Cá
p
vào
2M4
M8
2M4
M8
2M6
1000
M8
2M4
Chân chống 2I300
L=7640
M22
12250
M22
2M4
15146
M22
2M4
Bản 350x350x10 chôn chờ
2M
5
Rọ thép đá hộc
6000
Mặt bằng
2M
5
M221
2M4
M221
M235
N6
M235
200
200
1000
200
M232
550
M221
1000
Tấm bản BTCT 2x2.3x0.2m
Tấm bản BTCT 2x2.3x0.2m
Tấm bản BTCT 2x2.3x0.2m
Rọ thép đá hộc
Rọ thép đá hộc
A
M8
2M4
R ọ thép đá hộc
2M202
M221 2M4
2M4
550
+1.25
M232
M8
2M4
2M201
2M201
2M201
M221
M22
2M
5
2M
5
2M
5
2M4
5
2M
2M201
2M
5
2M201
M22
M221
M8
2M4
5
2M
550
M8
2M6
Rọ thép đá hộc
5
2M
2M4
M8
2M4
840
2M201
M22
2M4
2M6
M22
2M4 M221
M8
5
2M
2M201
M22
2M4
5
2M
2M202
2300
2M6
M22
2M4
M221
1625
Bản 350x350x10 chôn chờ
M22
2M4
2M6
M22
2M201
2M201
2M
5
M22
Rọ thép đá hộc
5
2M
2M201
Hệ dầm dẫn 8I596
1000
12250
M22
12250
2M
5
5
2M
5
2M
1400
M8
M22
2M6
Đ ỉnh ray +8.849
5T
4x1400
ế
th
1000
5
2M
hố
M22
Xe goòng
2M6
o
o
và
2M4
M22
2M4
5
2M
M22
2M6
M22
Tim trụ dọc cầu
ne
o
ne
5T
p
M22
B
Chân chống 2I300
L=7640
M22
2M4
p
Cá
Cá
5
2M
B
M22
7640
Thanh căng 38
M235
2I300; L=1500
M221
N6
L100x100x10
2M4
M235
Bản 350x350x10
chôn chờ
M221
4I596; L=22000
596
M235
596
N6
550
M235
550
550
596
4I596; L=22000
4600
6000
(Không thể hiện hệ dầm dẫn)
22000
Thố ng k ê k hố i l ợ ng vật l iệu c ho 01 g iá l ao dầm
Tim dọc cầu
tt
500
1000
800
79
1000
500
Tim trụ ngang cầu
700
2000
16600
2000
Chủng l o ạ i Đ ơn vị S.L
Ghi c hú
tt
Chủng l o ạ i
Đ ơn vị S.L
1
M231/M232
Th/Th
8/8
7
M235
Th
20
2
M201/M202
Th/Th
8/48
8
M236
Th
20
3
M4/M5
Th/Th
136/120
9
Bộ xà đỉnh 4I596; L=22m
bộ
01
4
M22/M8
bản/bản
44/44
10
Tấm BTCT 2x2.3x0.2m
5
M221
cụm
20
11
Rọ thép đá hộc
6
N6
Th
10
12
Cáp neo 22/Hố thế 5T
Tấm
Ghi c hú
Có TK riê ng
12
m3
69.2
m/cái
100/4
700
17
Bài giảng Thi công cầu
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công
cầu
Hình 2.6 Cấu tạo giá sàng dầm bằng đà giáo vạn năng YUKM
2.1.3. Các phơng tiện nổi
Trong xây dựng cầu thờng dùng các phao thép vạn năng. Các phao này
đợc ghép thành hệ nổi để đỡ các lọai kết cấu nhịp, hoặc để chuyên
chở vật liệu, đỡ các thiết bị thi công v.v.. . trong quá trình thi công trên
sông thay cho việc dùng các sà lan thông thờng
Bộ phao thép vạn năng do nớc Nga sản xuất gồm có loại phao KC, KCY,
KC-3, KC-63 kích thớc các phao giống nhau 1.8x3.6x7.2m .Chúng chỉ khác
nhau về chiều dày vỏ phao và cấu tạo mối nối. Các phao KC3 và KC-63 có
thể nối ghép với nhau. Còn để nối phao KC3 với phao KCY cần có kết cấu
nối chế taọ riêng.
Hiện nay theo mẫu phao nói trên, nhiều công ty Việt nam đã tự chế tạo
phao.
Lắp g h ép h ệ n ổi bằng phao KC
c á c l iê n kết
c á c l iê n kết
Hình 2.9 Lắp ghép các phao KC thành hệ nổi
Các phao đợc ghép với nhau bằng hệ bulông liên kết các gờ đặc biệt
dọc các mép phao để truyền lực cắt và bằng các tấm bản nối để truyền
mômen. Các bulông đờng kính 27 mm phù hợp với lỗ bulông đờng kính
30mm. Nói chung kiểu nối này rất khó thi công lắp ghép phao và dễ gây
ra các biến dạng cong vênh của các gờ mép phao.
Phao có thể đặt nằm với chiều cao là H=1,8m hoặc đặt đứng với
18
Bài giảng Thi công cầu
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công
cầu
chiều cao là H=3,6m
Số lợng phao ghép theo hớng dọc và hớng ngang để thành hệ phao đợc
chọn theo tính toán cho từng trờng hợp sử dụng nhng không đợc ít hơn 3
phao để đảm bảo ổn định nổi tốt trên nớc. Thông thờng hệ phao ghép
nằm với chiều cao 1.8 m gồm 6 phao và hệ phao ghép đứng với chiều cao
3.6m gồm 8 phao
Bảng 2-9 Tham só của các phao thép liên xô
Loại phao
Trọng lợng, Tấn
Độ chìm do trọng lợng bản thân,
mét
K.C
K.C3
K.C63
K.C.Y
7
6.23
5.96
7.2
0.3
0.26
0.25
0.36
Sức chịu tải của 1 phao khi chiều cao mạn khô a=0.5m là 26T. Các ứng
lực tập trung giới hạn tác dụng lên phao nh hình 2-7 đợc ghi trong bảng 210 và bảng 2-11
Bảng 2-10 Tải trọng giới hạn lên phao
Vị trí tải trọng
Loại phao
K.C-3
K.C-63
Tải trọng giới hạn,T
-Tại các bản nútcủa khung ngang khoẻ của
phao (P)
46
47
Tại mọi bản núttrên mép dọc phao (p1)
31
32
-Tại các góc phao (P2)
26
24
-Tại các bản nútở mép ngang phao (P4)
26
28
-Tại điểm bất kỳ trên đỉnh xà ngang
boong (p5)
2.5
4.0
Bảng 2-11 ứng lực giới hạn tác dụng lên phao và lên mối nối các phao
Loại biến dạng
Yếu
tố
quyết
định khả năng
chịu lực
Phao K.C-3
Phao K.C-63
Mgh
Qgh
Mgh
Qgh
(T.m)
(T)
(T.m)
(T)
-Uốn phao trong
mặt phẳng thẳng
đứng
dọc
phao
H=1.8m
+ Độ bền phao
546
138
575
138
-Uốn phao trong
mặt phẳng thẳng
+Độ bền mối nối
608
207
608
276
+ Độ bền phao khi
229*
119*
348*
124*
+Độ bền mối nối
19
Bài giảng Thi công cầu
đứng
dọc
H=3.6m
phao
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công
cầu
có tải trọng cục bộ
q=1.8T/m2
-Uốn phao trong
mặt phẳng thẳng
ngang dọc phao
H=1.8m
+Độ bền phao
389*
119*
486*
124*
-Uốn phao trong
mặt phẳng thẳng
ngang dọc phao
H=3.6m
+ Độ bền phao khi
có tải trọng cục bộ
q=3.6T/m2
148*
238*
340*
248*
792*
238*
993*
248*
+ Độ bền phao
Chú thích :
-Các tính toán làm với giả thiết phao làm việc trong hệ phao có độ chìm tối đa
- Dấu * chỉ rõ giá trị Mgh khi Q=0 và khi Qgh khi M=0 khi xét M và Q đồng thời thì
phải tính toán cụ thể
Bảng 2-12 Lực giữ của các loại neo phao
Loại neo
Trọng
neo ,T
lợng
Loại đất đáy sông
Hạt nhỏ
hạt vừa
đá
Lực giữ neo, T
- Neo hải quân
Q1
(12 ữ 15)Q1
(5ữ 6)Q1
Q1
- Neo bê tông
và BTCT
Q2
= 4Q2 nếu neo
nầm trên đất
2Q2
Q2
8Q3
Q3
= 25Q2 nếu
neo ngập sâu
vào đất
-Neo cóc bằng
gang
Q3
15 Q3
Để tính toán neo của hệ phao có thể tham khảo bảng 4-12. Theo thiết
kế, việc điều chỉnh độ chìm của các phao trong hệ phao nổi thực hiện
bằng hệ thông bơm khí nén.
Hình 2.10 Xà lan 500 Tấn
2.1.4. Dầm quân dụng bailey
Dầm Bailey là loại dầm quân dụng bằng thép có u điểm là nhẹ, việc
lắp dáp và lao tháo dỡ đơn giản (có thể bằng sức ngời) do đó đợc chế tạo
và sử dụng ở nhiều nớc trên thế giới. Hiện nay nhiều Công ty Việt nam ở
các tỉnh cũng tự chế tạo loại dầm dựa theo cấu tạo dầm Bailey.
Trong quá trình xây dựng cầu ngoài việc dùng dầm Bailây theo đúng
thiết kế tiêu chuẩn để làm cầu tạm ôtô, ngời ta thờng lợi dụng các cấu
kiện chủ yếu của bộ dầm này để làm đà giáo và trụ palê tạm kết hợp với
20
Bài giảng Thi công cầu
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công
cầu
một số bộ phận chế tạo thêm riêng lẻ cho phù hợp từng mục đích sử dụng
cụ thể
Sau đây là tóm tắt đặc điểm dầm bailây theo thiết kế tiêu chuẩn
để làm cầu tạm ôtô (dạng dàn chạy dới)
Cầu Bailây có 2 dầm chính do các panô liên kết bằng chốt tạo thành
Mỗi panô dài 3.048m thanh biên dới cuả mỗi panô mang 2 đà giáo
ngang(xe nặng hơn 36t phải dùng 4 đà ngang)Trên các đà ngang đặt 5
hàng ddà dọc mặt cầu thờng rộng 3.28m và lát ván gỗ. Các loại dầm
bailây mới có mặt cầu rộng hơn. Có thể lắp kết cấu bailây thành các
dầm có chiều dài đến 55-73m theo sơ đồ giản đơn và sơ đồ liên tục.
Nếu cầu ngắn và tải trọng nhẹ thì mỗi bên chỉ có mỗi bên chỉ có 1 dàn
đơn cầu dài hay tải trọng nặng phải lắp dầm ghép đôi ghép ba và
ghép thành 2,3 tầng
Các kiểu lắp thờng dùng nhất là:
-Cầu 1 tầng panô đơn
-Cầu 1 tầng panô kép
-Cầu 1 tầng panô ghép ba
-Cầu 2 tầng panô kép
-Cầu 2 tầng panô ghép ba
-Cầu 3 tầng panô kép
-Cầu 3 tầng panô ghép ba
Danh mục cơ bản của dầm Bailây gồm 28 bộ phận ngày nay đã đợc
bổ sung thêm các bộ phận mới để mở rộng phạm vi áp dụng Trớc đây
dùng vật liệu thép các bon thờng ngày nay các bộ dầm Bailây đều bằng
thép hợp kim thấp.
Các bộ phận cơ bản gồm có
- 25 loại cấu kiện bằng thép: panô chốt, panô khoá chốt, đà ngang,
mấu giữ đà ngang, thanh nạch, đà dọc biên, đà dọc giữa, thanh giằng,
bulông, dầm nẹp thanh đứng đầu cầu (thanh âm và thanh dơng), gối
cầu, bản kê gối cầu, khung giữ khoảng cách, bulông, công xon vỉa hè, cột
lan can..
- 5 cấu kiện bằng gỗ: Ván mặt cầu, dầm nẹp, gỗ nề (2loại), ván vỉa hè
- Ngoài ra có 18 thứ dụng cụ để lắp và lao cầu
Bộ phận nặng nhất không qúa 260Kg đủ cho 6 ngời mang vác khi lắp
Chiều dài cầu là bội số của 3.048 m Công thức tính nh sau
L=3.048.n + 0.057
21
Bài giảng Thi công cầu
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công
cầu
Hình 4.8 Mặt cắt ngang dàn Bailey
Trong đó L:
L = chiều dài cầu đỡ gia 2 tim gối
N = số khoang(số panô)
0.057m = Khoảng cacvhs từ tim gối cầu đến tim lỗ chốt cầu
Khả năng chịu tải đoàn xe của cầu Bailey bằng vật liệu thép cácbon
thờng đợc tính với ứng suất kéo cho phép là 2800Kg/cm2 và ứng suất kéo
cho phép là 2100Kg/cm2. Hệ số xung kích là 1.1
Yêu cầu chế độ chạy xe qua cầu Bailây nh sau
-Tốc độ nhiều nhất 40km/giờ 2 xe chạy cách nhau ít nhất 27m
-Xe không đợc hãm lại hay sang số trên cầu
Trong bảng 4-7 cho biết khả năng chịu tải của các khẩu độ dầm Bailây
khác nhau cách tính tải trọng các loại xe để áp dụng bảng 4-7 nh sau:
a) xe đi lẻ (không kéo rơmooc) máy kéo,xe tăng tính theo trọng tải
xe(kể cả hàng chở)phần lẻ nhỏ hơn 1 tấn thì làm tròn số
b) Xe rơmooc thì lấy trọng tải của xe cộnh với 1/2 trọng tải rơmooc
22
Bµi gi¶ng Thi c«ng cÇu
Ch¬ng 2: C¸c c«ng tr×nh phô t¹m phôc vô thi c«ng cÇu
H×nh 2.7 Dµn Bailey lµm cÇu t¹m
23
Bài giảng Thi công cầu
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công
cầu
Bảng 2-6 Các bộ phận dầm cầu bailây
Tên
Kích thớc, m
Trọng lợng kg
Cách
vận
chuyể
n
(số
ngời
nâng)
Chú thích
1
2
3
4
5
259
6
-Làm dầm chịu kực của cầu
A- Các bộ phận chủ yếu
3.048x1.549x0.178
+ một đầu có mộng dơng một
đầu có mộng âm để lắp các
panô với nhau bằng chốt
Panô cầu BB1
+ Có 2 lỗ để lắp khung
khoảng cách
giữ
+ có 2 lỗ để lắp bulông trong trờng hợp lắp 2 tầng
- Thanh mạ dới của panô có:
+ miếng thép có mấu để lắp
đà
ngang (4 miếng trong 1
panô)
+ Mỗi đầu có 1 lỗ để lắp thanh
giằng
Chốt (có chốt
khoá) BB4
0.203x0.048
3
Đà ngang BB5
5.426x0.114x0.254
202
-Dùng để lắp các panô với nhau
đầu chốt có rãnh ngang cùng
chiều với khoá chốt
6
-Mặt trên có
+ lỗ ở 2 đầu để lắp thanh nạnh
+5 đôi mấu để lắp đà dọc
- Mặt dới có :
+Khoá ở hai đầu để gác lên
miếng thép có mấu ở thanh biên
dới của panô
+mấu ở 2 đầu để lắp thanh
hẵng vỉa hè
Mấu giữ đà
ngang BB6
0.330x0.203
3
Thanh
BB3
nạnh
0.076x0.038x1.007
8
1 ngời
mang 2
cái
- Một đầu lắp vào đà ngang
một đầu lắp vào thanh đứng
panô mỗi panô lắp 1 thanh nạnh
Đà
biên
3.048x0.102x0.559
86
2
-Có 14 khúc để lắp ván cầu 4
dọc
-Dùng để lắp đà ngang vào panô
chân mấu lắp vào panô chân
mấu lắp vào mấu của miếng
thép ở thanh biên dới panô đầu
mấu lắp vào lỗ thanh đứng panô
vặn ốc để xiết chặt đà ngang
vào thanh biên dới của panô
24
Bài giảng Thi công cầu
Chơng 2: Các công trình phụ tạm phục vụ thi công
cầu
BB8
khúc có lỗ để lắp bulông dầm
hẹp
- Đà này không thể đổi bên này
sang bên kia và đảo lộn mặt trên
mặt dới đợc. Hai dầu có khắc để
ăn khớp vào mấu trên đà ngang
Đà dọc gia BB7
3.048x0.102x0.559
83
2
-có 3 hành đà dọc ở giữa 2 đà
dọc biên hai đầu có khắc để ăn
khớp vào mấu trên đà ngang
Thanh
BB15
4.267x0.025
30
1
-có tăng đơ để vặn chỉnh
chiều dài đợc
giằng
-Hai đầu có lỗ để dùng bulông
lắp vào thanh biên dới panô
-ở giữa có mặt nối để gập lại dễ
mang vác
-Mỗi panô lắp 2 thanh giằng bắt
chéo nhau
-Cầu 3 tằng thì phải lắp thêm
thanh giằng ở thanh biên trên của
tầng trên cùng
Ván
cầu
gỗ
mặt
3.585x0.051x0.222
25
1
-Mỗi panô dùng 13 tấm ván.Hai
đầu ván có khắc để ăn vào
khắc của đá dọc biên không phải
dùng đinh hay bulông
Dầm nẹp gỗ
3.040x0.140x0.140
35
1
-dầm nẹp có 4 lỗ chữ nhật ăn với 4
lỗ trong khúc đà dọc biên để dễ
lắp bulông mỗi bên cầu dùng 1
dầm nẹp
Bulông
dầm
nẹp BB10
0.229x0.019
0.7
Thanh
đứng
đầu
cầu
(thanh
âm,
thanh
dơng)BB17,BB1
6
Cao 152m
59
-Đầu bulông hình chữ nhật để
nằm lọt vào lỗ dầm nẹp thêm êcu
có rông đen dính liền
1 hay 2
ngời
mang
Chỉ dùng ở đầu cầu
-Đầu trên có hai lỗ 1 lỗ ăn vào
thanh biên dới của panô tầng thứ
hai 1 lỗ ăn vào thanh biên trên
panô tầng thứ nhất
-Đầu dới có một lỗ 1 lỗ ăn vào
thanh biên dới của panô tầng thứ
nhất phía dới có 1 miếng thép
nhô ra để lắp đà ngang thay
cho mấu giữ đà ngang thông
dụng
-Dới thanh đứng có chỗ lõm vào
để đặt lên gối trục cầu
Bản kê gối cầu
BB19
0.381x0.457x
0.102
cao
32
1
- Có một trục thép luồn qua 4
miếng thép đứng trên đế
Trục chia làm 3 đoạn.Đoạn giũa
đặt thanh đứng đầu cầu panô
25